• Không có kết quả nào được tìm thấy

Các ph√ơng pháp chọn lọc

Trong tài liệu BỘ SÁCH GIÁO KHOA - SINH HỌC 9 (Trang 106-109)

Nếu vật liệu (giống) khởi đầu có chất l√ợng quá thấp hay thoái hoá nghiêm trọng về năng suất và chất l√ợng, chọn lọc lần 1 ch√a đ◊t yêu cầu th˘ tiếp tục chọn lọc lần 2 hoặc lần 3, 4... cho đến khi đ◊t yêu cầu.

Trong tr√ờng hợp chọn lọc hàng lo◊t hai lần, lần 2 cũng thực hiện theo tr˘nh tự nh√

chọn lọc một lần, chỉ khác là trên ruộng chọn giống năm II ng√ời ta gieo trồng giống chọn lọc hàng lo◊t để chọn các cây √u tú. H◊t của những cây này cũng đ√ợc thu ho◊ch chung để làm giống cho vụ sau (năm III). ởnăm III cũng so sánh giống chọn lọc hàng lo◊t với giống khởi đầu và giống đối chứng.

Ph√ơng pháp chọn lọc hàng lo◊t có √u điểm là đơn giản, dễ làm, ˙t tốn km nên có thể áp dụng rộng rãi. V˙ dụ : nông dân duy tr˘ chất l√ợng giống lúa bằng cách chọn các cây tốt (có bông và h◊t tốt) để làm giống cho vụ sau. Giống cải củ số 9 là kết quả chọn lọc hàng lo◊t từ giống cải củ nhập nội từ Hồng Kông.

Nh√ợc điểm của ph√ơng pháp chọn lọc hàng lo◊t là chỉ dựa vào kiểu h˘nh nên dễ nhầm với th√ờng biến phát sinh do kh˙ hậu và đ˚a h˘nh. V˘ vậy, phải trồng giống khởi đầu trên đất ổn đ˚nh, đồng đều về đ˚a h˘nh và độ ph˘.

Ph√ơng pháp chọn lọc hàng lo◊t cũng đ√ợc áp dụng trên vật nuôi và đã t◊o ra những giống có năng suất cao về th˚t, trứng, sữa và lông.

Trong chăn nuôi v˚t đẻ trứng, ng√ời ta chọn trong đàn những con cái có đầu nhỏ, cổ dài, phần sau của thân nở dùng làm v˚t mái, đây cũng đ√ợc xem là một h˘nh thức chọn lọc hàng lo◊t.

Chọn lọc hàng lo◊t th√ờng chỉ đem l◊i kết quả nhanh ở thời gian đầu, nâng sức sản xuất đến một mức độ nào đó rồi dừng l◊i.

tHãy trả lời các câu hỏi sau :

Chọn lọc hàng lo◊t một lần và hai lần giống và khác nhau nh√ thế nào ?

Có hai giống lúa thuần chủng đ√ợc t◊o ra đã lâu : giống lúa A bflt đầu giảm độ đồng đều về chiều cao và thời gian sinh tr√ởng, giống lúa B có sai khác khá rõ rệt giữa các cá thể về hai t˙nh tr◊ng nói trên. Em sử dụng ph√ơng pháp và h˘nh thức chọn lọc nào để khôi phục l◊i 2 đặc điểm tốt ban đầu của 2 giống nói trên ? Cách tiến hành trên từng giống nh√ thế nào ?

III - Chọn lọc cá thể

H˘nh 36.2 là sơ đồ chọn lọc cá thể một lần.

ởnăm I, trên ruộng chọn giống khởi đầu (1) ng√ời ta chọn ra những cá thể tốt nhất. H◊t của mỗi cây đ√ợc gieo riêng thành từng dòng để so

sánh (năm II). H˘nh 36.2. S ơ đồ chọn lọc cá thể một lần

Các dòng chọn lọc cá thể (3 ; 4 ; 5 ; 6) đ√ợc so sánh với nhau, so sánh với giống khởi đầu (2) và giống đối chứng (7) sẽ cho php chọn đ√ợc dòng tốt nhất, đáp ứng mục tiêu đặt ra.

V˙ dụ : trong quá tr˘nh t◊o các giống lúa nh√ tài nguyên đột biến, tp hành đột biến, tám thơm đột biến, DT10và TK106, các nhà chọn giống đều sử dụng ph√ơng pháp chọn lọc cá thể.

Chọn lọc cá thể phối hợp đ√ợc việc chọn lọc dựa trên kiểu h˘nh với việc kiểm tra kiểu gen, đ◊t kết quả nhanh nh√ng đòi hỏi theo dõi công phu và chặt chẽ.

Chọn lọc cá thể th˙ch hợp với cây tự thụ phấn, cho hiệu quả nhanh, cũng th˙ch hợp cho những cây có thể nhân giống vô t˙nh bằng cành, củ, mflt ghp.

ở vật nuôi, ng√ời ta dùng ph√ơng pháp kiểm tra đực giống qua đời con.

Những con đực giống không thể cho sữa và trứng nh√ng mang những gen xác đ˚nh khả năng cho sữa hoặc trứng, các gen này di truyền đ√ợc cho những cá thể cái ở đời sau.

Ng√ời ta cho con đực giống đã qua kiểm tra lai với con cái có năng suất cao.

Sau đó, các con đực non tốt của cặp bố mẹ này l◊i tiếp tục đ√ợc kiểm tra.

Chọn lọc hàng lo◊t là dựa trên kiểu h˘nh chọn ra một nhóm cá thể phù hợp nhất với mục tiêu chọn lọc để làm giống.

Chọn lọc cá thể là chọn lấy một số ˙t cá thể tốt, nhân lên một cách riêng rẽ theo từng dòng. Do đó, có thể kiểm tra đ√ợc kiểu gen của mỗi cá thể.

1. Ph√ơng pháp chọn lọc hàng lo◊t một lần và hai lần đ√ợc tiến hành nh√

thế nào, có √u nh√ợc điểm g˘ và th˙ch hợp với lo◊i đối t√ợng nào ?

2. Ph√ơng pháp chọn lọc cá thể đ√ợc tiến hành nh√ thế nào, có √u, nh√ợc điểm g˘

so với ph√ơng pháp chọn lọc hàng lo◊t và th˙ch hợp với đối t√ợng nào ?

Trong tài liệu BỘ SÁCH GIÁO KHOA - SINH HỌC 9 (Trang 106-109)