• Không có kết quả nào được tìm thấy

Cho bảng số liệu sau:

__________ VÀ PHẨN Bỏ NÔNG NGHIỆP__________

Câu 9.| Cho bảng số liệu sau:

- Cơ cấu cây công nghiệp cũng thay đổi: tăng tỉ trọng cây công nghiệp lầu năm, giảm tỉ trọng cây công nghiệp hàng năm.

thành các vùng chuyên canh cà phê ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ.

- Sản lượng cà phê tăng mạnh từ khoảng năm 1995 trở lại đây, do diện tích mở rộng mạnh mẽ, năng suất cao và thị trường mở rộng. Tuy nhiên, năm 2005 sản lưọng cà phê có giảm do tình trạng hạn hán kéo dài. Và tiếp tục tăng vào năm 2010.

- Khối lượng xuất khẩu cà phê liên tục tăng, năm 1995, 2005 và 2010, khối lượng xuất khẩu cà phê còn lớn hcm sản lượng cà phê nhân. Điều này có liên quan đến lượng hàng lưu trong kho từ vụ thu hoạch trước.

Câu 5.Ị Dựa vào trang 1 8 ,1 9 Atlaí Địa lí Việt Nam, cho biêt:

a) Tên các vùng có tỉ lệ diện tích trồng lúa so với diện tích trồng cây lưong thực thuộc loại cao nhất (từ trên 80% đến 90 %, trên 90%), những vùng có ti lệ diện tích trồng lúa thấp nhất (dưới 60%).

b) Tên các vùng có ti lệ diện tích gieo trồng cây công nghiệp so với tổng diện tích gieo trồng cao nhất (trên 50%).

c) Tên các cây công nghiệp của Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.

Gọi ý trả lòi a) Tên các vùng trồng lúa:

- Vùng có tỉ lệ diện tích trồng lúa cao nhất (trên 90%): Đồng bàng sông Cửu Long và một sổ tinh Đồng bằng sông Hồng.

- Vùng có tỉ lệ diện tích trồng lúa từ trên 80% đến 90%: bao gồm một số tỉnh Đồng bằng sông Hồng; Bình Định.

- Vùng có tỉ lệ diện tích trồng lúa thấp nhất (dưới 60%): Các tỉnh vùng cao của Trung du và miền núi Bắc Bộ; Tây Nguyên, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dưcmg, Bình Phước

b) Tên vùng có tỉ lệ diện tích trồng cầy công nghiệp cao nhất: các tỉnh Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng (Tây Nguyên), Bình Dưcmg, Bình Phước, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu (Đông Nam Bộ).

c) Tên cây công nghiệp của ba vùng;

- Trung du và miền núi Bắc Bộ: chè, hồi, sơn, thuốc lá.

- Tây Nguyên: cà phê, cao su, hồ tiêu, chè.

- Đông Nam Bộ: cao su, hồ tiêu , mía, lạc.

Câu 8. Cho bảng số liệu sau:

Diện tích và sản lượng lúa cả năm của nước ta, giai đoạn 2001[)-2012

Năm 2000 2005 2007 2010 2012

Diện tích (nghìn ha) 7.666,3 7.329,2 7.207,4 7.489,4’ 7.761,2 Sản lượng (nghìn tấn) 32.529,5 35.832,9 35.942,7 40.005,6 43.737,8

b) Vẽ biểu đồ biểu hiện tốc độ tăng trưởng về diện tích, sản lượng và

-TLĐ- 101

năng suất lúa cả năm.

c) Từ biểu đồ đã vẽ hãy rút ra nhận xét và giải thích.

Gọi ý trả lòi a) Tính năng suất lúa cả năm.

Năng suất = sàn lượng/diện tích

Năm 2000 2005 2007 2010 2012

Tạ/ha 42,4 48,9 49,9 53,4 56,4

d) Vẽ biêu đô

- Xử lí số liệu (lấy năm 2000 = 100%)

Tính tốc độ tăng trưởng về diện tích, sản lượng và năng suất lúa cả năm (%

Năm 2000 2005 2007 2010 2012

Diện tích 100,0 95,6 94,0 97,7 101,2

Sản lượng 100,0 110,2 110,5 123,0 134,5

Năng suất 100,0 115,3 117,7 125,9 133,0

BIÊU ĐỒ TỐC Đ ộ TĂNG TRƯỞNG VỀ DIỆN TÍCH, SẢN LƯỢNG VÀ NĂNG SUẤT LÚA CẢ NĂM

c) Nhận xét và giải thích.

* Nhận xét:

- Diện tích lúa cả năm nhìn chung là không tăng, giai đoạn 2000 - 2007 giảm nhẹ, sau đó lại tăng nhưng rất chậm.

- Năng suất và sản lượng lúa tăng.

* Giải thích

- Diện tích lúa giảm là do mở rộng đất chuyên dùng, đất ở ... Năm 2012 diện tích lúa có tăng nhưng không đáng kể, điều đó cho thấy đất nông nghiệp ít có khả năng mở rộng diện tích.

- Năng suất lúa tăng là do áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật trong sản xuất, thâm canh tăng vụ.

- Sản lượng lúa tăng chủ yếu là do tăng năng suất. Sự biến động về diện tích lúa cũng ảnh hưởng tới sản lượng lúa.

Câu 7,| Cho bảng số liệu:

Giá trị sản xuất ngành trồng trọt (theo giá so sánh năm 1994)

Năm LưoTig

thực

Rau đậu Cây công nghiệp

Cây ăn quả

Cây khác

1990 33.289,6 3.477,0 6.692,3 5.028,5 116,6

1995 42.110,4 4.983,6 12.149,4 5.577,6 1.362,4

2000 55.163,1 6.332,4 21.782,0 6.105,9 1.474,8

2005 63.852,5 8.928,2 25.585,7 7.942,7 1.588,5

2010 71.954,0 11.874,6 33.913,1 9.908,7 1.732,3

trọt theo từng nhóm cây trồng.

b) Nhận xét về tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo từng nhóm cây trồng giai đoạn trên.

Gọi ý trả lòi a) Vẽ biểu đồ

- Xử lí số liệu (lấy năm 1990 = 100%)

Tính tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo từng nhóm cây trồng (%)■

Năm Lưong

thực

Rau đậu Cây công nghiệp

Cây ăn quả

Cây khác

1990 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0

1995 126,5 143,3 185,5 110,9 122,0

2000 1 6 5 J 182,1 325,5 121,4 132,1

2005 191,3 207,0 382,8 159,3 142,4

2010 2 1 6 J 341,5 5 0 6 J 197,1 148,6

- Vẽ (biểu đồ đường)

-TLĐ- 103

BIỂU ĐÒ TỐC Đ ộ TẢNG TRƯỞNG GIÁ TRỊ

SẢN XUÁT NGÀNH TRổN G TRỌT, GIAI ĐOẠN 1 9 9 0 -2 0 1 0

■ Lươna thực - Cây ăn quà

Rau đậu Câv khác

■ Cây còua nahiệp

b) Nhận xét

- Giai đoạn 1990 - 2010, ngành trồng trọt có tốc độ tăng trưởng có khác nhau giữa các nhóm cây.

- Nhóm cây công nghiệp có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, tiếp theo là nhóm cây rau đậu (tăng rất nhanh giai đoạn 2005 - 2010), nhóm cây lưong thực (tăng trưởng khá ổn định).

-Nhỏm cây ăn quả và nhóm các cây khát có tổc độ tăng trưởng chậm hom.

Câu 7.Ị Cho bảng sô liệu:

Sản lưọmg thịt các loại

(đơn vị:' nghìn tấn) Năm lỏng Thịt trâu Thịt bò Thịt lợn Thịt gia cầm

2000 1.853,2 48,4 93,8 1.418^1 292,9

2005 2.812,2 59,8 142,2 2.288,3 321,9

2010 4.014,3 83,6 278,9 3.036,4 615,2

2012 4.271,9 88,5 294,0 3.160,0 729,4

qua các năm.

b) Dựa vào bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ, nhận xét về sự phát triển chăn nuôi và sự thay đổi trong cơ cấu sản lượng thịt.

Goi ý trả lòi a) Vẽ biểu đồ

- Tính cơ cấu sản lượng thịt các loại (%)

1 0 4

Năm Tông sô Thịt trâu Thịt bò Thịt lọìi Thịt gia cầm

2000 100,0 2,6 5,1 76,5 15,8

2005 100,0 2,1 5,1 81,4 11,4

2010 100,0 2,1 6,9 75,6 15,4

2012 100,0 2,1 6,9 74,0 17,0

BIÊU ĐỒ THÊ HIỆN

s ự

THAY ĐỎI TRONG C ơ CÁU SẢN LUỢNG THỊT CÁC LOẠI

■ Thịt tráu o Thịt bò □ Tliịt lợn □ Thịt gia cầm

b) Nhận xét:

- Từ năm 2000 đến năm 2012, sản lượng thịt các loại đều tăng, trong đó lợn có sản lượng thịt lớn nhất.

- về

cơ cấu:

+ Đàn trâu chiếm tỉ trọng nhỏ nhất, do nhu cầu về sức kéo giảm.

+ Đàn bò tăng nhưng còn chậm, do chuyển sang nuôi lấy thịt và sữa.

+ Đàn gia cầm năm 2005 giảm khá mạnh là do dịch cúrh gia cầm, sau đỏ lại tiếp tục tăng nhanh.

+ Chăn nuôi lợn chiếm ti trọng cao nhất, do nguồn thức ăn được đảm bảo và khả năng xuất khẩu cao, tuy nhiên ti trọng năm 2010 và 2012 có giảm.

-TLĐ- 105

Nội dung 4 : VẤN Đ È P H Á T T R IỂ N NGÀNH T H Ủ Y SẢN VÀ LÂ M N G H IÊ P

1. Ngành thủy sản

a) N hững điều kiện thuận lợi và khó khăn để phát triển ngành thủy sản

* Thuận lợi -

về

tự nhiên:

+ Nước ta có bờ biển dài (3.260 km) và vùng đặc quyền kinh tế rộng lớn.

+ Vùng biển nước ta có nguồn lợi hải sản khá phong phú, tổng trữ lưọmg khoảng 3,9 - 4,0 triệu tấn, cho phép khai thác hàng năm khoảng 1,9 triệu tấn.

+ Có nhiều ngư trường, ữong đó có 4 ngư trưòng trọng điểm (Cà Mau - Kiên Giang; Ninh Thuận - Bình Thuận - Bà Rịa - Vũng Tàu, Hải Phòng - Quảng Ninh và ngư trường quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa).

+ Dọc bờ biển có nhiều bãi triều, đầm phá, rừng ngập mặn thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản nước lợ. Ven bờ có nhiều đảo và vụng, vịnh tạo điều kiện hình thành các bãi cho cá đẻ.

+ Có nhiều sông suối, kênh rạch, ao hồ, các ô trũng ở đồng bằng có thể nuôi thả cá, nuôi tôm nước ngọt.