• Không có kết quả nào được tìm thấy

CHUYỂN DỊCH cơ CẤU KINH TÉ ________________ •

Khu vực ' ■ 1990 2000 2010 2012

Nông - lâm - ngư nghiệp 38,7 24,5 18,9 19,7

Công nghiệp - xây dựng 22,7 36,7 38,2 38,6

Dịch vụ 38,6 3 83 42,9 41,7

+ Nhìn chung, xu hướng chuyển dịch như trên là phù hợp với yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Tuy nhiên, tốc độ chuyển dịch còn chậm.

- Trong nội bộ từng ngành cũng có sự chuyển dịch khá rõ:

+ Khu vực I, xu hướng tăng tỉ trọng ngành thuỷ sản, giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp. Riêng ngành nông nghiệp, giảm tỉ trọng ngành trông trọt, tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi.

+ Khu vực II, đang có sự chuyển dịch cơ cấu ngành và đa dạng hóa sản phẩm để phù hợp với yêu cầu của thị trường và tăng hiệu quả đầu tư.

• Công nghiệp chế biến tăng tỉ trọng, ứong khi đó công nghiệp khai thác giảm tỉ trọng.

• Trong từng ngành công nghiệp, cơ cấu sản phẩm cũng có sự chuyển dịch.

+ Khu vực III:

• Đã có những bước tăng trưởng ở một số mặt, nhất là kết cấu hạ tầng kinh tế và phát triển đô thị có những bước tăng ưưởng khá.

• Nhiều loại hìiứi dịch vụ mới ra đời: viễn thông, tư vấn đầu tư, chuyển giao công nghệ... đã góp phần không nhỏ vào sự tăng trưởng kinh tế đất nước.

2. Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế

- Cơ cấu thành phần kinh tế có sự chuyển biến tích cực, phù hợp với đường lối phát triển kinh tế nhiều thành phần của đất nước.

Cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế (%) Năm

Thành phaĩĩ 1995 2000 2005 2010 2012

- Kinh tế Nhà nước 40,2 38,5 38,4 33,5 32,6

- Kinh tế ngoài Nhà nước 53,5 48,2 4 5 3 48,9 4 9 3 Trong đó:

+ Kinh tể tập thể 10,1 8,6 6,8 5,3 5,0

+ Kinh tế tư nhân 7,4 7,3 8,9 10,8 11,2

+ Kinh tế cá thể 36,0 32,3 29,9 32,8 33,2

- Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài

6,3 13,3 16,0 17,6 18,0

- Kinh tế Nhà nước tuy giảm nhưng vẫn giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế. Các ngành và lĩnh vực kinh tế then chốt vẫn do Nhà nước quàn lí.

- Tỉ trọng kinh tế tư nhân có xu hướng tăng. Sau khi Việt Nam gia nhập

-TLĐ- 11

WTO, thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh và ngày càng đóng vai trò quan trọng.

3. Chuyển dịch Ctf cấu lãnh thổ kinh tế

- ở nước ta đã hìiứi thành các vùng động lực phát triển kinh tế, vùng chuyên canh và các khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất có quy mô lớn.

- Việc phát huy thế mạnh của từng vùng lứiằm đẩy mạnh phát ứiển kinh tế và tăng cường hội nhập với thế giới đã dẫn đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phân hóa sản xuất giữa các vùng trong nước.

+ Đông Nam Bộ là vùng phát triển công nghiệp mạnh nhất, với giá trị sản xuất công nghiệp năm 2005 chiếm 55,6% cả nước (năm 2009 là 52,2%;

năm 2012 là 46,2% ).

+ Đồng bằng sông Cửu Long là vòmg ữọng điểm sản xuất lương thực, thực phẩm; giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm 40,7% cả nước.

- Trên phạm vi cả nước đã hình thành 4 vùng kinh tể trọng điểm: vùng kinh tế trọng diêm phía Băc, vùng kirủi tê trọng diêm miền Trung, vùng kinh tê trọng điểm phía Nam và vùng kinh tê trọng diêm Đông băng sông Cửu Long (được thành lập theo quyết định 492-QĐ-TTg 16/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ, bao gồm TP.

cằn

Thơ, Kiên Giang, An Giang và Cà Mau)

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

Câu 1.Ị Tại sao nói tăng trường tổng sản phẩm trong nước (GDP) có tầm quan trọng hàng đầu trong các mục tiêu phát triển kinh tế ờ nước ta?

Gợi ý trả lòi

Tăng trưỏug tổng sản phẩm trong nước (GDP) có tầm quan trọng hàng đầu trong các mục tiêu phát triển kinh tế ở nước ta, vì:

- Quy mô nền kinh tế nước ta nhỏ.

- Thu nhập bình quân đầu người còn thấp.

- Tăng trưởng GDP cao và bền vững sẽ;

+ Chống tụt hậu xa hơn về kinh tế so với các nước trong khu vực và thế giới;

+ Tạo tiền đề cho việc đẩy mạnh xuất khẩu, giải quyết việc làm, xoá đói, giảm nghèo...

Câu 2.| Trình bày những thành tựu và hạn chế về tình hình tăng trưỏTig kinh tế của nước ta.

Gọi ý trả lòi a) Thành tựu

- Những năm cuối thế ki X X , nhiều nước-tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm sút mạnh, nền kinh tế nước ta vẫn duy trì tốc độ tăng trưởng khá cao.

- Tốc độ tăng trường GDP theo khu vực kinh tể:

+ Nông nghiệp; tăng trường khá nhanh.

+ Công nghiệp: tăng trưỏrng nhanh và ổn định.

+ Dịch vụ: tăng trưởng chưa ổn định, tuy nhiên đang có xu hướng tăng.

- Chất lượng tăng trưởng của nền kinh tế đã được cải thiện hơn trước.

Nguyên nhân chù yếu: tăng vốn đầu tư, tăng năng suất lao động.

b) Hạn chế, nền kinh tê chủ yêu vẫn tăng Uường theo chiêu rộng:

+ Tăng về số lượng nhưng chậm chuyển biến về chất lượng.

+ Chưa đảm bảo sự phát triển bền vững.

+ Hiệu quả kinh tế còn thấp, sức cạnh tranh còn yếu.

Câu 3.] Trong những năm gần đây, cơ cấu ngành kinh tế nước ta có sự chuyển dịch như thế nào?

Gọi ý trả lòi

- Cơ cấu ngành kinh tế trong GDP ở nước ta đang có sự chuyển dịch theo hướng;

+ Tăng ti trọng khu vực II (công nghiệp - xây dựng); Giảm tỉ trọng khu vực I (nông - lâm - ngư nghiệp); Khu vực III (dịch vụ) có ti Uọng khá cao nhưng vẫn chưa ổn định.

+ Nhìn chunp, xu hướng chuyển dịch như ưên là phù hợp với yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

- Trong nội bộ từng ngành cũng có sự chuyển dịch:

+ Khu vực I, xu hướng tăng ti trọng ngành thuỷ sản, giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp.

+ Khu vực II, tăng tỉ trọng công nghiệp chế biến, giảm tỉ trọng công nghiệp khai thác; trong từng ngành công nghiệp, cơ cấu sản phẩm cũng có sự chuyển dịch.

+ Khu vực III, kết cấu hạ tầng kinh tế và phát triển đô thị có những bước tăng trường khá. Nhiều loại hình dịch vụ mới ra đời: viễn thông, tư vấn đầu tư, chuyển giao công nghệ... đã góp phần không nhỏ vào sự tăng trưởng kinh tế đất nước.

Câu 4. Hãy trình bày xu hướng chuyển dịch cơ cấu GDP theo thành phần kinh tê nước ta.

ý trả lòi

- Nước ta có cơ cấu thành phần kinh tế khá đa dạng, bao gồm: kinh tế Nhà nước, kinh tế ngoài Nhà nước (tập thể, tư nhân, cá thể) và kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.

- Cơ cấu thành phần kinh tế nước ta đang có sự chuyển biến tích cực, phù hợp với đường lối phát triển kinh tế nhiều thành phần của đất nước.

+ Thành phân kinh tê Nhà nước tuy ẹiảm nhưng vẫn giữ vai trò chủ đạo ừong nền kinh tế. Các ngành và lữih vực kinh tế then chốt vẫn do Nhà nước quản lí.

+ Tỉ trọng thành phần kirửi tế tư nhân có xu hướng tăng.

+ Sau khi Việt Nam gia nhập WTO, thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh và ngày càng đóng vai trò quan trọng.

Câu 5.| Hãy trình bày sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ ở nước ta.

Gọi ý trả lời

- Nước ta đã hình thành các vùng động lực phát triển kinh tế, vùng

-TLĐ- 7 9

chuyên canh và các khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất có quy mô lớn.

- Việc phát huy thế mạnh của từng v ù n g ^ ằ m đẩy mạnh phát triển kinh tế và tăng cường hội nhập với thế giới đã dẫn tời sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phân hóa sản xuất giữa các vùng. ^

+ Đông Nam Bộ là vùng phát triển công nghiệp mạnh nhất cả nước.

+ Đồng bàng sông Cửu Long là vùng trọng điểm sản xuất lương thực, thực phẩm.

- Trên phạm vi cả nước đã hình thành bốn vùng kinh tế trọng điểm (VKTTĐ): VKTTĐ phía Bắc; VKTTĐ miền Trung; VKTTĐ phía Nam và VKTTĐ Đồng bằng sông Cửu Long.