• Không có kết quả nào được tìm thấy

Cho bảng số liệu sau:

Lao động phân theo nhỏm ngành kinh tế ỏ’ nước ta, giai đoạn 2000 - 2011

Năm Tổng

(nghìn người)

Chia ra Nông - lâm

- ngư nghiệp

Công nghiệp - xây dựng

Dịch vụ

2000 37.609,6 24.481,0 4.929,7 8.198,9

2002 39.507,7 24.455,8 6.084 7 8.967,2

2005 42.542J 24.351,5 7.785,3 10.405,9

2010 49.048,5 24.279,0 10.277,0 14.492,5

2011 50.352,0 24.362,9 10.718,7 15.270,4

a) Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu phân theo khu vực kinh tế ờ nước ta giai đoạn 2000 -2 0 1 1 . b) Nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu lao động phân theo khu vực

nước ta giai đoạn 2000 - 2011 từ biểu đồ đã vẽ và giải thích.

Gợi ý trả lời a) Vẽ biểu đồ:

- Xử lí số liệu

-TLĐ-lao động kinh tế ở

6 7

Tính cơ cấu lao c ông phân theo nhóm ngành kinh tê (%)

Năm Tông Chia ra

Nông - lâm - ngư nghiệp

Công nghiệp - xây dựng

Dịch vụ

2000 100,0 65,1 13,1 21,8

2002 100,0 61,9 15,4 22,1

2005 100,0 57,2 18,3 24,5

2010 100,0 49,5 21,0 29,5

2011 100,0 48,4 21,3 3 0 3

- Vẽ (biểu đồ thích họp nhất là biểu đồ miền)

BIÊU ĐỒ CHUYÊN DỊCH c ơ CAU LAO ĐỘNG PHÂN THEO NHÓM NGÀNH KINH TẾ ở NUỚC TA GIAI ĐOẠN 2000 -2 0 1 1 .

Nâm

2000 2002 2005

□ Còng nghiịp - xảy dựng

2010 2011 B Dich\-ụ

□ Kóiig - lãm - ngư ngliiịp

b) Nhận xét và giải thích

* Nhận xét:

- Lực lượng lao động nước ta vẫn tập trung chủ yếu ở khu vực nông - lâm - ngư nghiệp, khu vực công nghiệp - xây dựng và dịch vụ chiếm tỉ trọng còn thấp.

- Cơ cấu lao động nước ta phân theo nhóm ngành kinh tế đang có xu hướng chuyển dịch tích cực;

+ Giảm tỉ trọng lao động ở khu vực nông - lâm - ngư nhiệp.

+ Tăng tỉ trọng lao động ở khu vực công nghiệp - xây dựng và dịch vụ.

* Giải thích:

- Quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hoá đất nước đã tác động lớn tới sự chuyển dịch cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế nước ta.

- Chuyển dịch còn chậm, lao động ở khu vực nông - lâm - ngư nghiệp chiếm tỉ trọng lớn là do xuất phát điểm kinh tế nước ta thấp, chịu ảnh hưởng nặng nề của chiến tranh ...

N ội d u n g 3 : Đ Ô T H Ị H Ó A 1. Đặc điêm y ’

- Quá trình độf thị hóa diễn ra chậm chạp, trình độ đô thị hóa thấp.

- Tỉ lệ dân thanh thị tăng rứiưng vẫn thấp so với các nước trong khu vực.

- Phân bô đô thị không đêu giữa các vùng.

+ Các đô thị lớn tập trung chủ yếu ở đồng bằng và ven biển.

+ Số lượng và quy mô đô thị có sự khác nhau giữa các vùng.

2. Mạng lưói đô thị

- Dựa vào các tiêu chí như: số dân, chức năng, mật độ dân số, tỉ lệ phi nông nghiệp... mạnp lưới đô thị nước ta phân thành 6 loại (đô thị đặc biệt, loại 1, 2, 3 ,4 , 5). TP. Ho Chí Miiứi và Hà Nội là đô thị đặc biệt.

- Căn cứ vào cấp quản lí, nước ta có đô thị trực thuộc Trung ưong và các đô thị tiạrc thuộc tỉnh. Hiện nay nước ta có 5 đô thị trực thuộc Trung ưcmg là Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Đà Nằng, Hải Phòng và

cần

Thơ.

3. Ảnh hưởng của đô thị hóa đến phát triển kinh tế - xã hội - Tích cực;

+ Đô thị hóa có tác động mạnh tới quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế cùa nước ta.

+ Các đô thị có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương, các vùng trong cả nước.

+ Các thàrứi phố, thị xã là các thị trưòmg tiêu thụ sản phẩm hàng hoá lớn và đa dạng, là nơi sử dụnạ đông đảo lực lưọng lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật; có cơ sở vật chất kĩ thuật hiện đại, có sức hút đối với đầu tư ừong nước và ngoài nước, tạo ra động lực cho sự tăng frưởng và phát ữiển kinh tế.

+ Các đô thị có khả năng tạo ra nhiều việc làm và thu nhập cho người lao động.

- Hạn chế: Quá trình đô thị hoá cũng nảy sinh những hậu quả như vấn đề ô nhiễm môi trưòng, an niqỉi trật tự xã hội, giải quyết việc làm, nhà ở ... cần phải cỏ kế hoạch khắc phục.

CÂU HỎI VÀ BÀ I TẬP

Câu I.Ị Đô thị hóa ở nước ta có đặc điểm gì? Tại sao tỉ lệ dân thành thị cùa Việt Nam còn thâp hơn mức trung bình của thê giới?

Gọi ý trả lòi - Đặc điểm của đô thị hóa:

+ Quá trình đô thị hóa diễn ra chậm, trình độ đô thị hóa thấp.

+ Tỉ lệ dân thành thị tăng.

+ Phân bố đô thị không đều giữa các vùng.

- Nguyên nhân ti lệ dân thành thị của Việt Nam còn thấp hơn mức trung bình của thế giới là do quá trình công nghiệp hóa còn chậm, trình độ phát triển kinh tế cìín thấp, ảnh hường của chiến trarứi...

-TLĐ- 6 9

Câu 2. Quá trình đô thị hoá có tác động như thế nào đến chuyển dịch cơ cấu kinh tê? Giải thích tại sao đô thị là nới dân cư tập trung đông đúc?

Gọi ý trả lòi

- Tác động của đô thị hóa đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

+ Thúc đẩy chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế ở các thành phổ lớn.

• Các đô thị, nhất là đô thị lớn (TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nang, Hải Phòng...) có khả năng thu hút đầu tư nước ngoài vào các lĩnh vực hiện đại hóa cơ sở hạ tầng kĩ thuật, công nghiệp, dịch vụ, du lịch.

• Tỉ trọng của các ngành dịch vụ, công nghiệp chiếm đại bộ phận trong cơ cấu GDP của các thành phố lớn.

+ Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng sản xuất hàng hóa, đa dạng nghề Và sản phẩm.

• Các thị trấn ra đời với các xí nghiệp công nghiệp chế biến, dịch vụ quy mô nhỏ làm thay đổi bộ mặt nền kinh tế nông thôn.

• Công nghiệp hóa nông thôn tạo nhiều việc làm và tăng thu nhập cho người lao động nông nghiệp.

- Đô thị là nơi dân cư tập trung đông đúc vì:

+ Đô thị là nơi tập trung các hoạt động kinh tể phi nông nghiệp.

+ Các nguyên nhân khác (chất lượng cuộc sống, tâm lí dân cư...).

Câu 3. Phân tích những ảnh hưởng của quá trình đô thị hoá ở nước ta đôi với phát triển kinh tế - xã hội.

Gọi ý trả lòi a) Tích cực

- Tác động mạnh tới quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nước ta.

- Các đô thị có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển kinh tể - xã hội của các địa phương, các vùng trong cả nước.

- Các thành phố, thị xã:

+ Là các thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hoá lớn và đa dạng, là nơi sử dụng đông đảo lực lượng lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật;

+ Có cơ sở vật chất kĩ thuật hiện đại, có sức hút đối với đầu tư ữong nước và ngoài nước, tạo ra động lực cho sự tăng trưởng và phát triển kinh tế.

- Các đô thị có khả năng tạo ra nhiều việc làm và thu nhập cao cho người lao động.

b) Hạn chế

Quá trình đô thị hoá cũng nảy sinh những hậu quả như: vấn đề ô nhiễm môi trường, an ninh trật tự xã hội, giải quyết việc làm, nhà ở ...

Câu 4. Chứng minh rằng quá trình đô thị hóa của nước ta đang theo sát quá trình công nghiệp hóa.

- Ti lệ dân đô thị của nước ta càng ngày càng tăng. Đây là kết quả của quá trình công nghiệp hóa.

- Số lượng các thành phố lớn ngày càng tăng do quy mô các trung tâm công nghiệp ngày càng mở rộng (dẫn chứng).

- Các đô thị lớn thường là các trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước (Hà Nội, TP HỒ Chí Minh)T

- Các vùng tập trung nhiều đô thị lớn cũng là các vùng có hoạt động sản xuếí công nghiệp phát triển và ngược lại.

-■ Việc mở rộng các hoạt động sản xuất công nghiệp ra khu vực ven đô và các vùng nông thôn khiến quá trình đô thị hóa càng diễn ra mạnh, nhiều vùng nông thôn đã trờ thành các đô thị.

G ọi ý trả lòi

Câu 6. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:

a) Cho biết tên 6 đô thị có số dân lớn nhất nước ta. Trong sổ đó, đô thị nào trực thuộc tỉnh ?

b) Giải thích tại sao đô thị là nod dân cư tập trung đông đúc?

Gọi ý trả lời

a) Tên 6 đô thị có số dân lớn nhất. Trong số đó, đô thị nào trực thuộc tỉnh?

- 6 đô thị có số dân lớn nhất: Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nằng, TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Biên Hòa.

- Đô thị trực thuộc tinh: Biên Hòa b) Đô thị là nơi dân cư tập trung đông đúc vì:

- Đô thị là nơi tập trung các hoạt động kinh tế phi nông nghiệp.

- Các nguyên nhân khác: như chất lượng cuộc sống, tâm lí dân cư, thu nhập hấp dẫn...