• Không có kết quả nào được tìm thấy

Cho bảng sô liệu

- Ti lệ dân đô thị của nước ta càng ngày càng tăng. Đây là kết quả của quá trình công nghiệp hóa.

- Số lượng các thành phố lớn ngày càng tăng do quy mô các trung tâm công nghiệp ngày càng mở rộng (dẫn chứng).

- Các đô thị lớn thường là các trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước (Hà Nội, TP HỒ Chí Minh)T

- Các vùng tập trung nhiều đô thị lớn cũng là các vùng có hoạt động sản xuếí công nghiệp phát triển và ngược lại.

-■ Việc mở rộng các hoạt động sản xuất công nghiệp ra khu vực ven đô và các vùng nông thôn khiến quá trình đô thị hóa càng diễn ra mạnh, nhiều vùng nông thôn đã trờ thành các đô thị.

G ọi ý trả lòi

Câu 6. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:

a) Cho biết tên 6 đô thị có số dân lớn nhất nước ta. Trong sổ đó, đô thị nào trực thuộc tỉnh ?

b) Giải thích tại sao đô thị là nod dân cư tập trung đông đúc?

Gọi ý trả lời

a) Tên 6 đô thị có số dân lớn nhất. Trong số đó, đô thị nào trực thuộc tỉnh?

- 6 đô thị có số dân lớn nhất: Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nằng, TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Biên Hòa.

- Đô thị trực thuộc tinh: Biên Hòa b) Đô thị là nơi dân cư tập trung đông đúc vì:

- Đô thị là nơi tập trung các hoạt động kinh tế phi nông nghiệp.

- Các nguyên nhân khác: như chất lượng cuộc sống, tâm lí dân cư, thu nhập hấp dẫn...

G ọi ý trả lòi a) Vẽ biểu đồ (kết hợp cột và đưòrng)

BIÊU ĐỒ QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA ở N ư ớ c TA, GIAI ĐOẠN 2 0 0 0 -2 0 1 2

Triệu người %

2000 2005

Dàn số thành ttii

2010 2012

■ Ti lê dân số thánli tlii

Năm

b) Nhận xét

- Số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị giai đoạn 2000 - 2012 đều tăng nhưng còn chậm.

- Dân số thành thị còn chiếm ti lệ nhỏ so với tổng số dân (31,9% - năm 2012).

- Nhìn chung quá trình đô thị hóa nước ta diễn ra còn chậm, trình độ đô thị hóa còn thấp.

Nội dung

4:

C H Á T L Ư Ợ N G

cu ộc

SÓ N G

(Chưong trình nâng cao) ỉ. Việt Nam trong xếp hạng HDI trên thế giói

- Chỉ số phát triển con người (HDI) bao gồm:

+ GDP bình quân đầu người;

+ Chỉ số giáo dục (được tổng hợp từ chỉ số về tỉ lệ người lớn biết chữ và tổng tỉ lệ nhập học);

+ Tuổi thọ bình quân.

-

xếp

hạng HDI của Việt Nam: >

+ Năm 2005 dửng thứ 109 ừong tổng số 173 nước;

+ Năm 2012 đứng thứ 117 trong tổng số 187 nước.

2. Một số đặc điểm về chất Iưọng cuộc sổng

a)

về

thu nhập bình quân đầu người và xóa đói giảm nghèo.

- Mức thu nhập bình quân đầu người có sự phân hóa giữa các nhóm thu nhập và theo vùng lãnh thổ.

- Xóa đói giảm nghèo là vấn đề cấp thiết. Trong những năm qua công tác xóa đói, giảm nghèo đã đạt được những thàiủi tựu to lón, ti lệ nghèo đói không ngừng giảm.

b)

về

giáo dục, văn hóa.

- Nước ta có tỉ lệ người lớn biết chữ vào loại tưorng đối cao (trên 90%) so với các nước thuộc rứióm có chỉ số HDI trung bình.

- Mạng lưới các trường phát ữiển rộng khắp. Việc học tập được cải thiện đáng kể.

- Hệ thống thư viện công cộng phát triển với mạng lưới rộng khắp.

- Việc trao đổi văn hóa, nghệ thuật giữa các dân tộc trong nước, các địa phương và với các nước trên thế giới phát triển mạnh.

c)

về

y tế và chăm sỏc sức khoẻ.

- NgỂưứi y tế phát triển nhanh cả về số lượng, chất lượng,

số

bác sĩ, y sĩ, dược sĩ tăng nhanh.

- Ngành y tế thường xuyên thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia như phòng chổng sốt rét, sốt xuất huyết, chống siy dinh dưỡng trẻ em,...

3. Phưoìig hưóiig nâng cao chất Iưọng cuộc sống của dân cư • - Xóa đói giảm nghèo, đảm bảo công bằng xã hội;

- Tạo việc làm, tăng thu nhập cho ngưòd lao động;

- Nâng cao dân ừí và năng lực phát triển;

- Bảo vệ môi trường.

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

Câu l.Ị Chỉ số HDI là gì? Tại sao trong những năm gần đây, chỉ sổ HDI của nước ta ngày càng tăng?

Gọi ý trả lòi a) Chỉ số HDI được tổng hợp từ ba yếu tố chính:

- GDP bình quân đầu người;

- Chỉ số giáo dục (được tổng họp từ chỉ số về tỉ lệ người lớn biết chữ và tổng tỉ lệ nhập học);

- Tuổi thọ bình quân.

b) Trong những năm gần đây, chỉ số HDI của nước ta ngày càng tăng vì:

- Những thành tựu nổi trội trong giáo dục và y tế.

- GDP bình quân đầu người tính theo sức mua tăng.

- Sự phát triển kinh tế đã góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng cuộc sống.

Câu 2. Trình bày những thàrửi tựu và hạn chế trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân nước ta.

-TLĐ- 7 3

a) Thành tựu

- Chi số HDI ngày càng được nâng cao.

- Thu nhập bình quân đầu ngựời tăng và tình trạng đói nghèo giảm.

- về

giáo dục, văn hoá

+ Nước ta có ti lệ người biết chữ vào loại tưomg đối cao (trên 90% ) so với các nước thuộc nhóm có chỉ số HDI trung bình.

+ Mạng lưới các trường phát triển rộng khắp.

+ Các trường Đại học, Cao đẳng và Trung học chuyên nghiệp tăng nhanh.

+ Việc học tập được cải thiện đáng kể.

+ Hệ thống thư viện công cộng phát triển rộng khắp.

+ Việc trao đổi văn hoá, nghệ thuật giữa các dân tộc trong nước, các địa phương và với các nước được phát triển mạnh.

- về

y tế và chăm sóc sức khoè:

+ Ngành y tế phát triển nhanh cả về số lượng và chất lượng.

+ Thường xuyên thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia như phòng chống sốt rét, sốt xuất huyết, chống suy dinh dưỡng trẻ em...

b) Hạn chế

- Mức thu nhập bình quân đầu người có sự phân hoá giữa các nhóm thu nhập và theo vùng lãnh thổ.

- Chất lượng giáo dục, văn hoá, y tế còn nhiều hạn chế.

G ọi ý trả lòi

Câu 3.| Tại sao vấn đề xoá đói giảm nghèo ở nước ta có ý nghĩa rất quan trọng? Nêu phương hướng giải quyết vấn đề này.

Gọi ý trả lòi

- Vấn đề xoá đói giảm nghèo ờ nước ta cỏ ý nghĩa rất quan trọng,vì:

+ Tình trạng nghèo ở nước ta vẫn chiếm tỉ lệ khá cao, tập trung chủ yếu ở Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ, rứiững vùng thuần nông, những vùng hay có thiên tai.

+ Tình trạng nghèo khó thường gắn liền với mù chữ, bệnh tật và là biểu hiện của chất lượng cuộc sống thấp.

+ Xóa đói giảm nghèo ở nước ta là vấn đề cấp thiết, gắn liền với việc đẩy manh tăng trường kirứi tế và đảm bảo công bằng xẫ hội, đảm bảo phát triển nguồn lực con người và phát triển bền vững nền kinh tế - xă hội và môi trường.

- Phương hướng giải quyết vấn đề này:

+ Ti lệ đói nghèo tập trung hầu hết ở nông thôn vì vậy cần chú ý tới các chính sách nông - lâm - ngư nghiệp;

+ Đẩy mạnh phát triển kirứi tế nông thôn, trên cơ sở áp dụng tiến bộ

khoa học kĩ thuật trong sản xuất.

+ Triển khai có hiệu quả các chưong trình mục tiêu của Nhà nước, đặc biệt là chưong trình xoá đói giảm nghèo toàn diện tại các xã điểm. Tạo việc làm cho người lao động....

Câu 4.| Dựa vào bảng số liệu sau:

Thu nhập bình quân ngưòi/tháng theo vùng

Vùng 1999 2004 2008 2010

Cả nước 295 484 995 1.387

- Trung du và miền núi Bắc Bộ 199 327 657 905

- Đồng bằng sông Hồng 282 498 1.065 1.580

- Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ 229 361 728 1.018

- Tây Nguyên 345 390 795 1.088

- Đông Nam Bộ 571 893 1.773 2.034

- Đồng bằng sông Cửu Long 342 471 940 1.247

quân đầu người/tháng giữa các vùng ở nước ta.

Gọi ý trả lòi

- Mức thu nhập bình quân đầu người/tháng giữa các vùng ở nước ta có sự chênh lệch khá lớn.

+ Đông Nam Bộ luôn đứng đầu cả nước về thu nhập bình quân theo đầu người.

+ Trung du và miền núi Bắc Bộ luôn là vùng thấp nhất.

- Nhìn chung, ữong giai đoạn 1999 - 2010, mức thu nhập bình quân đầu người/tháng giữa các vùng ờ nước ta đều tăng, tuy rứiiên có sự khác biệt rất lớn giữa các vùng.

+ Những vùng tăng mạnh nhất là Đông Nam Bộ và Đồng bàng sông Hồng + Vùng tăng thấp nhất là Trung du và miền núi Bắc Bộ (dẫn chứng).

-TLĐ- 7 5