• Không có kết quả nào được tìm thấy

Cho bảng số liệu

Cff cấu dân số theo nhóm tuổi ỏ’ nưó’c ta năm 1999 và năm 2009

Năm 1999 2009

Từ 0 đến 14 tuổi 33,5 25,0

Từ 15 đến 59 tuổi 58,4 66,0

Từ 60 tuổi trờ lên 8,1 9,0

a) Vẽ biểu đồ biểu hiện cơ cấu dân số theo nhóm tuổi ở nước ta năm 1999 và năm 2009.

b) Nhận xét và giải thích sự thay đổi cơ cấu dân số nước ta theo nhóm tuổi.

Gọi ý trả lòi a) Vẽ biểu đồ (hình ưòn)

BIẾU ĐỔ C ơ CẤU DÂN SỐ THEO NHÓM TUÓI ở Nl/ÓC TA NĂM 1999 VÀ NĂM 2009

Nám 1999 Nám 2009

0 Từ 0 đển 14 tuồi 0 Từ 15 đển 59 tuổi o Từ 60 tuòi trớ lên

b) Nhận xét và giải thích

- Dân số nước ta đang có sự biến đổi nhanh chóng về cơ cấu dân số theo nhóm tuổi.

+ Độ tuổi từ 0 đến 14 giảm nhanh, do trong những năm gần đây tỉ lệ gia tàng dân số giảm.

+ Độ tuổi từ 15 đến 59 tăng nhanh, đây là hệ quả gia tăng dân số những

- 7 X Đ - 5 9

năm trước kia.

+ Độ tuổi từ 60 trở lên có xu hướng tăng do chất lượng cuộc sống được nâng cao dẫn đến tuổi thọ của người dân cũng được nâng cao.

- Sự thay đổi cơ cấu dân số theo nhóm tuổi như trên phản ánh dân số nước ta đang bước vào thời kì dân số vàng.

Câu Cho bảng sô liệu sau:

Co' cấu dần số phân theo thành thị và nông thôn

(đơn vị: %)

Năm 2000 2003 2005 2010 2012

Thành thị 24,2 25,8 26,9 30,5 31,8

Nông thôn 75,8 74,2 73,1 69,5 68,2

a) Hãy vẽ 5iểu đồ biểu liên sự thay đôi cơ câu dân sô giữa t lành thị và nông thôn nước ta giai đoạn 2000 - 2012.

b) Nhận xét và giải thích sự thay đổi cơ cấu dân số giữa thành thị và nông thôn nước ta từ biểu đồ đã.

Gọi ý trả lòi a) Vẽ biểu đồ (miền)

BIẾU Đ ồ THAY ĐÓI

c ơ

CẨU DÂN SÓ GIỮA THÀNH THỊ VÀ NÒNG THÔN N ư ớ c TA GIAI ĐOẠN 2000 - 2012 100

80

60

-40

20

2000

Nám

2003 2005 2010

□ Thành tliỊ □ Nòng tliòn

2012

b) Nhận xét và giải thích

* Nhận xét

- Tỉ lệ dân thành thị tăng nhưng chậm và vẫn chiếm tỉ lệ nhỏ trong cơ câu dân sô.

- Tí lệ dân nông thôn giảm nhưng vẫn chiếm ti lệ rất lớn ừong cơ cấu dân số.

* Giải thích

- Tỉ lệ dán thành thị tăng là do quá trình công nghiệp hoá và đô thị hoá.

- Ti lệ dân thành thị vẫn còn thấp có liên quan đến nhiều nhân tố, trong đó cỏ trình độ phát triển kinh tế của đất nước.

Câu 7.| Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy nhận xét và giải thích về sự phân bố dân cư nước ta.

Gọi ý trả lòi - Dân cư nước ta phân bố không đều:

+ Đồng bằng, mật độ dân số rất cao, nhất là đồng bàng sông Hồng mật độ từ 1001 - 2000 người/km^ (một số ncri trên 2000 ngưòd/km^); tiếp đến là Đông Nam Bộ và đồng bằng sông CỈTU Long, nhiều nơi mật độ từ 501 - 1000 ngưòd/km^;

+ Vùng ven biển cũng có mật độ dân khá đông;

+ Các vùng còn lại như Tây Nguyên, Trung du và miền núi Bẳc Bộ, phía tây Bắc Trung Bộ mật độ dân số thưa thớt, có nơi dưới 50 người/km^.

- Dân cư phân bố không đều là do tác động của hàng loạt các nhân tố:

+ Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên (địa hình, khí hậu, đất đai...)

+ Nhân tố kinh tế - xã hội (cơ sở vật chất kĩ thuật, cơ sở hạ tầng, lịch sử khai thác lãnh th ổ ...)

Nội dung 2 : L A O ĐỘNG V À V IỆ C L À M 1. Nguồn lao động

- Nguồn lao động nước ta dồi dào, chiếm hơn 50% tổng sổ dân, mồi năm bổ sung thêm hơn 1 triệu lao động.

- Người lao động nước ta cần cù, sáng tạo, có kinh nghiệm sản xuất phong phú được tích lũy qua nhiều thế hệ.

- Chất lượng lao động ngày càng được nâng lên nhờ những thành tựu trong phát triển văn hỏa, giáo dục và y tế. Tuy nhiên, lực lượng có trình độ cao còn ít, thiếu nhiều lao động kĩ thuật lành nghề.

- Phân bố lao động, nhất là lao động có chuyên môn kĩ thuật giữa các vùng không đều (lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật tập trung ở đồng bằng, đặc biệt là các thành phố lớn).

2. C ơ cấu lao động

a) C ơ cẩu la o độn g th eo cá c ngànịt kinh té

- Chủ yếu lao động ờ khu vực kinh tể nông - lâm - ngư nghiệp; đang có xu hướng giảm.

- Khu vực công nghiệp - xây dựng và dịch vụ chiếm tỉ lệ nhỏ nhưng đang có xu hướng tăng dần.

Nhìn chung cơ cấu lao theo các ngành kinh tế đã có sự chuyển biến theo hướng tích cực, tuy nhiên vẫn còn chậm._________________________________

-TLĐ- 61

b) C ơ cẩu lao độn g theo thành p h ầ n kinh tế

- Đại bộ phận lao động hoạt động ở thành phần kinh tế ngoài Nhà nước.

Thành phần kinh tế Nhà nước chiếm tỉ lệ rất nhỏ.

- Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài chiếm ti lệ rất nhỏ nhưng đang có xu hướng tăng.

c) C ơ cấu lao động th eo thành thị và nông thôn

Đa số lao động ở nông thôn (trên 70%), thành thị chiếm tỉ lệ nhỏ nhưng đang có xu hướng tăng dần.

3. Vấn đề việc làm và hướng giải quyết việc làm - Việc làm là một vấn đề kinh tế - xã hội lớn ở nước ta hiện nay. Tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm vẫn còn gay gắt cả ở thàiứi thị và nông thôn.

- Hướng giải quyết việc làm.

+ Phân bố lại dân cư và nguồn lao động.

+ Thực hiện tốt chính sách dân số, sức khỏe sinh sản.

+ Đa dạng hóa các hoạt động sản xuất, chú ỷ đến các hoạt động dịch vụ.

+ Thu hút vốn đầu tư hước ngoài, mở rộng sản xuất hàng xuất khẩu.

+ Mờ rộng, đa dạng các loại hình đào tạo. Đẩy manh xuất khẩu lao động...

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

Câu

1.Ị

Hãy trình bày đặc điểm lao động và tình hình sừ dụng lao động ở nước ta hiện nay.

Gọi ý trả lòi a) Đặc điểm

- Số lượng:

+ Nguồn lao động nước ta dồi dào, chiếm hơn 50 % tổng số dân.

+ Mỗi năm, nước ta tăng thêm hơn 1 triệu lao động'.

- Chất lượng:

+ Người lao động cần cù, sáng tạo, có kinh nghiệm sản xuất được tích luỳ qua nhiều thế hệ.

+ Chất lượng lao động ngày càng được tăng lên nhờ những thành t\m trong phát triển văn hóa, giáo dục và y tế.

-t- Tuy nhiên, lực lượng lao động có trình độ cao còn ít, đặc biệt là đội ngũ cán bộ quàn lí, công nhân kĩ thuật lành nghề cn thiếu.

- Phân bố không đều theo lãnh thổ, chủ yểu ở vùng đồng bằng, trong khi đó trung du và miền núi có nhiều tài nguyên lại thiếu lao động đặc biệt là lao động có trình độ...

b) Tình hình sử dụng lao động

- Trong các ngành kinh tế đã có sự chuyển biến nhưng còn chậm.

+ Chủ yếu lao động ở khu vực kinh tế nông - lâm - ngư nghiệp.

+ Khu vực công nghiệp - xây dựng và dịch vụ chiếm tỉ lệ nhỏ nhưng

đang có xu hướng tăng dẩn.

- Trong các thành phần kinh tế:

+ Đại bộ phận lao động hoạt động ở thành phần kinh tế ngoài Nhà nước.

Thành phần kinh tể Nhà nước chiếm tỉ lệ rất nhỏ.

+ Thành phần kinh tể có vốn đầu tư nước ngoài chiếm tỉ lệ rất nhỏ nhưng đang có xu hướng tăng.

- Đa sổ lao động ở nông thôn, thành thị chiếm tỉ lệ nhỏ nhưng đang có xu hướng tăng dần.

- Năng suất lao động có tăng nhưng vẫn còn thấp so với thế giới. Phần lớn lao động có thu nhập thấp. Quỹ thời gian lao động trong nông nghiệp nông thôn và nhiều xí nghiệp chưa được sử dụng triệt để.

Câu 2.Ị Tại sao nước ta có nguôn lao động dôi dào? Phân tích tác động của nguồn lao động tới sự phát triển kinh tế - xã hội.

Gọi ý trả lòi a) Nước ta có nguồn lao động dồi dào, vì:

- Dán số nước ta đông, tăng nhanh.

- Mỗi năm nước ta tăng thêm hơn 1 triệu lao động.

b) Tác động của nguồn lao động tới sự phát triển kinh tế - xã hội.

- Thuận lợi;

+ Nguồn lao động dồi dào, thị trưòng tiêu thụ rộng lớn.

+ Người lao động cần cù, chịu khó, trình độ ngày càng được nâng cao.

+ Giá nhân công rè nên thu hút đầu tư nước ngoài, tuy nhiên trong tương lai đây không phải là lợi thế.

- Khó khăn:

+ Số người thất nghiệp và thiếu việc làm còn nhiều. Đây là vấn đề kinh tế - xã hội lớn ở nước ta hiện nay.

+ Trình độ của người lao động nhìn chung còn thấp; người lao động còn thiếu tác phong công nghiệp.

+ Lực lượng lao động phân bố không đều theo vùng lãnh thổ và theo ngành kinh tế. Điều này cũng ảnh hưởng không nhỏ tới vẩn đề sử dụng lao động và khai thác tài nguyên thiên nhiên...

Câu 3. Tại sao nói việc làm là một vẩn đề kinh tế - xã hội lớn ở nước ta hiện nay? Nêu hướng giải quyết việc làm.

Gọi ý trả lòi

a) Việc làm là một vấn đề kinh tế - xã hội lớn ở nước ta hiện nay vì:

- Tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm vẫn còn gay gắt.

- Tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm chủ yếu ờ vùng đồng bằng, trong khi đó ờ trung du và miền núi vẫn thiếu lao động.

-TLĐ- 6 3

- Không giải quyết tốt vấn đề việc làm sẽ gây lãng phí về nguồn lao động, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội.

b) Nêu hướng giải quyết việc làm.

- Phân bố lại dân cư và nguồn lao động.

- Thực hiện tốt chính sách dân số, sức khoẻ sinh sản.

- Đa dạng hoá các hoạt động sản xuất, chú ý thích đáng đến hoạt động của các ngành dịch vụ.

- Tăng cường hợp tác liên kết để thu hút vốn đầu tư nước ngoài, mở rộng sản xuất hàng xuất khẩu.

- Mở rộng, đa dạng các loại hình đào tạo.

- Đẩy mạnh xuất khẩu lao động.

Câu 4.| Tại sao tốc độ tăng dân số đã giảm nhưng tốc độ tăng nguồn lao động vẫn cao?

Gọi ý trả lòi

- Tốc độ tăng dân số không tác động ngay tới tốc độ tăng nguồn lao động.

- Tốc độ tăng dân số thay đổi thì phải sau một thời gian mới tac động tới nguồn lao động.

- ở nước ta chính sách về dân số mới làm cho tỉ lệ gia tăng dân số giảm những năm gần đây, vì vậy nó chưa tác động ngay đến nguồn lao động.

- Sự gia tăng nguồn lao động của nước ta hiện nay là kết quả của sự gia tăng dân số nhanh những giai đoạn trước.

Câu 5. Vì sao tình trạng thiếu việc làm ở Việt Nam hiện nay vẫn còn diễn ra gay