• Không có kết quả nào được tìm thấy

Thực hành : Hệ sinh thái

Trong tài liệu BỘ SÁCH GIÁO KHOA - SINH HỌC 9 (Trang 155-162)

tX ác đ˚nh thành phần sinh vật trong khu vực quan sát :

Trong quá tr˘nh điều tra thành phần thực vật và động vật của hệ sinh thái, học sinh đếm số l√ợng cá thể của từng loài và so sánh để t˘m ra loài có nhiều cá thể và loài có ˙t cá thể. Tr√ờng hợp gặp loài có số l√ợng cá thể quá nhiều không thể đếm hết đ√ợc, học sinh có thể chia diện t˙ch khu vực điều tra ra thành nhiều ô nhỏ (v˙ dụ : với cây cỏ, ô nhỏ có diện t˙ch 1m ì1m ; với cây lớn hơn, diện t˙ch các ô có thể là 10m ì10m ; ...) và so sánh số l√ợng cá thể có trong mỗi ô. Nếu số l√ợng cá thể của một loài trong mỗi ô quá lớn, có thể chia lớp học ra thành nhiều nhóm nhỏ, mỗi nhóm học sinh đếm số l√ợng cá thể của một loài trên một diện t˙ch nhỏ sau đó cộng số liệu của các nhóm l◊i và so sánh trong bảng 51.2 và 51.3.

−Thực vật :

Bảng 51.2. Thành phần thực vật trong khu vực thực hành

−Động vật :

Bảng 51.3. Thành phần động vật trong khu vực thực hành

(Chú ˝ : để bảo vệ môi tr√ờng, học sinh nên tránh bflt và giết chết các sinh vật trong khu vực thực hành)

Loài có nhiều cá thể nhất

Loài có nhiều cá thể

Loài có ˙t cá thể

Loài rất ˙t cá thể

Tên loài : Tên loài : Tên loài : Tên loài :

Loài có nhiều cá thể nhất

Loài có nhiều cá thể

Loài có ˙t cá thể

Loài rất ˙t cá thể

Tên loài : Tên loài : Tên loài : Tên loài :

2. Chuỗi thức ăn

tX ây dựng sơ đồ về chuỗi thức ăn :

B √ớc 1.Điền vào bảng sau :

Bảng 51.4. Các thành phần sinh vật trong hệ sinh thái

B √ớc 2. Vẽ sơ đồ từng chuỗi thức ăn đơn giản (Quan hệ giữa hai mflt x˙ch trong chuỗi thức ăn đ√ợc thể hiện bằng mũi tên →. V˙ dụ : cỏ →châu chấu → chim sáo).

tThảo luận trong nhóm : Đề xuất các biện pháp để bảo vệ tốt hệ sinh thái đó.

IV - Thu ho◊ch

Thu ho◊ch theo mẫu sau : Tên bài thực hành : Hệ sinh thái

Họ và tên học sinh : Lớp :

1. Kiến thức l˙ thuyết. Thực hiện các yêu cầu sau :

− Nêu các sinh vật chủ yếu có trong hệ sinh thái đã quan sát và môi tr√ờng sống của chúng.

−Vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn, trong đó chỉ rõ sinh vật sản xuất, động vật ăn thực vật, động vật ăn th˚t, sinh vật phân giải.

2. Cảm t√ởng của em sau khi học bài thực hành về hệ sinh thái ? Chúng ta cần làm g˘ để bảo vệ tốt hệ sinh thái đã quan sát ?

Sinh vật sản xuất

Tên loài : Môi tr√ờng sống :

Động vật ăn thực vật (Sinh vật tiêu thụ)

Tên loài : Thức ăn của từng loài :

Động vật ăn th˚t (Sinh vật tiêu thụ)

Tên loài : Thức ăn của từng loài :

Động vật ăn th˚t (động vật ăn các động vật ghi ở trên) (Sinh vật tiêu thụ)

Tên loài : Thức ăn của từng loài :

Sinh vật phân giải

−Nấm (nếu có)

−Giun đất (nếu có)

−...

Môi tr√ờng sống :

Bài 53. Tác động của con ng√ời đối với môi tr√ờng

I - Tác động của con ng√ời tới môi tr√ờng qua các thời k˘ phát triển của xã hội

−Thời k˘ nguyên thuỷ

H˘nh 53.1. Các h˘nh thức khai thác thiên nhiên của con ng√ời thời nguyên thuỷ a) Hái quả ; b) B flt cá ; c) S ăn bflt thú ; d) Đốt rừng để săn thú.

Trong thời k˘ này, con ng√ời sống hoà đồng với tự nhiên. Cách sống cơ bản là săn bflt động vật và hái l√ợm cây rừng.

Tác động đáng kể của con ng√ời đối với môi tr√ờng là con ng√ời biết dùng lửa để nấu n√ớng thức ăn, s√ởi ấm và xua đuổi thú dữ. Con ng√ời đã đốt lửa dồn thú dữ vào những hố sâu để bflt, làm cho nhiều cánh rừng rộng lớn ở Trung Âu, Đông Phi, Nam Mĩ, Đông Nam áb˚ đốt cháy.

−Xã hội nông nghiệp

Bên c◊nh ho◊t động săn bfln, con ng√ời đã bflt đầu biết trồng cây l√ơng thực nh√

lúa, lúa m˘, ngô... và chăn nuôi dê, cừu, lợn, bò... Ho◊t động trồng trọt và chăn nuôi đã dẫn con ng√ời tới việc chặt phá và đốt rừng lấy đất canh tác, chăn thả gia súc.

Ho◊t động cày xới đất canh tác góp phần làm thay đổi đất và n√ớc tầng mặt. Hậu quả là nhiều vùng đất b˚ khô cằn và suy giảm độ màu mỡ.

Nền nông nghiệp h˘nh thành đòi hỏi con ng√ời phải đ˚nh c√, từ đó nhiều vùng rừng b˚ chuyển đổi thành các khu dân c√ và khu sản xuất nông nghiệp.

a b c d

H˘nh 53.2. Con ng√ời trồng trọt (a) và chăn nuôi (b) trong xã hội nông nghiệp

Tuy nhiên, ngoài việc phá rừng, ho◊t động nông nghiệp còn đem l◊i lợi ˙ch là t˙ch luỹ thêm nhiều giống cây trồng, vật nuôi và h˘nh thành các hệ sinh thái trồng trọt.

−Xã hội công nghiệp

Thế kỉ XVIII đ√ợc coi là điểm mốc của thời đ◊i văn minh công nghiệp. Việc chế t◊o ra máy hơi n√ớc sử dụng trong sản xuất, giao thông vận tải đã t◊o điều kiện để chuyển từ sản xuất thủ công sang

sản xuất bằng máy móc. Máy móc ra đời đã tác động m◊nh mẽ tới môi tr√ờng sống.

Nền nông nghiệp cơ giới hoá t◊o ra nhiều vùng trồng trọt lớn.

Công nghiệp khai khoáng phát triển đã phá đi rất nhiều diện t˙ch rừng trên Trái Đất.

Đô th˚ hoá ngày càng tăng đã lấy đi nhiều vùng đất rừng tự nhiên và đất trồng trọt.

Bên c◊nh những tác động làm suy giảm môi tr√ờng, nền công nghiệp phát triển cũng góp phần cải t◊o môi tr√ờng.

Ngành hoá chất sản xuất đ√ợc nhiều lo◊i phân bón, thuốc trừ sâu bảo vệ thực vật làm tăng sản l√ợng l√ơng thực và khống chế đ√ợc nhiều lo◊i d˚ch bệnh. Nhiều giống vật nuôi và cây trồng qu˝ đ√ợc lai t◊o và nhân giống.

H˘nh 53.3. Nhà máy ngày càng đ√ợc xây dựng ở nhiều nơi

a b

II - Tác động của con ng√ời làm suy thoái môi tr√ờng tự nhiên

Một trong những tác động lớn nhất của con ng√ời tới môi tr√ờng tự nhiên là phá huỷ thảm thực vật, từ đó gây ra nhiều hậu quả xấu.

t − Chọn một hoặc một số nội dung th˙ch hợp ở cột bên phải (k˙ hiệu bằng a, b, c...) ứng với mỗi ho◊t động của con ng√ời ở cột bên trái (k˙ hiệu 1, 2, 3,...) gây ra sự phá huỷ môi tr√ờng tự nhiên ở bảng d√ới đây và ghi vào cột "Ghi kết quả".

Bảng 53.1. Những ho◊t động của con ng√ời phá huỷ môi tr√ờng tự nhiên

Ho◊t động chặt phá rừng bừa bãi và gây cháy rừng sẽ dẫn đến nhiều hậu quả nghiêm trọng. Theo em, đó là những hậu quả g˘ ?

III - Vai trò của con ng√ời trong việc bảo vệ và cải t◊o môi tr√ờng tự nhiên

Nhiều ho◊t động của con ng√ời đã tác động tới môi tr√ờng tự nhiên, gây ô nhiễm và làm suy thoái môi tr√ờng. Tuy nhiên, với sự hiểu biết ngày càng tăng, con ng√ời đã và đang nỗ lực để khflc phục t˘nh tr◊ng đó, đồng thời bảo vệ và cải t◊o môi tr√ờng tự nhiên. Những biện pháp ch˙nh là :

−H◊n chế phát triển dân số quá nhanh

−Sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên

−Bảo vệ các loài sinh vật

−Phục hồi và trồng rừng mới

−Kiểm soát và giảm thiểu các nguồn chất thải gây ô nhiễm

−Ho◊t động khoa học của con ng√ời góp phần cải t◊o nhiều giống cây trồng, vật nuôi có năng suất cao.

Ho◊t động của con ng√ời

Ghi kết quả

Hậu quả phá huỷ môi tr√ờng tự nhiên 1. Hái l√ợm

2. Săn bflt động vật hoang dã 3. Đốt rừng lấy đất trồng trọt 4. Chăn thả gia súc

5. Khai thác khoáng sản 6. Phát triển nhiều khu dân c√

7. Chiến tranh

a) Mất nhiều loài sinh vật b) Mất nơi ở của sinh vật c) Xói mòn và thoái hoá đất d) ≠ nhiễm môi tr√ờng e) Cháy rừng

g) H◊n hán

h) Mất cân bằng sinh thái

tHãy nêu những biện pháp bảo vệ môi tr√ờng tự nhiên khác mà em biết.

Nhiều ho◊t động của con ng√ời gây hậu quả xấu đối với môi tr√ờng : làm mất các loài sinh vật, làm suy giảm các hệ sinh thái hoang dã, làm mất cân bằng sinh thái. Tác động lớn nhất của con ng√ời tới môi tr√ờng tự nhiên là phá huỷ thảm thực vật, từ đó gây ra xói mòn và thoái hoá đất, ô nhiễm môi tr√ờng, h◊n hán, lụt lội, lũ qut...

Con ng√ời đã và đang nỗ lực để bảo vệ và cải t◊o môi tr√ờng tự nhiên.

Mỗi ng√ời đều phải có trách nhiệm trong việc bảo vệ môi tr√ờng sống của m˘nh.

1. Tr˘nh bày nguyên nhân dẫn tới suy thoái môi tr√ờng do ho◊t động của con ng√ời.

2. Kể tên những việc làm ảnh h√ởng xấu tới môi tr√ờng tự nhiên mà em biết ; tác h◊i của những việc làm đó ; những hành động cần thiết để khflc phục ảnh h√ởng xấu đó rồi liệt kê vào bảng 53.2.

Bảng 53.2. Bảng ghi những việc làm ảnh h√ởng xấu tới môi tr√ờng tự nhiên và biện pháp khflc phục

Tên việc làm Tác h◊i Hành động cần làm

để khflc phục

Trong tài liệu BỘ SÁCH GIÁO KHOA - SINH HỌC 9 (Trang 155-162)