• Không có kết quả nào được tìm thấy

Dựa vào bảng sô liệu dưới đây hãy:

- Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc.

- Giáp vùng Trung du và mien núi Bắc Bộ (giàu tiêm năng tự nhiên), giáp vùng Bắc Trung Bộ (cầu nối các tỉnh miền Băc với các tinh miên Nam) và giáp vịnh Bắc Bộ.

- Với vị trí ữên, Đồng bằng sông Hông dễ dàng giao lưu với các vùng khác. Có thể tận dụng các nguồn lực bên ngoài và phát huy ảnh hưởng lớn tới các vùng khác.

b) Tài nguyên thiên nhiên:

- Đất phù sa màu mỡ, nguồn nước phong phú dồi dào, khí hậu nhiệt đới gió mùa thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.

- Biển có điều kiện để nuôi trồng và đánh bắt thủy hải sản, phát triên giao thông vận tải, du lịch...

- Khoáng sản có đá vôi, sét cao lanh, than nâu, khí tự nhiên.

c) Kinh tế - xã hội

- Dân số đông, nguồn lao động dồi dào, có kinh nghiệm và trình độ.

- Cơ sờ hạ tầng:

+ Mạng lưới giao thông phát triển (hàng loạt quốc lộ huyết mạch đã được nâng cấp như 1, 2, 5, 18.... mạng lưới đường sắt, đường thuỷ, đường hàng không phát triển mạnh).

+ Khả năng cung cấp điện nước và thông tin liên lạc được đảm bảo.

- Cơ sở vật chẩt kĩ thuật tương đối tốt (nhiều đô thị, trung tâm công nghiệp).

- Đường lối chính sách: tiếp tục giảm tỉ trọng của khu vực I, tăng tỉ họng của khu vực II và khu vực III.

- Ngoài ra thị trường rộng lớn, thu hút đầu tư nước ngoài cũng có ảnh hường tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế ờ Đồng bằng sông Hồng.

Gọi ý trả lòi

a) Chứng minh Đồng bằng sông Hồng là nơi tập trung dân cư đông đúc nhất cả nước:

- Năm 2013, Đồng bằng sông Hồng có số dân hơn 21,6 triệu người, chiếm 24% dân số cả nước, ừong khi đó các vùng khác đều có tỉ ữọng thấp hơn.

- Mật độ dân số của Đồng bằng sông Hồng rất cao, gấp khoảng hơn 5,3 lần mật độ trung bình cả nước, gấp 2,2 lần Đông Nam Bộ, gấp gần 3,4 lần Đồng bằng sông Cửu Long, gấp 11,6 lần Trung du và miền núi Bắc Bộ, gấp 14,5 lần Tây Nguyên, gấp 7,2 lần Bắc Trung Bộ và gấp 7,1 lần Duyên hải

Vùng M ật độ

(ngườưkm^)

Trun^ du và miền núi Bắc Bộ 125

Đồng bằng sông Hồng 1.446

Bẳc Tnmg Bộ 200

Duyên hải Nam Trung Bộ 204

Tây Nguyên 100

Đông Nam Bộ 655

Đồng bằng sông Cửu Long 431

Cả nước 271

b) Giải thích

Đồng bang sông Hồng là nơi dân cư tập trung đông nhất cả nước, vì:

- Đây là đồng bằng châu thổ rộng lớn, thuận lợi cho sản xuất và cư trú.

- Có nguôn nước phong phú, khí hậu nhiệt đới gió mùa, là điều kiện tốt cho sự sinh sông của dân cư.

- Đồng bằng được khai phá và định cư lâu đời; nền nông nghiệp lúa nước với trình độ thâm canh cao, nhiều ngành nghề thủ công ứuyền thống cũng đòi hỏi phải có nhiều lao động.

- Trong vùng đã hình thàrứi một mạng lưới trung tâm công nghiệp quan trọng và mạng lưới đô thị dày đặc. Sự phát triển của công nghiệp và đô thị góp p h ^ làm tăng mức độ tập trung dân cư ở vùng này.

Câu 6,| Dựa vào bảng số liệu dưới đây, hãy nhận xét và giải thích về việc sử dụng đất ở Đồng bàng sông Hồng.

-TLĐ- 1 6 9

Cơ cấu sử dụng đất ở đồng bằng sông Hồng năm 2005 và 2012

^— — -— ... Năm

Các loại đất ~~

2005 2012

Đất sản. xuất nông nghiệp 51,2 56,0

Đất sản xuất lâm nghiệp 8,3 8,7

Đất chuyên dùng 15,5 18,0

Đất ở 7,8 8,7

Các loại đất khác 17,2 8,6

Tổng số 100,0 100,0

Gọi ý trả lòi a) Nhận xét:

- Tỉ trọng đất sản xuất nông nghiệp cao nhất, đất chuyên dùng và đất ở tỉ trọng khá cao.

- Một số loại đất có sự thay đổi đáng kể về tỉ trọng (đất sản xuất nông nghiệp, đất chuyên dùng, các loại đất khác).

b) Giải thích;

- Tỉ trọng đất sản xuất nông nghiệp cao vì đây là đồng bằng châu thổ, có đất phù sa khá màu mỡ thuận lợi cho việc trồng cây lưomg thực, thực phẩm.

- Đất chuyên dùng và đất ở chiếm tỉ trọng khá cao, có xu hướng tăng vì vùng có mật độ dân số cao nhất nước ta, các ngàrủi kitứi tế công nghiệp và dịch vụ phát triển, là vùng có quá tfnh đô thị hoá phát triển khá mạnh với mạng lưới đô thị dày đặc.

- Đất khác chủ yếu là đất ở khu vực đồi và trung du thuộc rìa phía bắc, tây và tây nam, giảm về tỉ trọng do khai phá để mở rộng đất nông nghiệp, đất chuyên dùng.

Câu 7

a) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam hãy xác định quy mô, cơ cấu ngành của các trung tâm công nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng.

b) Tại sao Hà Nội, Hải Phòng lại là hai trung tâm công nghiệp lÓTi nhất của vùng Đồng bằng sông Hồng?

Gợi ý trả lòi TT Tên trung

tâm

Quy mô C ơ cấu

1 Hà Nội Lớn Cơ khí, điện tử, luyện kim đen, hoá chất, sản xuất ô tô, vật liệu xây dựng, sản xuất hàng tiêu dùng, chế biến lương thực, thực phẩm

2 Hải Phòng Lớn Cơ khí, điện tử, luyện kim đen, hoá chất,

-TLĐ-đóng tàu, vật liệu xây dựng, sản xuất hàng tiêu dùng, chế biến lương thực, thực phẩm

3 Vĩnh Yên Trung

bình

Cơ khí, hoá chất, sản xuất ô tô, vật liệu xây dựng, chế biến lương thực, thực phẩm 4 Hà Đông Nhỏ Cơ khí, sản xuất hàng tiêu dùng, chế biến

lương thực, thực phẩm 5 Hưng Yên Nhỏ Cơ khí, điện tử, hoá chất

6 Nam Định Nhỏ Cơ khí, điện tử, sản xuất hàng tiêu dùng 7 Hải Dương Nhỏ Cơ khí, sản xuất ô tô, sản xuất hàng tiêu

dùng, chế biến lương thực, thực phẩm 8 Bắc Ninh Nhỏ Cơ khí, vật liệu xây dựng

b) Hà Nội và Hải Phòng là hai tmng tâm công nghiệp lớn nhất của vùng Đồng băng sông Hông.

- Hà Nội nằm ở trung tâm Đồng bằng sông Hồng; là đầu mối giao thông vận tải lớn bậc nhất cả nước; là thù đô của cả nước; dân sổ đông, lực lượng lao động dồi dào và có trnh độ cao bậc nhất cả nước; thu hút đầu tư nước ngoài đứng hàng đầu cả nước.

- Hải Phòng có thế mạnh về biển, có cảng quốc tế Hải Phòng; giao thông vận tải thuận lợi, thu hút lực lượng lao đông, thu hút đầu tư nước ngoài...

Nội dung 3 : VẤ N Đ È P H Á T T R IỂ N K IN H T É - X Ã H Ộ I ở B Ắ C TRƯ N G B ộ

ỉ. Khái quát chung

- Bắc Trung Bộ bao gồm các tiiA Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩiủi, Quảng Bình, Quàng Trị, Thừa Thiên - Huế. Dãy núi Bạch Mã được coi là raiứi giới tự nhiên giữa Băc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ.

- Băc Trung Bộ có diện tích tự nhiên 51,5 nghìn km^, sổ dân 10,3 triệu (năm 2013), chiếm 15,6% diện tích và 11,5% số dân của cả nước.

- v ề vị trí địa lí:

+ Phía bắc giáp với Đồng bằng sông Hồng, Trung du và miền núi Bắc Bộ;

+ Phía nam giáp Duyên hải Nam Tnmg Bộ nên Bắc Trung Bộ có vị trí như cầu nối các tỉnh miền Bắc vơi các tỉnh miền Nam;

+ Phía đông giáp Biển Đông giàu tiềm năng, tạo điều kiện để giao lưu và phát triển các ngành kinh tế biển ;

+ Phía tây giáp Lào qua các cửa khẩu dễ dàng giao lưu với nước bạn.

Với đặc điểm vị trí địa lí như trên, giúp cho vùng phát triển kinh tế và mở rộng quan hệ trong và ngoài nước.

2. Hình thành cơ cấu nông - lâm - ngư nghiệp

- Việc hình thành cơ cấu kinh tế nông - lâm - ngư nghiệp có ý nghĩa lớn

-TLĐ- 171

đối với sự hình thành cơ cấu kinh tế chung của vùng Bắc Trung Bộ, vì nó không chỉ góp phần tạo ra cơ cấu ngành, mà còn tạo thế liên hoàn ữong phát triển cơ cấu kinh tế theo không gian.

- So với công nghiệp cả nước, tỉ trọng của vùng Bấc Trung Bộ còn nhỏ bé (chiếm khoảng 2,6% giá trị sản xuất công nghiệp của cả nước - năm 2012). Việc đẩy mạiủi công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong giai đoạn hiện nay đòi hỏi phải phát huy những thế manh sẵn có của vùng, trong đó có thế mạnh về nông - lâm - ngư nghiệp.

a) Khai thác thế mạnh về lâm nghiệp

- Diện tích rừng của toàn vùng là hơn 2,8 triệu ha, chiếm khoảng 20,8%

diện tích rừng cả nước (năm 2012). Độ che phủ rừng chỉ đứng sau Tây Nguyên.

- Trong rừng có nhiêu loại gỗ quý (táu, lim, sên...), nhiêu lâm sản, chim, thú có giá trị.

- Hiện nay, rừng giàu chỉ còn tập trung chủ yếu ở vùng biên giới Việt - Lào, nhiều nhất là ờ Nghệ An, Thaiứi Hóa, Quảng Bình.

- Hàng loạt lâm trường hoạt động chăm lo việc khai thác đi đôi với tu bổ và bảo vệ rừng.

- Bảo vệ và phát ừiển vốn rừng có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với vùng Băc Tnmg Bộ:

+ Bảo vệ môi ừường sống của động vật hoang dã, giữ gìn nguồn gen của các loài động thực vật quý hiếm, điều hòa nguồn nước, hạn chế tác hại của các cơn lũ đột ngột trên các sông ngắn và dốc.

+ Trồng rừng ven biển có tác dụng chắn gió, bão, cát bay, cát chảy vào đông ruộng, làng mạc.

b) Khai thác tổng hợp các thế mạnh về nông nghiệp của trung du, đồng bằng và ven biển

- Vùng đồi trước núi:

+ Có thế mạnh về chăn nuôi đại gia súc (trâu, bò).

+ Đất badan tuy diện tích không lớn nhimg khá màu mỡ, để hình thành một số vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm (cà phê, cao su, hồ tiêu).

- ở các đồng bằng:

+ Phần lÓTi là đất cát pha, thuận lợi cho việc phát triển các cây công nghiệp hàng năm (lạc, mía, thuốc lá...), nhưng không thật thuận lợi cho cây lúa.

+ Trong vùng đã hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp hàng năm và các vùng lúa thâm canh.

c) Đẩy mạnh phát triển n g ư nghiệp

• - Tuy không có các bãi cá lớn, nổi tiếng, nhvmg các tỉnh Bắc Trung Bộ đều có khả năng phát triển nghề cá biển. Nghệ An là tỉnh trọng điểm nghề cá ở vùng Bắc Trung Bộ.

- Do phần lớn tàu thuyền có công suất nhỏ, đánh bắt ven bờ là chính, nên nhiều nơi nguồn lợi thủy sản có nguy cơ suy giảm rõ rệt.

- Hiện nay, việc nuôi thủy sản nước lợ, nước mặn đang được phát triển mạnh, làm thay đôi khá rõ nét cơ cấu kinh tế nông thôn ven biển.

3. Hình thành cơ cấu công nghiệp và phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải

a) Phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm và cảc trung tâm công nghiệp chuyên môn hỏa

- Công nghiệp của vùng hiện đang phát triển dựa trên một số tài nguyên khoáng sản có trữ lượng lớn, nguồn nguyên liệu của nông, lâm, thủy sản và nguồn lao động dồi dào và tương đối rẻ.

- Do hạn chế về điều kiện kĩ thuật, vốn, nên cơ cấu cônẹ nghiệp chưa thật định hình, một số tài nguyên khoáng sản vẫn ở dạng tiềm năng hoặc khai thác không đáng kể. Trong vùng có một số nhà máy xi măng lớn như Bỉm Sơn, Nghi Sơn (Thanh Hóa), Hoàng Mai (Nghệ An).

- Phát triển năng lượng (điện) là một ưu tiên trong phát triển công nghiệp của vùng.

+ Hiện nay việc giải quyết nhu cầu về điện chủ yếu dựa vào mạng lưới điện quôc gia.

+ Một số nhà máy thủy điện đã và đang được xây dựng sẽ góp phần giải quyết một phần nhu cầu về điện của vùng.

- Các trunẹ tâm công nghiệp của vùng; Thanh Hóa - Bỉm Sơn, Vinh, Huế vói các sản phâm chuyên môn hóa khác nhau. Huê năm trong vùng kinh tê ứọng điểm miền Trung sẽ có lợi thế phát triển.

b) Xây dựng cơ sở hạ tầng trước hết là giao thông vận tải

- Việc đẩy mạiứi đầu tư xây dựng cơ sờ hạ tầng đang tạo ra những thay đổi lớn trong sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng.

- Cho đến nay, mạng lưới giao thông vận tải của vùng chủ yếu gồm đưònẹ quốc lộ 1, đường sắt Bắc - Nam, các tuyến đường ngang số 7, 8, 9; đường Hồ Chí Minh hoàn thành sẽ thúc đẩy sự phát triển kinh tế của các huyện phía tây, phân bố lại dân cư, hìrửi thành mạng lưới đô thị mới.

- Hàng loạt các cửa khẩu được mở ra để tăng cưòng giao thương với các nước lánẹ giềng, trong đó quan trọng nhất là cửa khẩu quốc tế Lao Bảo.

- Quốc lộ 1 được nâng cấp, hiện đại hóa đã làm tăng khả năng vận chuyển Bắc - Nam.

- Một số cảng nước sâu đang được đầu tư xây dựng, hoàn thiện (Nghi Sơn, Vũng Áng, Chân Mây) gắn liền với sự hình thành các khu kinh tế cảng biển.

- Các sân bay Phú Bài (Huế), Vinh (Nghệ An), Đồng Hới (Quảng Bình) được nâng cấp; các hầm đường bộ được xây dựng sẽ nâng cao năng lực vận tải, phát triển kinh tế, văn hỏa vả tăng cường thu hút khách du lịch.

-TLĐ- 173

Câu 1

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

Tại sao phải hình thành cơ cấu kinh tế nông — lâm — ngư nghiệp ở Bắc Trung Bộ?

Gọi ý trả lòi

- Do đặc điểm cấu trúc lãnh thổ của vùng đã tạo nên cơ cấu kinh tế của vùng. Vì vậy, việc phát triển cơ cấu nông - lâm - ngư nghiệp chính là góp phân tạo nên thê liên hoàn trong phát ừiên cơ câu kinh tê theo không gian.

- Việc phát triển cơ cấu kiiứi tế nông - lâm - ngư nghiệp tạo điều kiện để khai thác tốt các thế mạrứi của vùng.

+ Khai thác thế mạiứi về lâm nghiệp.

+ Khai thác tổng hợp các thế mạnh về nông nghiệp của trung du, đồng bằng và ven biển.

+ Đấy mạnh phát triển ngư nghiệp.

Câu 2.

a) Tại sao nói việc phát triển cơ cấu kinh tế nông - lâm - ngư nghiệp sẽ góp phần phát ưiển bền vững ở Bắc Trung Bộ?

b) Cơ cấu nông - lâm - ngư nghiệp của vùng Bắc Trung Bộ thể hiện như thế nào theo chiều từ tây sang đông?

Gọi ý trả lòi

a) Tại sao nói việc phát triển cơ cấu kinh tế nông - lâm - ngư nghiệp sẽ góp phần phát triển bền vững ở Bắc Trung Bộ?

- Bắc Trung Bộ là vùng có lãnh thổ kéo dài, hẹp ngang, địa hình đa dạng, đồng bàng nhỏ hẹp nằm giữa một bên là núi, một bên là biển. Vì vậy việc phát triển kinh tế nông - lâm - ngư nghiệp không chi góp phần tạo ra cơ cấu ngành, mà còn tạo thế liên hoàn ừong phát triển cơ cấu kinh tế theo không gian.

- Phát triển cơ cấu kinh tế nông - lâm - ngư góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, xoá bỏ du canh du cư và bảo vệ môi trường.

- Việc đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong giai đoạn hiện nay đòi hỏi phải phát huy các thế mạnh sẵn có của vùng, trong đó có thế mạnh về nông, lâm, thuỷ sản.

b) Cơ cấu nông - lâm - ngư nghiệp của vùng Bắc Trung Bộ thể hiện như thế nào theo chiều từ tây sang đông?

- Vùng núi phía tây phát triển hoạt động lâm nghiệp nhằm mục đích kết họp khai thác với bảo vệ tứih đa dạng sinh học và rừng phòng hộ đầu nguồn...

- Vùng gò đồi chuyển tiếp chủ yếu phát triển các hoạt động chăn nuôi gia súc lớn, trồng cây công nghiệp lâu năm.

- Vùng đồng bằng chủ yếu trồng các cây hàng năm (cây lương thực, cây công nghiệp ngắn ngày...).

- Vùng ven biển và không gian biển đảo phát triển hoạt động nuôi trồng, đánh bắt thuỷ, hải sản và trồng rừng phòng hộ ven biển.

- Việc hình thành cơ cấu nông - lâm - ngư nghiệp tạo thế liên hoàn ừong phát triển kinh tế theo không gian, gắn kết các hoạt động kinh tế dựa trên lọd thế của các khu vực địa hình ứong vùng.

Câu 3.| Hãy phân tích ý nghĩa của việc bảo vệ và phát ữiển vốn rừng ở vùng