• Không có kết quả nào được tìm thấy

Sự khác biệt trong đánh giá giữa các nhóm đối tượng điều tra

CHƯƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TẠO ĐỘNG LỰC

2.7. Sự khác biệt trong đánh giá giữa các nhóm đối tượng điều tra

Theo kết quả kiểm định về yếu tố sự công nhận đóng góp cá nhân được kiểm định One Sample T-Test với T = 3.Theo như nghiên cứu thì mứcđộ đánh giá vềnhóm các yếu tố liên quan đến cảm nhận của người công nhân đối với sự công nhận đóng góp cá nhân tại công ty cổ phần Dệt May Huế khá đồng ý với các yếu tố đã đưa ra như: Anh/chị luôn nỗ lực hết mình để hoàn thành tốt công việc của mình; Được cấp trên, đồng nghiệp công nhận những đóng góp của anh/chị cho công ty; Được khen thưởng trước tập thể khi đạt được thành tích tốt.

Ta thấy giá trị Sig. (2 – tailed) bằng 0.000<0.05 do đó ta có thể bác bỏgiảthiết H0: Mức độ đánh giá của công nhân đối với các yếu tốsựcông nhận đóng góp cá nhân là bằng 3. Căn cứ vào giá trị mean trong bảng One Sample Statistics ta thấy giá trị sự công nhận đóng góp cá nhânlớn hơn 3 (lưuýở đây giá trịkiểm định t vềsựcông nhận đóng góp cá nhâncủa công nhân là t nằm trong khoảng từ7-10, tương ứng với mức ý nghĩa 0.000<0.05). Giá trịtrung bình mức độ đánh giá của công nhân từ3.52-3.76, tất cảcác yếu tố đều có mức dưới 4, người công nhân vẫn chưa thực sự đánh giá cao mức độ đồng ý.

Như vậy qua những thông tin khảo sát được, cụ thểlà thông qua các giá trị trung bình của các yếu tố đánh giá vềcảm nhận của người công nhânđối với yếu tốsựcông nhận đóng góp cá nhân sự đồng ý cần cao hơn nữa. Vì thế, trong thời gian tới doanh nghiệp cần quan tâm hơn nữa vềsự đóng góp của công nhân cho công ty và ghi nhận điều đó một cách công bằng và minh bạch.

Bảng 2.29: Kết quảkiểm định ANOVA của nhân tốgiới tính theo từng đặc điểm Tổng bình

phương Df

Trung bình bình phương

F Sig

Giữa các nhóm 1.101 1 1.101 2.037 0.156

Trong các nhóm 79.998 148 0.541

Tổng 81.099 149

(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS) Theo kết quảkiểm định ANOVA đối với nhân tốgiới tính có giá trịSig = 0.516

>= 0.05. Với dữliệu mẫu thu thập được ta không đủbằng chứng thống kê đểchứng minh rằng mức độ hài lòng chung giữa các giới tính trong tổng thể là khác nhau với mức ý nghĩa α = 5%.

Kiểm định ANOVA theo nhân tố độtuổi theo từng đặc điểm

Bảng 2.30: Kiểm định phương sai của nhân tố độtuổi theo từng đặc điểm

Kiểm định Levene df1 df2 Sig.

0.438 3 146 0.726

(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS) Theo kết quả kiểm định phương sai thì đối với nhân tố độ tuổi có giá trị Sig = 0.726 > α = 0.05. Vì vậy, ta có đủbằng chứng để kết luận rằng phương sai của các độ tuổi bằng nhau, thỏa mãnđiều kiện đểphân tích ANOVA.

Bảng 2.31: Kết quảkiểm định ANOVA của nhân tố độtuổi theo từng đặc điểm Tổng bình

phương df Trung bình

bình phương F Sig.

Giữa các nhóm 5.177 3 1.726 3.319 0.022

Trong các nhóm 75.922 146 0.520

Tổng 81.099 149

(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS) Theo kết quả kiểm định ANOVA đối với nhân tố độtuổi có giá trị Sig = 0.022

< = 0.05. Với dữ liệu mẫu thu thập được ta đủ bằng chứng thống kê để chứng minh rằng mức độ hài lòng chung giữa các độ tuổi trong tổng thể là khác nhau với mức ý nghĩa α =5%.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2.32: Kết quảkiểm định sâu Post Hoc của nhân tố độtuổi theo từng đặc điểm

(I) II.2 (J) II.2

Mean Difference

(I-J)

Std. Error Sig.

95% Confidence Interval Lower

Bound

Upper Bound

< 25 tuổi

từ25 - 34 tuổi .21467 0.14849 0.150 -0.0788 0.5081 từ35 - 45 tuổi -.12136 0.17132 0.480 -0.4599 0.2172

> 45 tuổi -.94118 0.52469 0.075 -1.9781 0.0958 từ25 - 34

tuổi

< 25 tuổi -.21467 0.14849 0.150 -0.5081 0.0788 từ35 - 45 tuổi -.33602* 0.14425 0.021 -0.6211 -0.0509

> 45 tuổi -1.15584* 0.51649 0.027 -2.1766 -0.1351 từ35 - 45

tuổi

< 25 tuổi 0.12136 0.17132 0.480 -0.2172 0.4599 từ25 - 34 tuổi 0.33602* 0.14425 0.021 0.0509 0.6211

> 45 tuổi -0.81982 0.52351 0.120 -1.8545 0.2148

> 45 tuổi

< 25 tuổi 0.94118 0.52469 0.075 -0.0958 1.9781 từ25 - 34 tuổi 1.15584* 0.51649 0.027 0.1351 2.1766 từ35 - 45 tuổi 0.81982 0.52351 0.120 -0.2148 1.8545 (Nguồn: Kết quả xử lý SPSS) Qua kết quảkiểm định sâu post hoc ta thấy, những giá trị có dấu sao thì sẽcó sựkhác biệt với mức ý nghĩa 5%. Theo bảng trên thì có sựkhác biệt giữa nhóm tuổi từ 25 -34 tuổi với nhóm tuổi > 45 tuổi.

Với số liệu thu thập được, ta đủ bằng chứng thống kê chứng minh sự hài lòng giữa các nhóm nhân viên có nhóm tuổi khác nhau trong công ty là khác nhau giữa nhóm tuổi từ25–34 tuổi với nhóm tuổi > 45 tuổi.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Kiểm định ANOVA theo nhân tốTình trạng hôn nhân

Bảng 2.33: Kiểm định phương sai của nhân tốtình trạng hôn nhân theo từng đặc điểm

Kiểm định Levene df1 df2 Sig.

1.600 1 148 0.208

( Nguồn: Kết quả xử lý SPSS) Theo kết quả kiểm định phương sai thì đối với nhân tố tình trạng hôn nhân có giá trị Sig = 0.208 > α = 0.05. Vì vậy, ta có đủbằng chứng để kết luận rằng phương sai của tình trạng hôn nhân bằng nhau, thỏa mãnđiều kiện đểphân tích ANOVA

Bảng 2.34: Kết quảkiểm định ANOVA của nhân tốtình trạng hôn nhân theo từng đặcđiểm

Tổng bình

phương df Trung bình

bình phương F Sig.

Giữa các nhóm 0.495 1 0.495 0.909 0.342

Trong các nhóm 80.604 148 0.545

Tổng 81.099 149

(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS) Theo kết quảkiểm định ANOVA đối với nhân tốtình trạng hôn nhân có giá trị Sig = 0.342 >= 0.05. Với dữ liệu mẫu thu thập được ta không đủbằng chứng thống kê để chứng minh rằng mức độ hài lòng chung của tình trạng hôn nhân trong tổng thể là khác nhau với mức ý nghĩa α = 5%.

Kiểm định ANOVA theo nhân tốtrìnhđộhọc vấn

Bảng 2.35: Kiểm định phương sai của nhân tốtrìnhđộhọc vấn theo từng đặc điểm

Kiểm định Levene df1 df2 Sig.

1.102 2 147 0.335

(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Theo kết quảkiểm định phương sai thì đối với nhân tố trìnhđộ học vấn có giá trị Sig = 0.335 > α = 0.05. Vì vậy, ta có đủ bằng chứng để kết luận rằng phương sai của các trìnhđộhọc vấn bằng nhau, thỏa mãnđiều kiện đểphân tích ANOVA.

Bảng 2.36: Kết quảkiểm định ANOVA của nhân tốtrìnhđộhọc vấn theo từng đặcđiểm

Tổng bình

phương df Trung bình

bình phương F Sig.

Giữa các nhóm 0.914 2 0.457 0.838 0.435

Trong các nhóm 80.185 147 0.545

Tổng 81.099 149

(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS) Theo kết quảkiểm định ANOVA đối với nhân tốtrìnhđộ học vấn có giá trị Sig

= 0.435 > = 0.05. Với dữ liệu mẫu thu thập được ta không đủbằng chứng thống kê để chứng minh rằng mức độ hài lòng chung của các mức trình độ học vấn trong tổng thể là khác nhau với mức ý nghĩa α = 5%.

Kiểm định ANOVA theo nhân tốvịtrí, cấp bậc công nhân:

Bảng 2.37: Kiểm định phương sai của nhân tốvị trí, cấp bậc công nhân theo từng đặc điểm

Kiểm định Levene df1 df2 Sig.

2.785 4 145 0.029

(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS) Theo kết quảkiểm định phương sai thì đối với nhân tốvịtrí, cấp bậc công nhân có giá trị Sig = 0.029 <  = 0.05. Trường hợp sig Levene Statistic nhỏ hơn 0.05, giả thuyết phương sai đồng nhất giữa các nhóm giá trịbiến định tính đã bị vi phạm. Nghĩa là phương sai giữa các nhóm bộ phận làm việc là không bằng nhau. Chúng ta không thểsửdụng bảng ANOVA mà sẽ đi vào kiểm định Welch cho trường hợp vi phạm giả định phương sai đồng nhất

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2.38:Kết quảkiểm định Welch của nhân tốvị trí, cấp bậc công nhân theo từng đặc điểm

Statistica df1 df2 Sig.

Welch 1.425 4 8.747 0.304

(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS) Theo kết quảkiểm định kiểm định Welch ở bảng Robust Tests đối với nhân tố vị trí, cấp bậc công nhân có giá trị Sig = 0.304> = 0.05 chúng ta kết luận: Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về mức độ hài lòng của những nhân viên làm việc ở các cấp bậc khác nhau.

Kiểm định ANOVA theo nhân tốsố năm công tác

Bảng 2.39: Kiểm định phương sai của nhân tốsố năm công tác theo từng đặc điểm

Kiểm định Levene df1 df2 Sig.

0.898 4 145 0.467

(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS) Theo kết quảkiểm định phương sai thì đối với nhân tốsố năm công tác có giá trị Sig = 0.467 > α = 0.05. Vì vậy, ta có đủ bằng chứng để kết luận rằng phương sai của từng gia đoạn số năm công tác bằng nhau, thỏa mãn điều kiện để phân tích ANOVA.

Bảng 2.40: Kết quảkiểm định ANOVA của nhân tốsố năm công tác theo từng đặc điểm

Tổng bình

phương df Trung bình

bình phương F Sig.

Giữa các nhóm 2.995 4 0.749 1.390 0.240

Trong các nhóm 78.105 145 0.539

Tổng 81.099 149

(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Theo kết quảkiểm định ANOVA đối với nhân tốsố năm công tác có giá trị Sig

= 0.240 > = 0.05. Với dữ liệu mẫu thu thập được ta không đủbằng chứng thống kê để chứng minh rằng mức độ hài lòng chung của các mức số năm công tác trong tổng thể là khác nhau với mức ý nghĩa α = 5%.

Kiểm định ANOVA theo nhân tốthu nhập hàng tháng

Bảng 2.41: Kiểm định phương sai của nhân tốthu nhập hàng tháng theo từng đặc điểm

Kiểm định Levene df1 df2 Sig.

.858 2 147 0.426

(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS) Theo kết quảkiểm định phương sai thìđối với nhân tốthu nhập hàng tháng có giá trị Sig = 0.426 > α = 0.05. Vì vậy, ta có đủ bằng chứng đểkết luận rằng phương sai của các mức thu nhập hàng tháng bằng nhau, thỏa mãnđiều kiện đểphân tích ANOVA.

Bảng 2.42: Kết quảkiểm định ANOVA của nhân tốthu nhập hàng tháng theo từng đặc điểm

Tổng bình

phương df Trung bình

bình phương F Sig.

Giữa các nhóm 5.657 2 2.829 5.511 0.005

Trong các nhóm 75.442 147 0.513

Tổng 81.099 149

(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS) Theo kết quảkiểm định ANOVA đối với nhân tốthu nhập hàng tháng có giá trị Sig = 0.005 < = 0.05. Với dữ liệu mẫu thu thập được ta đủ bằng chứng thống kê để chứng minh rằng mức độ hài lòng chung giữa các mức thu nhập hàng tháng trong tổng thể là khác nhau với mức ý nghĩa α=5.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2.43: Kết quảkiểm định sâu Post Hoc của nhân tốthu nhập hàng tháng theo từng đặc điểm

(I) II.7 (J) II.7

Mean Difference

(I-J)

Std.

Error Sig.

95% Confidence Interval Lower

Bound

Upper Bound

< 4 triệu đồng

từ4 - 6 triệu 0.02761 0.19560 0.989 -0.4355 0.4907

> 6 triệu -0.38644 0.20528 0.147 -0.8725 0.0996 từ4 - 6

triệu

< 4 triệu đồng -0.02761 0.19560 0.989 -0.4907 0.4355

> 6 triệu -0.41405* 0.12746 0.004 -0.7158 -0.1123

> 6 triệu

< 4 triệu đồng 0.38644 0.20528 0.147 -0.0996 0.8725 từ4 - 6 triệu 0.41405* 0.12746 0.004 0.1123 0.7158

(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS) Qua kết quảkiểm định sâu post hoc ta thấy, những giá trị có dấu sao thì sẽcó sự khác biệt với mức ý nghĩa 5%. Theo bảng trên thì có sự khác biệt giữa nhóm có mức lượng > 6 triệu với nhóm có mức lương từ4 -6 triệu.

Với số liệu thu thập được, ta đủ bằng chứng thống kê chứng minh sự hài lòng giữa các nhóm nhân viên có mức lương khác nhau trong công ty là khác nhau giữa nhóm có mức lượng > 6 triệu với nhóm có mức lương từ4 -6 triệu.

2.8.Đánh giá chungvềmức độhài lòng trong công việc của công nhân nhà máy