• Không có kết quả nào được tìm thấy

Các hình thức chủ yếu về tổ chức lãnh thổ công nghiệp a) Đ iểm côn g n ghiệp

__________ VÀ PHẲN BÔ CÔNG NGHIỆP___________

Câu 5. Cho bảng số liệu:

2. Các hình thức chủ yếu về tổ chức lãnh thổ công nghiệp a) Đ iểm côn g n ghiệp

- Điểm công nghiệp đồng nhất với một điểm dân cư. Gồm từ một đên hai xí nghiệp nằm gần khu nguyên - nhiên liệu công nghiệp, hoặc vùng nguyên liệu nông sản. Khônẹ có mối quan hệ giữa các xí nghiệp.

- Nước ta có nhiều điểm công nghiệp. Các điểm công nghiệp đơn lẻ chủ yếu ở các tỉnh miền núi Tây Bắc và Tây Nguyên.

b) K hu côn g n ghiêp

- Mới được hình thàrứi ở nước ta (từ những năm 90 của thế kỉ XX). Do ỏhírứi phủ quyết định thành lập, có ranh giới rơ ràng, không có dân cư sinh sống...

- Khu công nghiệp tập trung phân bố không đều theo lănh thổ. Tập trung nhiều nhất ở Đông Nam Bộ (chủ yếu là TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu), sau đó đến Đồng bằng sông Hồng (phần lớn là Hà Nội, Hải Phng) và Duyên hải miền Trung.

c) Trung tâm côn g n ghiệp

- Trong quá trình công nghiệp hóa ở nước ta, nhiều trung tâm công nghiệp được hình thành.

- Dựa vào vai trò, có các nhóm sau:

+ Các trung tâm có ý nghĩa quốc gia: TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội.

+ Các trung tâm có ý nghĩa vùng: Hải Phòng, Đà Nằng, cầ n Thơ.

+ Các trung tâm có"ý nghĩa địa phương: Việt Trì, Thái Nguyên, Vinh, Nha Trang...

- Căn cứ vào giá trị sản xuất, có trung tâm công nghiệp rất lớn (TP Hồ Chí Minh), lớn (Hà Nội, Hải Phòng, Biên Hòa...), trung bình (Việt Trì, Đà Nằng, Nha Trang...)

d) Vùng côn g n ghiệp

Nước ta được phân thành 6 vùng công nghiệp:

- Vùng 1: Các tỉrứi thuộc Trung du và miền núi Bắc Bộ (trừ Quảng Ninh).

- Vùng 2: Các tỉnh thuộc Đồng bằng sông Hồng và Quảng Ninh, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh.

- Vùng 3: Các tỉnh từ Quảng Bình đến Ninh Thuận.

- Vùng 4; Các tỉiứi thuộc Tây Nguyên (trừ Lảm Đồng)._________________

- Vùng 5: Các tỉnh thuộc Đông Nam Bộ và Bình Thuận, Lâm Đồng.

- Vùng 6: Các tinh thuộc Đồng bằng sông Cửu Long.______________

Câu 1

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

Hãy giải thích tại sao TP. Hồ Chí Minh và Hà Nội là hai trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta?

Gọi ý trả lòi

TP. Hồ Chí Minh và Hà Nội là hai trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta vì:

- Đây là hai thành phố lớn nhất nước, có số dân đông nhất, tập trung phần lớn đội ngũ cán bộ khoa học kĩ thuật, lao động có tay nghề của cả nước.

- Có cơ sờ hạ tầng (giao thông, điện, nước, thông tin liên lạc), cơ sở vật chất kĩ thuật, dịch vụ... tốt nhất so với cả nước, thu hút nhiều dự án đầu tư trong nước và nước ngoài.

- Gần các nguồn nguyên, nhiên liệu thuận lợi cho phát triển công nghiệp chế biến.

- Là hạt nhân của vùng kinh tế trọng điểm (phía Bắc và phía Nam), được sự đầu tư của Nhà nước, có chính sách ưu tiên trong phát triển kinh tế ...

Câu 2. Giải thích tại sao Đông Nam Bộ là vùng có tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp lớn nhât cả nước?

Gọi ý trả lời

Đông Nam Bộ là vùng có tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp lớn nhất cả nước vì:

- Đông Nam Bộ có vị trí địa lí thuận lợi (gần các nước đang phát triển mạnh ở Đông Nam Á, giáp vùng Tây Nguyên và Đồng bằng sông Cửu Long giàu nông sản).

- Có cơ sờ hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật tốt nhất so với các vùng khác trong cả nước.

- Nguồn nguyên liệu dồi dào tại chỗ và từ Đồng bằng sông Cừu Long, Tây Nguyên.

- Tập trung đội ngũ lao động có tay nghề cao, có nguồn tích tụ vốn lớn.

- Tập trung nhiều trung tâm công nghiệp vào loại lớn nhất cả nước (TP.

Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Biên Hoà, Thủ Dầu Một).

- Đã quen với cơ chế thị trường, thu hút đầu tư ...

Câu 3.| So sánh hai hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở nước ta: khu công nghiệp tập trung và trung tâm công nghiệp.

Gọi ý trả lời

* Giống nhau;

- Là hai hình thức tổ chức lẼlnh thổ công nghiệp quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế - xã hội nước ta.

-TLĐ- 1 3 7

- Sự hình thành và phát triển của hai hình thức này thúc đẩy quá trình đô thị hoá ở nước ta. Thu hút được đầu tư trong và ngoài nước.

• Khác nhau:

- Khu công nghiệp tập trung

+ Khu công nghiệp (được hiểu là khu công nghiệp tập trung) là hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp mới đýợc hình thành ở nước ta từ những năm 90 của thế kỉ X X cho đến nay. ở nước ta, ngoài khu công nghiệp tập trung còn có khu chế xuất (chế biến để xuất khẩu) và khu công nghệ cao.

+ Khu công nghiệp do Chính phủ (hoặc cơ quan chức năng được Chính phủ uỷ rứiiệm) quyết định thành lập, có ranh giới địa lí xác định, chuyên sản xuất công nghiệp và thực hiện các dịch vụ hỗ trợ sản xuất công nghiệp, không có dân cư sinh sống.

+ Các khu công nghiệp tập trung phân bố không đồng đều theo lãnh thổ.

Tập trung nhất là ờ Đông Nam Bộ (chủ yếu là TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu), sau đó đến Đồng bằng sông Hồng (phần lớn ở Hà Nội, Hải Phòng) và Duyên hải miền Trung, ở các vùng khác, việc hình thành các khu công nghiệp tập trung còn bị hạn chê.

- Trung tám công nghiệp:

+ Trong quá trình công nghiệp hoá ờ nước ta, nhiều trung tâm công nghiệp đã được hình thành, các trung tâm công nghiệp là thành phô hoặc thị xã và thường được gắn với một ngành chuyên môn hoá nhất định.

+ Dựa vào vai trò của trung tâm công nghiệp trong sự phân công lao động theo lãnh thổ, có thể phân thành các nhóm sau đây:

• Các trung tâm có ý nghĩa quốc gia gồm có TP.HỒ Chí Minh và Hà Nội.

• Các trung tâm có ý nghĩa vùng như Hải Phòng, Đà Nang,

cần

Thơ...

• Các trung tâm có ý nghĩa địa phương như Việt Trì, Thái Nguyên, Vinh, Nha Trang...

+ Còn căn cứ vào giá trị sản xuất công nghiệp, có thể chia các trung tâm công nghiệp thành các trung tâm rất lớn (TP. Hồ Chí Minh), các trung tâm lớn (Hà Nội, Biên Hoà, Vũng Tàu, Hải Phòng), các trung tâm trung bình (Việt Trì, Đà Nằng, Nha Trang,

cần

Thơ...).

138

-TLĐ-Chủ đê 6: MỘT sộ VÂN ĐỀ PHÁT TRIỂN