• Không có kết quả nào được tìm thấy

Cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế

__________ VÀ PHẲN BÔ CÔNG NGHIỆP___________

3. Cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế

- Cơ cẩu công nghiệp theo thành phần kinh tế bao gồm: khu vực Nhà nước, khu vực ngoài Nhà nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.

- Trong những năm gần đây, các thành phần kinh tế tham gia hoạt động công nghiệp đã được mờ rộng nhằm phát huy mọi tiềm năng cho việc phát triển sản xuất.

- Cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế đang có sự chuyển dịch:

+ Giảm mạnh tỉ trọng của khu vực Nhà nước,

+ Tăng tỉ trọng của khu vực ngoài Nhà nước, đặc biệt là khu vực có vốn

đầu tư nước ngoài. _______________________________

Câu

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

L Chứng minh rằng cơ cấu ngành công nghiệp của nước ta trong những năm qua có sự chuyên biên tích cực. Nguyên nhân của sự chuyên biến đó.

Gọi ý trả lòi

- ’Cơ cấu ngành công nghiệp có sự chuyển dịch rơ rệt nhằm thích nghi với tình hình mới để hội nhập vào thị trường thế giới và khu vực:

+ Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo nhóm ngành có chuyển dịch (dẫn chứng).

+ Trong cơ cấu các ngành công nghiệp, nổi lên các ngành công nghiệp trọng điểm (dẫn chứng).

- Nguyên nhân của sự chuyển dịch:

-TLĐ- 1 1 9

+ Do tác động của công cuộc đổi mới nền kinh tế-xã hội, đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

+ Các nguồn lực phát triển công nghiệp được phát huy.

+ Các nguyên nhân khác: thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước, thị trường tiêu thụ sản phẩm được mờ rộng, tăng nhanh nguồn nhân lực có kĩ thuật cao,...

Câu 2.Ị Ngành công nghiệp của nước ta đã và đang được hoàn thiện về cơ cấu ngành và cơ cấu lãnh thổ. Anh (chị) hãy:

a) Chứng minh sự phân hóa lãnh thổ cùa ngành công nghiệp nước ta.

b) Giải thích vì sao Đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận có mức độ tập trung công nghiệp theo lãnh thổ vào loại cao nhất trong cả nước?

Gọi ý trả lòi

a) Chứng minh sự phân hóa lãnh thổ của ngành công nghiệp nước ta.

- Hoạt động công nghiệp tập trung chủ yếu ờ một số khu vực.

+ ở Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận là khu vực có mức độ tập trung công nghiệp vào loại cao nhất trong cả nước.

Từ Hà Nội, hoạt động công nghiệp tỏa theo các hướng với các trung tâm công nghiệp có chuyên môn hóa khác nhau lan tỏa theo nhiều hướng dọc theo các tuyến giao thông huyết mạch.

• Hà Nội - Hạ Long - cẩm Phà (khai thác than, cơ khí).

• Hà Nội - Đáp Cầu - Bắc Giang (phân hóa học, vật liệu xây dựng).

• Hà Nội - Đông Anh - Thái Nguyên (luyện kim, cơ khí).

• Hà Nội - Việt Trì - Lâm Thao - Phủ Thọ (hóa chất, giấy).

• Hà Nội - Hòa Bình - Sơn La (thủy điện).

• Hà Nội - Nam Định - Ninh Bình - Thanh Hóa (dệt, xi măng, điện).

+ ở Nam Bộ hình thành một dải công nghiệp, trong đó nổi lên rứiiều trung tâm công nghiệp lớn hàng đầu cả nước như TP. Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Vũng Tàu và Thủ Dầu Một. Hướng chuyên môn hóa rất đa dạng, một vài ngành tương đổi non trẻ nhưng rất phát triển (khai thác dầu khí, sản xuất điện, phân đạm từ khí).

- Duyên hài miền Trung với sự tập trung công nghiệp theo lãnh thổ ở mức trung bình. Các trung tâm công nghiệp quan trọng là Đà Nang, Vinh, Quy Nhơn, Nha Trang... và một số trung tâm rải rác dọc duyên hải.

- Các khu vực còn lại, nhất là vùng núi, công nghiệp phát triển chậm, phân bố phân tán, rời rạc.

b) Đồng bàng sông Hồng và vùng phụ cận có mức độ tập trung công nghiệp theo lãnh thổ vào loại cao nhất trong cả nước vì:

- Vị trí địa lí thuận lợi: giáp với Trung du và miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Biển Đông, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc.

- Có nguồn nguyên liệu cho công nghiệp dồi dào từ nông nghiệp và thủy sản.

- Tại chỗ có nguồn nguyên liệu dồi dào. Vùng phụ cận tài nguyên khoáng sản phong phú (nhất là than).

- Dân cư đông, nguồn lao động dồi dào và có trình độ chuyên môn kĩ thuật, thị trường tiêu thụ rộng lớn.

- Cơ sờ hạ tầng và cơ sờ vật chất - kĩ thuật tốt. Có thủ đô Hà Nội, trung tâm kinh tế lớn của cả nước.

- Có lịch sừ khai thác lãnh thổ từ lâu đời.

Câu 3. Cho biết những nguyên nhân dẫn đến sự phân hóa lãnh thổ sản xuất công nghiệp.

Gọi ý trả lòi

Sự phân hỏa lãnh thổ công nghiệp ở nước ta là kết quả tác động của hàng loạt nhân tố:

- Những khu vực tập trung công nghiệp thường gắn với sự có mặt của tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động có tay nghề, thị trường, kết cấu hạ tầng và vị trí địa lí thuận lợi.

- Những khu vực có mức độ tập trung công nghiệp thấp là do sự thiếu đồng bộ của các nhân tố trên, đặc biệt là giao thông vận tải.

Câu 4. Trình bày cơ cấu công nghiệp theo ngành ở nước ta. Tại sao cần phải phát triên các ngành công nghiệp trọng diêm?

Gọi ý trả lòi a) Cơ câu công nghiệp theo ngành

- Được thể hiện ở tỉ trọng giá trị sản xuất của từng ngành (nhóm ngành) ưong toàn bộ hệ thống các ngành công nghiệp.

- Tương đối đa dạng (3 nhóm ngành gồm 29 ngành công nghiệp).

- Đang nổi lên một số ngành công nghiệp trọng điểm (năng lượng, chế biến lương thực - thực phẩm, dệt - m ay...).

- Có sự chuyển dịch theo hướng tăng ti trọng công nghiệp chế biến; giảm tỉ trọng công nghiệp khai thác và sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước.

b) Lí do phải phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm

- Khai thác có hiệu quả các thế mạnh (tự nhiên, kinh tế - xã hội).

- Thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển và mang lại hiệu quả cao về kinh tế, xã hội, môi trường.

Câu 8. Giải thích tại sao công nghiệp lại phát triển mạnh ở Hà Nội và TP.

Hồ Chí Minh?

Gọi ý trả lòi

Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh là hai trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước vì có những điều kiện thuận lợi sau:

-TLĐ- 121

-H à Nội:

+ Nằm ở trung tâm Đồng bằng sông Hồng; trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc; là thủ đô của cả nước; có nguồn nguyên liệu tại chỗ và phụ cận dồi dào.

+ Cơ sờ hạ tầng phát triển mạnh, đầu mối giao thông quan trọng lứiất phía Bắc; có lực lượng lao động dồi dào, chất lượng cao; thu hút đầu tư nước ngoài...

- TP. HỒ Chi Minh;

+ Có vị trí địa lí cực kì thuận lợi, gần vùng trọng điểm lương thực, thực phẩm; nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Nguồn nguyên liệu tại chồ phong phú (cây công nghiệp, khoáng sản...).

+ Cơ sở hạ tầng hiện đại bậc nhất cả nước, có cụm cảng hàng không và cảng biển lớn nhất cả nước. Có nhiều khả năng thu hút lao động có trình độ cao. Dần đầu cả nước về thu hút đầu tư nước ngoài...

Câu 6.| Cho bảng số liệu sau

Giá trị sản xuất công nghiệp của nước ta phân theo vùng năm 2005 và 2012

Các vùng 2005 2012

Cả nước 988.540,0 4.506.757,0

Trung du và miên núi Băc Bộ 45.518,0 221.431,7

Đồng bàng sông Hồng 193.143,4 1.151.133,7

Bắc Trung Bộ 23.211,6 117.190,9

Duyên hải Nam Trung Bộ 45.949,2 330.004,1

Tây Nguyên 7.181,6 31.064,3

Đông Nam Bộ 550.139.3 2.081.719,6

Đồng bằng sông Cửu Long 87.555,3 431.885,7

Không xác định 35.841,6 142.327,1

nước ta phân theo vùng năm 2005 và 2012.

b) Từ biểu đồ đã vẽ, hãy nhận xét về quy mô và cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp của nước ta phân theo vùng.

c) Tại sao Đông Nam Bộ có giá trị sản xuất công nghiệp lớn nhất cả nước?

Gọi ý trả lòi a) Vẽ biểu đồ

- Xứ lí số liệu

+ Tính cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp của nước ta phân theo vùng năm 2005 và 2012

Các vùng 2005 2012

Cà nước 100,0 100,0

Trung du và miền núi Bấc Bộ 4,6 4,9

Đồng bằng sông Hồng 19,5 25,5

Bắc Trung Bộ 2,3 2,6

Duyên hải Nam Trung Bộ 4,6 7,3

Tây Nguyên 0,7 0,7

Đông Nam Bộ 55,7 46,2

Đông băng sông Cừu Long 8,9 9,6

Không xác định 3,7 3,2

+ Tính bán kính hình tròn

Cho r2oos = 1,0 đơn vị bán kính thì Ĩ20I2 = ~ 2,14 đơn vị bán kính

V

988.540

- Vẽ (biểu đồ tròn)

QUY MỒ VÀ C ơ CẤU TRỊ SẢN XUẤT CÒNG NGHIỆP CỦA N ư ớ c TA PHÂN THEO VỪNG

Năm 2005 Nftm 2012

□ Tnmg du \-à miến núi Băc Bộ SĐ ấc Tnmsí Bộ

■ Tày Nauyèn

0 Đồng bằna sóna Ciru Loua

■ Đồna bằiia sóna Hồiỉa

□ Duvéii hái Nam Trona Bộ

□ Đòiia Nam Bộ

□ Klìóna xác định

b) Nhận xét - về quy mô

+ Giá trị sản xuất công nghiệp của cả nước và cùa tất cả các vùng đều tăng. So với năm 2005, năm 2012, giá trị sản xuất công nghiệp của cả nước tăng 4,6 lần.

+ Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Hồng là hai vùng có giá trị sản xuất công nghiệp lớn nhất cả nước.

-ĨLĐ - 1 2 3

- về cơ cấu

+ Tỉ trọng công nghiệp giữa các vùng có sự thay đổi (dẫn chửng).

+ Còn bất hợp lí giữa các vùng:

+ Đông Nam Bộ ti trọng lớn nhất, có xu hướng giảm (dẫn chứng). Tiếp đến là Đồng bàng sông Hồng, Đồng bàng sông Cửu Long và Duyên hải Nam Trung Bộ đang có xu hướng tăng.

+ Các vùng còn lại chiếm tỉ trọng rất nhỏ, nhất là Tây Nguyên, c) Đông Nam Bộ có giá trị sản xuất công nghiệp lớn nhất cả nước vì:

- Có vị trí địa lí thuận lợi; nguồn tài nguyên dồi dào tại chỗ và từ Đồng bằng sông Cửu Long, Tây Nguyên.

- Có nguồn lao động dồi dào, chất lượng cao; thị trường tiêu thụ rộng lớn.

- Cơ sở vật chất kĩ thuật và cơ sở hạ tầng phát triển bậc nhất cả nước;

giao thông thuận lợi.

- Tập trung nhiều trung tâm công nghiệp vào loại lớn nhất cả nước (TP.

Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Biên Hòa, Thủ Dầu Một)

- Các nhân tố khác: Sớm thích nghi với cơ chế thị trường, thu hút đầu tư nước ngoài...

Câu 7. Cho bảng số liệu:

Giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế nước ta giai đoạn 2005 - 2012

(đơn vị: ti đồng) phần

Năiĩì^^—

Kinh tế Nhà nước

Kinh tế ngoài Nhà nưó'c

Có vốn đầu tư nước ngoài

2005 246.334,0 309.087,6 433.118,4

2007 291.041,5 520.073,5 6 5 5 .3 6 5 J

2010 567.108,0 1.150.867,3 1.245.524,4

2012 763.118,1 1.616.178,3 2.127.460,6

a) Vẽ biêu đô thê hiện sự chuyên c ịch cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thàiứi phần kinh tế nước ta giai đoạn 2005 - 2012.

b) Nhận xét về chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp của nước ta từ biểu đồ đã vẽ.

Gọi ý trả lòi a) Vẽ biểu đồ

- Xử lí số liệu

Tính cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế nước ta (%)

^■ '--^^T h^h phần Năm

Kinh tế Nhà nưóc

Kinh tế ngoài Nhà nưó’c

Có vốn đầu tư nưó'c ngoài

2005 24,9 31,3 43,8

2007 19,9 35,4 44,7

2010 19,2 38,8 42,0

2012 16,9 35,9 47,2

BIẾU ĐỒ c h u yn d ị c h c ơ c á u g i á t r ị s ả n x u á t c ô n g

NGHIỆP PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ NUỚC TA

Nâm

2005 2007 2010 2012

B Kiìh tế Nhà Iiirớc Q Kiiih tế Iiaoài Mià uước □ Có \ ốn đẳu tir mtớc ngoải

b) Nhận xét về cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp của nước ta.

- Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài chiếm tỉ trọng cao nhất, tiếp đến là thành phần kinh tế ngoài Nhà nước, thành phần kinh tế Nhà nước có tỉ trọng thấp nhất.

- Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế nước ta có sự thay đổi.

+ Giảm tỉ trọng thành phần kinh tế Nhà nước.

+ Thành phần kinh tế ngoài Nhà nước và thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước chưa ổn định.