• Không có kết quả nào được tìm thấy

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và các định hướng chính a) Thực trạng

Câu 9.| Chứng minh Trung du và miền núi Bắc Bộ có thuận lợi về tài nguyên thiên nhiên để phát triển công nghiệp

3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và các định hướng chính a) Thực trạng

+ Cơ cấu kinh tế theo ngành của Đồng bằng sông Hồng đã có sự chuyển dịch theo chiều hướng tích cực (giảm tỉ trọng khu vực I, tăng ti trọng khu vực II và III).

+ Tuy nhiên, sự chuyển dịch này còn chậm.

b) Các định hướng chính:

- Xu hướng chimg là tiếp tục giảm tỉ trọng của khu vực I, tăng nlianh tỉ trọng của khu vực II và khu vực III ừên cơ sở đảm bảo tăng trưởng kinh tể với tốc độ nhanh, hiệu quả cao gan với việc giải quyết các vấn đề xã hội và môi trường.

- Trong nội bộ từng ngành;

-+ Khu vực I; giảm tỉ trọng của ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng của các ngành chăn nuôi và thủy sản. Riêng trồng trọt lại giảm tỉ trọng của cây lương thực và tăng tỉ trọng của cây công nghiệp, cây thực phẩm, cây ăn quả.

+ Khu vực II: quá trình chuyển dịch gắn với việc hình thành các ngành công nghiệp trọng điểm (chế biến lương thực - thực phẩm, ngành dệt may và da giày, ngàiứi sản xuất vật liệu xây dựng, ngành cơ khí - kĩ thuật điện - điện từ) để sử dụng có hiệu quả các thế mạnh về tự nhiên và con người của vùng.

+ Khu vực III: du lịch là ngành có nhiều tiềm năng, nên ưu tiên phát triển. Các dịch vụ khác như tài chính, ngân hàng, giáo dục - đào tạo... cũng phát triển nhằm góp phần đẩy rứianh tốc độ chuyển dịch kinh tế.

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

Câu l.Ị Phân tích các thế mạnh về tự nhiên và kinh tế - xã hội của Đồng bang sông Hồng. Tại sao việc làm là một trong những vấn đề nan giải ở vùng này?

Gọi ý trả lòi

a) Phân tích các thế mạnh về tự nhiên và kinh tế - xã hội của Đồng bằng sông Hông

* về

tự nhiên

-TLĐ- 1 6 5

- Đất nông nghiệp chiếm 51,2% diện tích đồng bằng, trong đó 70% là đất phù sa màu mỡ, thuận lợi cho phát triên nông nghiệp.

- Nước phong phú bao gồm nước dưới đất, nước nóng, nước khoáng...

thuận lợi cho hoạt động sản xuất và sinh hoạt của con người.

- Biển có điều kiện để nuôi trồng và đánh bắt thủy hải sản, phát triển giao thông vận tải, du lịch...

+ Khoáng sản có đá vôi, sét cao lanh, than nâu, khí tự nhiên.

* v ề kinh tế - xã hội

- Dân cư - lao động: Dân số đông, nguồn lao động dồi đào, có kinh nghiệm và trình độ.

- Cơ sờ hạ tầng: Mạng lưới giao thông, điện, nước có chất lượng vào loại hàng đầu của cà nước.

- Cơ sở vật chất - kĩ thuật phục vụ sản xuất và đời sổng ngày càng được hoàn thiện.

- Thế mạnh khác; Thị trường tiêu thụ lớn, lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời...

b) Giải thích

- Quy mô dân số lớn dẫn đến nguồn lao động rất đông đảo.

- Trong khi đó, nền kinh tế của vùng chưa thật phát triển, nên không thể tạo thêm nhiều việc làm cho số lao động tăng thêm hàng năm.

Câu 2

a) Sự chuyển dịch cơ cẩu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng diễn ra như thế nào?

b) Tại sao phải có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bàng sông Hồng?

Gọi ý trả lời

a) Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng diễn ra như thế nào?

- Cơ cấu kinh te theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng có sự chuyển dịch theo xu hướng tích cực:

+ Giảm tỉ trọng khu vực I, + Tăng tỉ trọng khu vực II và III - Tuy nhiên, sự chuyển dịch còn chậm.

b) Tại sao phải có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tể theo ngành ờ Đồng bàng sông Hồng?

- Đồng bằng sông Hồng là vùng dân cư tập trung đông đúc nhất nước ta, nhu cầu lương thực, thực phẩm hằng năm là rất lớn; đất nông nghiệp đã được sử dụng khá triệt để; việc làm, nhất là ở khu vực thành thị đã trở thành một trong những vấn đề nan giải.

- Đồng bằng sông Hồng có nhiều điều kiện thuận lợi để thực hiện sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành: cơ sờ vật chất kĩ thuật và cơ sở hạ tầng tốt bậc nhất cả nước, lực lượng lao động có trình độ, tài nguyên du lịch

166

nhân văn phong phú...

- Sự phát triển kinh tế và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của vùng có ý nghĩa rất lớn đối với sự phát triển kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của các vùng lân cận và cả nước.

- Trong những năm qua vùng đã có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, song sự chuyển dịch này còn chậm, ở nhiều tinh, nông nghiệp vẫn có tỉ trọng tương đối cao, gây khó khăn cho phát triển kinh tế.

- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng góp phần giải quyết việc làm, khai thác và sử dụng hợp lí tiềm năng phát triển kinh té.

Câu 3, Trình bày các định hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ờ Đồng bằng sông Hồng. Việc chuyển dịch theo định hướng đó có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển của vùng ?

Gọi ý trả lòi

* Các định hướng chính:

- Xu hướng chung là tiếp tục giảm tỉ trọng của khu vực I, tăng nhanh tỉ trọng của khu vực II và khu vực III trên cơ sờ đảm bảo tăng trưởng kinh tế với tốc độ nhanh, hiệu quả cao gắn với việc giải quyết các vấn đề xã hội và môi trường.

- Trong nội bộ từng ngành:

+ Khu vực I: giảm tỉ trọng của ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng của các ngành chăn nuôi và thủy sản. Riêng trồng trọt lại giảm tỉ trọng của cây lương thực và tăng ti trọng của cây công nghiệp, cây thực phẩm, cây ăn quả.

+ Khu vực II: quá trình chuyển dịch gắn với việc hìrứi thành các ngành công nghiệp trọng điểm (chế biến lương thực - thực phẩm, ngành dệt may và da giày, ngành sản xuất vật liệu xây dựng, ngành cơ khí - kĩ thuật điện - điện từ) để sử dụng có hiệu quả các thế mạnh về tự nhiên và con người của vùng.

+ Khu vực III: du lịch là ngành có nhiều tiềm năng, nên ưu tiên phát triển. Các dịch vụ khác như tài chính, ngân hàng, giáo dục - đào tạo... cũng phát triển nhằm góp phần đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch kinh tế.

* Việc chuyển dịch theo định hướng đó có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát hiển của vùng ?

- về kinh tế: cho phép khai thác tốt hơn các lợi thế, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tê của vùng.

- v ề xã hội: tạo điều kiện giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện chất lượng cuộc sống...

- Ý nghĩa đối với tài nguyên môi trưòng: cho phép khai thác và sừ dụng hợp lí các nguồn lực tự nhiên, bảo vệ môi trường tạo sự phát triển bền vững.

Câu 4.| Phân tích những nguồn lực ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Đồng bằng sông Hồng.

Gọi ý trả lòi a) Đồng bằng sông Hồng có vị trí địa lí thuận lợi:

-TLĐ- 1 6 7

- Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc.

- Giáp vùng Trung du và mien núi Bắc Bộ (giàu tiêm năng tự nhiên), giáp vùng Bắc Trung Bộ (cầu nối các tỉnh miền Băc với các tinh miên Nam) và giáp vịnh Bắc Bộ.

- Với vị trí ữên, Đồng bằng sông Hông dễ dàng giao lưu với các vùng khác. Có thể tận dụng các nguồn lực bên ngoài và phát huy ảnh hưởng lớn tới các vùng khác.

b) Tài nguyên thiên nhiên:

- Đất phù sa màu mỡ, nguồn nước phong phú dồi dào, khí hậu nhiệt đới gió mùa thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.

- Biển có điều kiện để nuôi trồng và đánh bắt thủy hải sản, phát triên giao thông vận tải, du lịch...

- Khoáng sản có đá vôi, sét cao lanh, than nâu, khí tự nhiên.

c) Kinh tế - xã hội

- Dân số đông, nguồn lao động dồi dào, có kinh nghiệm và trình độ.

- Cơ sờ hạ tầng:

+ Mạng lưới giao thông phát triển (hàng loạt quốc lộ huyết mạch đã được nâng cấp như 1, 2, 5, 18.... mạng lưới đường sắt, đường thuỷ, đường hàng không phát triển mạnh).

+ Khả năng cung cấp điện nước và thông tin liên lạc được đảm bảo.

- Cơ sở vật chẩt kĩ thuật tương đối tốt (nhiều đô thị, trung tâm công nghiệp).

- Đường lối chính sách: tiếp tục giảm tỉ trọng của khu vực I, tăng tỉ họng của khu vực II và khu vực III.

- Ngoài ra thị trường rộng lớn, thu hút đầu tư nước ngoài cũng có ảnh hường tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế ờ Đồng bằng sông Hồng.