• Không có kết quả nào được tìm thấy

Quần thể ng√ời

Trong tài liệu BỘ SÁCH GIÁO KHOA - SINH HỌC 9 (Trang 144-148)

−Cã ba d◊ng th¸p tuæi :

H˘nh 48. B a d◊ng th¸p tuæi (%)

a) Th¸p d©n sè Ên §é n¨m 1970 ; b) Th¸p d©n sè V iÖt Nam n¨m 1989 ; c) Th¸p d©n sè Thu˛ §iÓn n¨m 1955

Nöa bªn ph¶i th¸p biÓu th˚ c¸c nhãm tuæi cña n÷, phÇn bªn tr¸i lµ c¸c nhãm tuæi cña nam. Th¸p tuæi a cã tØ lÖ nhãm tuæi trÎ cao vµ nhãm tuæi giµ thÊp : nhãm tuæi d√íi 15 tuæi chiÕm trªn 30% d©n sè vµ nhãm tuæi giµ chiÕm tØ lÖ d√íi 10% d©n sè. Th¸p c biÓu th˚ tØ lÖ c¸c nhãm tuæi ng√îc l◊i víi th¸p a : nhãm tuæi d√íi 15 tuæi thÊp vµ nhãm tuæi giµ cao. Th¸p b cã d◊ng gÇn gièng th¸p a nh√ng sè ng√êi trªn 15 tuæi nhiÒu h¬n ë a.

t − H·y cho biÕt trong ba d◊ng th¸p trªn, d◊ng th¸p nµo cã c¸c biÓu hiÖn ë b¶ng 48.2.

B¶ng 48.2. C¸c biÓu hiÖn ë 3 d◊ng th¸p tuæi

Em h·y cho biÕt thÕ nµo lµ mét n√íc cã d◊ng th¸p d©n sè trÎ vµ n√íc cã d◊ng th¸p d©n sè giµ.

BiÓu hiÖn D◊ng th¸p

a

D◊ng th¸p b

D◊ng th¸p c N√íc cã tØ lÖ trÎ em sinh ra h»ng n¨m nhiÒu

N√íc cã tØ lÖ tö vong ë ng√êi trÎ tuæi cao (tuæi thä trung b˘nh thÊp)

N√íc cã tØ lÖ t¨ng tr√ëng d©n sè cao N√íc cã tØ lÖ ng√êi giµ nhiÒu

D◊ng th¸p d©n sè trÎ (d◊ng th¸p ph¸t triÓn) D◊ng th¸p d©n sè giµ (d◊ng th¸p æn ®˚nh)

III - Tăng dân số và phát triển xã hội

Tăng dân số tự nhiên là kết quả của số ng√ời sinh ra nhiều hơn số ng√ời tử vong.

Tuy nhiên trong thực tế, sự tăng giảm dân số thực còn ch˚u ảnh h√ởng của sự di c√ (một số ng√ời chuyển từ nơi này tới sống ở nơi khác).

tTheo em, tăng dân số quá nhanh có thể dẫn đến những tr√ờng hợp nào trong các tr√ờng hợp sau ?

a) Thiếu nơi ở ; b) Thiếu l√ơng thực ; c) Thiếu tr√ờng học, bệnh viện ; d) ≠ nhiễm môi tr√ờng ; e) Chặt phá rừng ; f) Chậm phát triển kinh tế ; g) Tflc nghẽn giao thông ; h) Năng suất lao động tăng.

Để h◊n chế ảnh h√ởng xấu của việc tăng dân số quá nhanh, mỗi quốc gia cần phải phát triển dân số hợp l˙. ởViệt Nam đã và đang thực hiện Pháp lệnh dân số nhằm mục đ˙ch đảm bảo chất l√ợng cuộc sống của mỗi cá nhân, gia đ˘nh và toàn xã hội.

Số con sinh ra phải phù hợp với khả năng nuôi d√ỡng, chăm sóc của mỗi gia đ˘nh và hài hoà với sự phát triển kinh tế −xã hội, tài nguyên, môi tr√ờng của đất n√ớc.

Nhà n√ớc Việt Nam vận động mỗi gia đ˘nh chỉ có 1 −2 con.

Ngoài những đặc điểm chung của một quần thể sinh vật, quần thể ng√ời còn có những đặc tr√ng mà các quần thể sinh vật khác không có. Đó là những đặc tr√ng về kinh tế - xã hội nh√ pháp luật, hôn nhân, giáo dục, văn hoá.... Sự khác nhau đó là do con ng√ời có lao động và có t√ duy.

Những đặc tr√ng về tỉ lệ giới t˙nh, thành phần nhóm tuổi, sự tăng, giảm dân số có ảnh h√ởng rất lớn tới chất l√ợng cuộc sống của con ng√ời và các ch˙nh sách kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia.

Để có sự phát triển bền vững, mỗi quốc gia cần phải phát triển dân số hợp l˙. Không để dân số tăng quá nhanh dẫn tới thiếu nơi ở, nguồn thức ăn, n√ớc uống, ô nhiễm môi tr√ờng, tàn phá rừng và các tài nguyên khác.

Hiện nay, Việt Nam đang thực hiện Pháp lệnh dân số nhằm mục đ˙ch đảm bảo chất l√ợng cuộc sống của mỗi cá nhân, gia đ˘nh và toàn xã hội. Số con sinh ra phải phù hợp với khả năng nuôi d√ỡng, chăm sóc của mỗi gia đ˘nh và hài hoà với sự phát triển kinh tế - xã hội, tài nguyên, môi tr√ờng của đất n√ớc.

1. V˘ sao quần thể ng√ời l◊i có một số đặc tr√ng mà quần thể sinh vật khác không có ? 2. Tháp dân số trẻ và tháp dân số già khác nhau nh√ thế nào ?

3. ˝nghĩa của việc phát triển dân số hợp l˙ của mỗi quốc gia là g˘ ?

Trong l˚ch sử phát triển nhân lo◊i, nh˘n chung, số dân tăng lên không ngừng.

Thời k˘ đầu, bùng nổ dân số xảy ra khoảng 1 v◊n năm tr√ớc Công nguyên, khi con ng√ời biết sử dụng lửa và có khả năng chế t◊o công cụ lao động, vũ kh˙. Trong khoảng 2000 năm, dân số tăng từ 3 triệu đến 8 triệu ng√ời.

Thời k˘ thứ hai, bùng nổ dân số xảy ra vào khoảng 6000 năm tr√ớc Công nguyên tới thế kỉ XVII sau Công nguyên. Đó là thời k˘ phát triển nông nghiệp.

Công cụ lao động bằng đá đ√ợc thay bằng đồ đồng, rồi đồ sflt. Dân số tăng lên tới 500 triệu ng√ời.

Thời k˘ thứ ba, dân số tăng m◊nh mẽ từ đầu thế kỉ XVIII đến chiến tranh thế giới lần thứ hai. Đây là giai đo◊n phát triển công nghiệp m◊nh mẽ ở châu Âu, t◊o nên b√ớc chuyển biến to lớn về chất trong các ho◊t động của con ng√ời. Kinh tế công nghiệp và nông nghiệp có nhiều đổi mới, t◊o điều kiện quyết đ˚nh cho sự gia tăng dân số trên thế giới. Dân số thế giới đã v√ợt qua con số 1 tỉ ng√ời vào năm 1830, 2 tỉ vào năm 1930 và khoảng 2,5 tỉ vào năm 1945.

Thời k˘ thứ t√ là giai đo◊n sau chiến tranh thế giới lần thứ hai. Thời k˘ này trải qua nhiều thay đổi lớn về kinh tế và công nghệ. Trong l˚ch sử phát triển dân số thế giới, ch√a bao giờ nh˚p độ gia tăng dân số l◊i nhanh nh√ thời k˘ này. Tuổi thọ trung b˘nh tăng, đồng thời với tỉ lệ sinh tăng đã t◊o nên nh˚p độ gia tăng dân số rất lớn.

Dân số thế giới đ◊t 5 tỉ vào năm 1987 và hiện nay là khoảng 6 tỉ ng√ời.

Phát triển dân số quá nhanh là một nguyên nhân quan trọng đe do◊ mất ổn đ˚nh kinh tế − xã hội ở nhiều quốc gia.

Trong tài liệu BỘ SÁCH GIÁO KHOA - SINH HỌC 9 (Trang 144-148)