• Không có kết quả nào được tìm thấy

Thành tựu chọn giống ở Việt Nam

Trong tài liệu BỘ SÁCH GIÁO KHOA - SINH HỌC 9 (Trang 109-113)

ưGiống táo đào vàng (năm 1998) đ√ợc t◊o ra bằng xử l˙ đột biến đỉnh sinh tr√ởng cây non của giống táo Gia Lộc. Cho quả to (30 ư35 quả/kg), mã quả đẹp, có màu vàng da cam, ăn giòn, ngọt và có v˚ thơm đặc tr√ng, năng suất đ◊t 40 ư45 tấn/ha ở năm thứ 3.

2. Lai hữu t˙nh để t◊o biến d˚ tổ hợp hoặc chọn lọc cá thể từ các giống hiện có a) T◊o biến d˚ tổ hợp

Ng√ời ta đã lai giống lúa DT10có tiềm năng năng suất cao với giống lúa OM80có h◊t g◊o dài, trong, cho cơm dẻo để t◊o ra giống lúa DT17phối hợp đ√ợc những √u điểm của hai giống lúa nói trên.

b) Chọn lọc cá thể

Giống cà chua P375 (năm 1990) đ√ợc t◊o ra bằng ph√ơng pháp chọn lọc cá thể từ giống cà chua Đài Loan, th˙ch hợp cho vùng thâm canh.

Giống lúa CR203 (năm 1985) đ√ợc t◊o ra bằng ph√ơng pháp chọn lọc cá thể từ nguồn gen lúa kháng rầy nâu nhập từ Viện lúa Quốc tế, có khả năng kháng rầy, năng suất cao, trung b˘nh đ◊t 45 ư50 t◊/ha, thâm canh tốt có thể đ◊t tới 65 t◊/ha.

Giống đậu t√ơng AK02 (năm 1987) đ√ợc t◊o ra bằng ph√ơng pháp chọn lọc cá thể từ giống đậu t√ơng vàng M√ờng Kh√ơng.

3. T◊o giống √u thế lai (ở F1)

Ngô lai là một tiến bộ kĩ thuật nổi bật của thế kỉ XX. Ng√ời ta đã t◊o dòng tự thụ phấn (dòng thuần), thử khả năng lai với các dòng thuần khác, xác đ˚nh tổ hợp lai

√u tú và sản xuất thử, rồi giới thiệu cho sản xuất.

ư Giống ngô lai LVN10 thuộc nhóm giống ngô dài ngày, là đ√ợc t◊o ra do lai giữa 2 dòng thuần (lai đơn), vụ xuân có thời gian sinh tr√ởng là 125 ngày, ch˚u h◊n, chống đổ và kháng sâu bệnh tốt, có thể đ◊t năng suất 8 ư12 tấn/ha, cùng nhóm còn có giống LVN98 và HQ2000.

ư Giống ngô lai LVN4 đ◊i diện cho nhóm trung ngày, khả năng th˙ch ứng rộng, có thể đ◊t 8 ư 10 tấn/ha, thuộc nhóm này còn có các giống LVN12 và LVN31 (giống lai kp).

ư Giống ngô lai LVN20 là giống lai đơn ngfln ngày, chống đổ tốt, th˙ch hợp với vụ đông xuân trên chân đất lầy thụt, có thể đ◊t 6 ư 8 tấn/ha. Cùng nhóm còn có các giống LVN24, LVN25.

Các nhà chọn giống cây trồng ở n√ớc ta đã t◊o đ√ợc một số giống lúa lai (F1) có năng suất cao, chất l√ợng đảm bảo, góp phần tăng sản l√ợng g◊o và tiết kiệm ngo◊i tệ nhập giống.

4. T◊o giống đa bội thể

Giống dâu số 12 là giống dâu tam bội (3n), đ√ợc t◊o ra do lai giữa thể tứ bội (t◊o ra từ giống dâu Bflc Ninh) với giống l√ỡng bội (2n). Giống dâu số 12 có bản lá dày, màu xanh đậm, th˚t lá nhiều, sức ra rễ và tỉ lệ hom sống cao. Năng suất b˘nh quân 29,7 tấn/ha/năm. Trong điều kiện thâm canh có thể đ◊t 40 tấn/ha/năm.

II - Thành tựu chọn giống vật nuôi

Trong chọn giống vật nuôi, lai giống là ph√ơng pháp chủ yếu để t◊o nguồn biến d˚

cho chọn giống mới, cải t◊o giống năng suất thấp và t◊o √u thế lai.

Các nhà khoa học n√ớc ta đã đ◊t đ√ợc kết quả to lớn về các lĩnh vực nói trên.

Đặc biệt có những thành công có giá tr˚ trong lĩnh vực nghiên cứu ứng dụng Công nghệ sinh học trong ngành chăn nuôi.

1. T◊o giống mới

Trong thập niên 80 của thế kỉ XX, Viện Chăn nuôi Quốc gia đã t◊o ra 2 giống lợn mới : ĐBỉ− 81 (Đ◊i b◊ch ìỉ−81) và BSỉ − 81 (Bớc sai ìỉ−81),phối hợp đ√ợc các đặc điểm qu˝ của lợn ỉnh√ phát dục sớm, dễ nuôi, mfln đẻ, đẻ nhiều con, th˚t thơm ngon, x√ơng nhỏ... với một số đặc điểm tốt của các giống lợn ngo◊i nh√ tầm vóc to, tăng trọng nhanh, th˚t nhiều n◊c.

Hai giống lợn mới nói trên khflc phục đ√ợc các nh√ợc điểm của lợn ỉ nh√ th˚t nhiều mỡ, chân ngfln, l√ng võng, bụng sệ. Hai giống lợn ĐBỉ −81và BSỉ−81 có l√ng t√ơng đối th⁄ng, bụng gọn, chân cao, th˚t nhiều n◊c hơn lợn ỉ.

Đã t◊o đ√ợc các giống gà lai Rốt−Ri, Plaimao−Ri, đều có sản l√ợng trứng và khối l√ợng trứng cao hơn gà Ri nh√ng dễ nuôi, giống v˚t B◊ch tuyết (v˚t Anh đàoìv˚t cỏ) lớn hơn v˚t cỏ, biết mò kiếm mồi, lông dùng để chế biến len.

2. Cải t◊o giống đ˚a ph√ơng(giống đ√ợc t◊o ra và nuôi lâu đời ở một đ˚a ph√ơng) Bằng cách dùng con cái tốt nhất của giống đ˚a ph√ơng lai với con đực tốt nhất của giống ngo◊i, con đực cao sản đ√ợc dùng liên tiếp qua 4 − 5 thế hệ, giống đ˚a ph√ơng có tầm vóc gần nh√ giống ngo◊i, tỉ lệ th˚t n◊c tăng, khả năng th˙ch nghi khá tốt. Ch⁄ng h◊n, đã cải t◊o một số nh√ợc điểm của lợn ỉMóng Cái, nâng tầm vóc lúc mới xuất chuồng từ 40 − 50kg/con lên 70 − 80kg/con, tỉ lệ n◊c 30 − 40%

lên 47 − 52%. Giống lợn này th˙ch hợp với các vùng kinh tế − sinh thái của các tỉnh ph˙a Bflc và miền Trung. Đã t◊o ra đàn bò h√ớng th˚t bằng cách lai giữa bò cái nội (bò vàng Việt Nam) với một số bò đực ngo◊i, đã t◊o ra đàn bò sữa bằng cách lai nhiều lần với giống ngo◊i cho sản l√ợng sữa cao. Hiện nay, n√ớc ta có khoảng 29 ngàn con bò sữa, trong số đó, trên 95% là bò lai theo công thức này.

3. T◊o giống √u thế lai (giống lai F1)

Trong những năm qua, các nhà chọn giống đã có những thành công nổi bật trong t◊o giống lai (F1) ở lợn, bò, dê, gà, v˚t, cá...

Hầu hết lợn nuôi để giết th˚t ở ta hiện nay là lợn lai kinh tế. Đã t◊o đ√ợc con lai kinh tế giữa bò vàng Thanh Hoá và bò Hôn sten Hà Lan, ch˚u đ√ợc kh˙ hậu nóng, cho 1000 kg sữa /con/năm, tỉ lệ bơ 4 −4,5%. Đã xác đ˚nh đ√ợc các tổ hợp lai cho

√u thế lai cao ở v˚t (Bầu ìCỏ ; Cỏ ìAnh đào ; Cỏ ìKaki cambell ; v˚t ìngan), ở gà (gà Ri ìgà M˙a, gà Ri ìgà Tam Hoàng, gà Ri ìgà Sasso...), ở cá (cá chp Việt ìcá chp Hungari, cá trê lai...).

4. Nuôi th˙ch nghi các giống nhập nội

Nhiều giống vật nuôi có các t˙nh tr◊ng tốt đã đ√ợc nhập nội và nuôi th˙ch nghi với điều kiện kh˙ hậu và chăm sóc ở Việt Nam nh√ v˚t siêu th˚t (Super meat), siêu trứng (Kaki cambell), gà Tam Hoàng, cá chim trflng.

Các giống vật nuôi nhập nội đã nêu trên là kết quả của ph√ơng pháp nuôi th˙ch nghi. Chúng đ√ợc dùng để tăng nhanh sản l√ợng th˚t, trứng, sữa, để t◊o √u thế lai và cải t◊o giống nội có năng suất thấp.

5. ng dụng công nghệ sinh học trong công tác giống

Công nghệ cấy chuyển phôi cho php cấy phôi từ bò mẹ cao sản sang những con bò cái khác (nhờ những con bò này mang thai giúp). Nhờ ph√ơng pháp này, từ một con bò mẹ có thể cho 10 −500 con/năm, giúp cho việc tăng nhanh đàn bò sữa hoặc bò th˚t, giảm đ√ợc 40 −50% thời gian t◊o giống bò. Viện Chăn nuôi Quốc gia đã t◊o đ√ợc 60 con bò nhờ ph√ơng pháp cấy chuyển phôi.

Công nghệ thụ tinh nhân t◊o cho gia súc bằng tinh trùng bảo quản trong môi tr√ờng pha chế (giữ tinh đ√ợc 2 −3 ngày), giúp cho việc giảm số l√ợng và nâng cao chất l√ợng đực giống, t◊o thuận lợi cho sản xuất con lai F1ở vùng sâu và vùng xa.

Ng√ời ta còn dùng công nghệ gen để phát hiện sớm giới t˙nh của phôi (7 ngày sau thụ tinh), giúp cho ng√ời chăn nuôi bò sữa chỉ cấy các phôi cái, còn ng√ời chăn nuôi bò th˚t th˘ chỉ cấy toàn phôi đực.

Ngoài ra, ng√ời ta còn xác đ˚nh đ√ợc kiểu gen BB cho sản l√ợng sữa/chu k˘ cao nhất, tiếp đó là kiểu gen AB, thấp nhất là kiểu gen AA. Nhờ đó, đã chọn nhanh và ch˙nh xác những con bò làm giống.

Thành tựu nổi bật trong chọn giống ở Việt Nam đ◊t đ√ợc trong chọn giống cây trồng. Ng√ời ta đã gây đột biến nhân t◊o, lai hữu t˙nh để t◊o biến d˚ tổ hợp, t◊o giống √u thế lai, t◊o thể đa bội và áp dụng các kĩ thuật của công nghệ tế bào và công nghệ gen.

Trong chọn giống vật nuôi, do quá tr˘nh t◊o giống mới đòi hỏi thời gian rất dài và kinh ph˙ rất lớn nên ng√ời ta th√ờng cải tiến giống đ˚a ph√ơng, nuôi th˙ch nghi hoặc t◊o giống √u thế lai.

1. Trong chọn giống cây trồng, ng√ời ta đã sử dụng những ph√ơng pháp nào ? Ph√ơng pháp nào đ√ợc xem là cơ bản ? Cho v˙ dụ minh ho◊ kết quả của mỗi ph√ơng pháp đó.

2. Trong chọn giống vật nuôi, chủ yếu ng√ời ta dùng ph√ơng pháp nào ? T◊i sao ? Cho v˙ dụ.

3. Thành tựu nổi bật nhất trong công tác chọn giống cây trồng, vật nuôi ở Việt Nam là ở lĩnh vực nào ?

Bài 38. Thực hành : tập d√ợt

Trong tài liệu BỘ SÁCH GIÁO KHOA - SINH HỌC 9 (Trang 109-113)