• Không có kết quả nào được tìm thấy

Thực hành : T˘m hiểu môi tr√ờng và ảnh h√ởng

Trong tài liệu BỘ SÁCH GIÁO KHOA - SINH HỌC 9 (Trang 136-144)

Bài 45–46. Thực hành : T˘m hiểu môi tr√ờng

−Sau khi điền vào bảng trên hãy tổng kết l◊i : + Số l√ợng sinh vật đã quan sát.

+ Có mấy lo◊i môi tr√ờng sống đã quan sát ? Môi tr√ờng sống nào có số l√ợng sinh vật quan sát nhiều nhất ? Môi tr√ờng nào ˙t nhất ?

tNghiên cứu h˘nh thái của lá cây và phân t˙ch ảnh h√ởng của ánh sáng tới h˘nh thái của lá, cần thực hiện các b√ớc sau :

B √ớc 1. Mỗi học sinh chọn quan sát 10 lá cây ở các môi tr√ờng khác nhau trong khu quan sát (nên chọn những môi tr√ờng khác nhau nh√ : nơi trống trải, d√ới tán cây, hồ n√ớc, c◊nh toà nhà...). Chọn và đánh dấu kết quả quan sát vào bảng 45.2.

Bảng 45.2. Các đặc điểm h˘nh thái của lá cây

STT Tên cây Nơi sống Đặc điểm của phiến lá (*)

Các đặc điểm này chứng tỏ lá cây quan

sát là :(**)

Những nhận xt khác (nếu có) 1

2 3 4 5 6 7 8 9 10

Gợi ˝ :

B√ớc 2. Vẽ h˘nh d◊ng phiến lá lên giấy kẻ ô li (có thể tham khảo các h˘nh vẽ 45).

Lá cây quan sát đ√ợc có h˘nh d◊ng giống với một kiểu lá nào trong h˘nh vẽ không ? Ghi d√ới mỗi h˘nh mà em vẽ : tên cây, lá cây √a sáng, √a bóng hay lá cây sống d√ới n√ớc.

Sau khi quan sát, p các mẫu lá trong cặp p cây và đem về nhà tập làm tiêu bản khô.

(*) Có thể ghi nhận xt các đặc điểm sau của phiến lá :

− Phiến lá rộng hay hẹp

− Phiến lá dài hay ngfln

− Phiến lá dày hay mỏng

− Màu lá xanh sẫm hay nh◊t

− Trên mặt lá có lớp cutin dày hay không có cutin

− Trên mặt lá có lông bao phủ hay không có

(**) Hãy chọn một trong số các lo◊i lá cây sau và điền vào bảng :

− Lá cây √a sáng

− Lá cây √a bóng

− Lá cây ch˘m trong n√ớc

− Lá cây nơi n√ớc chảy

− Lá cây nơi n√ớc đứng

− Lá cây nổi trên mặt n√ớc

H˘nh 45. Một số h˘nh d◊ng phiến lá (dùng để so sánh với mẫu quan sát ngoài thiên nhiên)

1 2

3 4 5 6 7 8 9 10

11 12 13 14 15 16

17 18 19 20 21 22 23

−Chú ˝ : Trong điều kiện t˘m hiểu môi tr√ờng sống của sinh vật thông qua xem băng h˘nh th˘ học sinh có thể

chuyển nội dung của b√ớc 2 sang làm ở tiết thực hành sau.

− ởnhững nơi không có điều kiện đ√a học sinh đi xa, có thể thực hành ngay t◊i v√ờn, sân tr√ờng hoặc yêu cầu học sinh chuẩn b˚ sfin và mang đến phòng thực hành các mẫu lá cây lấy ở nhiều môi tr√ờng khác nhau để phân t˙ch.

tT˘m hiểu môi tr√ờng sống của động vật

Trong điều kiện của bài thực hành, khả năng quan sát đ√ợc động vật lớn sống hoang dã là rất khó khăn. Tuy nhiên, học sinh có thể t˘m hiểu các lo◊i động vật nhỏ có rất nhiều trong môi tr√ờng quanh ta. V ˙ dụ : các loài côn trùng, giun đất, thân mềm...

Điền nội dung quan sát đ√ợc vào bảng 45.3.

Bảng 45.3. Môi tr√ờng sống của các động vật quan sát đ√ợc

IV - Thu ho◊ch

Làm báo cáo theo mẫu : Tên bài thực hành :

Họ và tên học sinh : Lớp :

1. Kiến thức l˙ thuyết Trả lời các câu hỏi sau :

−Có mấy lo◊i môi tr√ờng sống của sinh vật ? Đó là những môi tr√ờng nào ?

−Hãy kể tên những nhân tố sinh thái ảnh h√ởng tới đời sống sinh vật.

−Lá cây √a sáng mà em đã quan sát có những đặc điểm h˘nh thái nh√ thế nào ?

−Lá cây √a bóng mà em đã quan sát có những đặc điểm h˘nh thái nh√ thế nào ?

−Các loài động vật mà em quan sát đ√ợc thuộc nhóm động vật sống trong n√ớc,

√a ẩm hay √a khô ?

−Kẻ hai bảng đã làm trong giờ thực hành vào báo cáo.

2. Nhận xt chung của em về môi tr√ờng đã quan sát

Môi tr√ờng đó có đ√ợc bảo vệ tốt cho động và thực vật sinh sống hay không ? Cảm t√ởng của em sau buổi thực hành ?

STT Tên

động vật Môi tr√ờng sống Mô tả đặc điểm của động vật th˙ch nghi với môi tr√ờng sống

Bài 47. Quần thể sinh vật

I - Thế nào là một quần thể sinh vật ?

Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài, sinh sống trong một khoảng không gian nhất đ˚nh, ở một thời điểm nhất đ˚nh. Những cá thể trong quần thể có khả năng sinh sản t◊o thành những thế hệ mới.

t Hãy đánh dấu ìvào ô trống trong bảng 47.1 những v˙ dụ về quần thể sinh vật và tập hợp các cá thể không phải là quần thể sinh vật.

Bảng 47.1. Các v˙ dụ về quần thể sinh vật và không phải quần thể sinh vật

V˙ dụ Quần thể

sinh vật

Không phải quần thể sinh vật Tập hợp các cá thể rfln hổ mang,

cú mèo và lợn rừng sống trong một rừng m√a nhiệt đới.

Rừng cây thông nhựa phân bố t◊i vùng núi Đông Bflc Việt Nam.

Tập hợp các cá thể cá chp, cá mè, cá rô phi sống chung trong một ao.

Các cá thể rfln hổ mang sống ở 3 hòn đảo cách xa nhau.

Các cá thể chuột đồng sống trên một đồng lúa. Các cá thể chuột đực và cái có khả năng giao phối với nhau sinh ra chuột con. Số l√ợng chuột phụ thuộc nhiều vào l√ợng thức ăn có trên cánh đồng.

...*

(* Các em điền thêm các v˙ dụ vào bảng)

II - Những đặc tr√ng cơ bản của quần thể

1. Tỉ lệ giới t˙nh

Tỉ lệ giới t˙nh là tỉ lệ giữa số l√ợng cá thể đực/cá thể cái. ở đa số động vật, tỉ lệ đực/cái ở giai đo◊n trứng hoặc con non mới nở th√ờng là 50 con đực/50 con cái.

Một ˙t loài động vật có x√ơng sống có số l√ợng cá thể sơ sinh giống đực th√ờng cao hơn giống cái đôi chút.

Tỉ lệ giới t˙nh thay đổi chủ yếu theo nhóm tuổi của quần thể và phụ thuộc vào sự tử vong không đồng đều giữa cá thể đực và cái.

Vào mùa sinh sản, thằn lằn và rfln có số l√ợng cá thể cái cao hơn số l√ợng cá thể đực nh√ng sau mùa sinh sản, số l√ợng của chúng bằng nhau. Ngỗng và v˚t có tỉ lệ đực/cái là 60/40. Tỉ lệ đực/cái có ˝ nghĩa rất quan trọng, nó cho thấy tiềm năng sinh sản của quần thể.

2. Thành phần nhóm tuổi

Quần thể gồm có nhiều nhóm tuổi, mỗi nhóm tuổi có ˝ nghĩa sinh thái khác nhau.

Bảng 47.2. ˝ nghĩa sinh thái của các nhóm tuổi

Ng√ời ta dùng các biểu đồ tháp tuổi để biểu diễn thành phần nhóm tuổi của quần thể. Tháp tuổi bao gồm nhiều h˘nh thang nhỏ (hoặc h˘nh chữ nhật) xếp chồng lên nhau. Mỗi h˘nh thang nhỏ thể hiện số l√ợng cá thể của một nhóm tuổi, trong đó h˘nh thang thể hiện nhóm tuổi tr√ớc sinh sản xếp ph˙a d√ới, ph˙a trên là nhóm tuổi sinh sản và nhóm tuổi sau sinh sản.

Các nhóm tuổi ˝ nghĩa sinh thái

Nhóm tuổi tr√ớc sinh sản

Các cá thể lớn nhanh, do vậy nhóm này có vai trò chủ yếu làm tăng tr√ởng khối l√ợng và k˙ch th√ớc của quần thể.

Nhóm tuổi sinh sản

Khả năng sinh sản của các cá thể quyết đ˚nh mức sinh sản của quần thể.

Nhóm tuổi sau sinh sản

Các cá thể không còn khả năng sinh sản nên không ảnh h√ởng tới sự phát triển của quần thể.

Có ba d◊ng tháp tuổi (h˘nh 47) :

H˘nh 47. Các d◊ng tháp tuổi

A . D◊ng phát triển ; B . D◊ng ổn đ˚nh ; C. D◊ng giảm sút

3. Mật độ quần thể

Mật độ quần thể là số l√ợng hay khối l√ợng sinh vật có trong một đơn v˚ diện t˙ch hay thể t˙ch. V˙ dụ :

−Mật độ cây b◊ch đàn : 625 cây/ha đồi.

−Mật độ sâu rau : 2 con/m2ruộng rau.

−Mật độ chim sẻ : 10 con/ha đồng lúa.

−Mật độ tảo xofln : 0,5 gam/m3n√ớc ao.

Mật độ quần thể không cố đ˚nh mà thay đổi theo mùa, theo năm và phụ thuộc vào chu k˘ sống của sinh vật. Mật độ quần thể tăng khi nguồn thức ăn có trong quần thể dồi dào ; mật độ quần thể giảm m◊nh do những biến động bất th√ờng của điều kiện sống nh√ lụt lội, cháy rừng hoặc d˚ch bệnh...

III - nh h√ởng của môi tr√ờng tới quần thể sinh vật

Các điều kiện sống của môi tr√ờng nh√ kh˙ hậu, thổ nh√ỡng, nguồn thức ăn, nơi ở,... thay đổi sẽ dẫn tới sự thay đổi số l√ợng cá thể của quần thể.

Số l√ợng cá thể trong quần thể tăng cao khi môi tr√ờng sống có kh˙ hậu phù hợp, nguồn thức ăn dồi dào và nơi ở rộng rãi... Tuy nhiên, nếu số l√ợng cá thể tăng lên quá cao, nguồn thức ăn trở nên khan hiếm, nơi ở và nơi sinh sản chật chội th˘ nhiều cá thể sẽ b˚ chết. Mật độ quần thể l◊i đ√ợc điều chỉnh trở về mức cân bằng.

tHãy trả lời các câu hỏi sau :

Khi tiết trời ấm áp và độ ẩm không kh˙ cao (v˙ dụ, vào các tháng mùa m√a trong năm) số l√ợng muỗi nhiều hay ˙t ?

S ố l√ợng ếch nhái tăng cao vào mùa m√a hay mùa khô ?

Chim cu gáy xuất hiện nhiều vào thời gian nào trong năm ?

Hãy cho 2 v˙ dụ về sự biến động số l√ợng các cá thể trong quần thể.

A

Nhóm tuổi tr√ớc sinh sản ; Nhóm tuổi sinh sản ; Nhóm tuổi sau sinh sản

B C

Quần thể sinh vật bao gồm các cá thể cùng loài, cùng sống trong một khu vực nhất đ˚nh, ở một thời điểm nhất đ˚nh và có khả năng sinh sản t◊o thành những thế hệ mới.

Quần thể mang những đặc tr√ng về tỉ lệ giới t˙nh, thành phần nhóm tuổi, mật độ cá thể... Số l√ợng cá thể trong quần thể biến động theo mùa, theo năm, phụ thuộc vào nguồn thức ăn, nơi ở và các điều kiện sống của môi tr√ờng.

Khi mật độ cá thể tăng quá cao dẫn tới thiếu thức ăn, chỗ ở, phát sinh nhiều bệnh tật, nhiều cá thể sẽ b˚ chết. Khi đó, mật độ quần thể l◊i đ√ợc điều chỉnh trở về mức cân bằng.

1. Hãy lấy hai v˙ dụ chứng minh các cá thể trong quần thể hỗ trợ, c◊nh tranh lẫn nhau.

2. Từ bảng số l√ợng cá thể của 3 loài sau, hãy vẽ tháp tuổi của từng loài trên giấy kẻ li và cho biết tháp đó thuộc d◊ng tháp g˘.

Bảng 47.3. Số l√ợng cá thể ở 3 nhóm tuổi của chuột đồng, chim trĩ và nai

3*. Mật độ các cá thể trong quần thể đ√ợc điều chỉnh quanh mức cân bằng nh√

thế nào ?

Loài sinh vật Nhóm tuổi tr√ớc sinh sản

Nhóm tuổi sinh sản

Nhóm tuổi sau sinh sản

Chuột đồng 50 con/ha 48 con/ha 10 con/ha

Chim trĩ 75 con/ha 25 con/ha 5 con/ha

Nai 15 con/ha 50 con/ha 5 con/ha

Trong tài liệu BỘ SÁCH GIÁO KHOA - SINH HỌC 9 (Trang 136-144)