• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tình hình công nhân nhà máy may của công ty cổ phần Dệt May Huế giai đoạn

CHƯƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TẠO ĐỘNG LỰC

2.2. Nguồn lực công nhân nhà máy may của công ty cổ phần Dệt May Huế

2.2.1. Tình hình công nhân nhà máy may của công ty cổ phần Dệt May Huế giai đoạn

- Trạm y tế: có chức năng chăm sóc sức khỏe cán bộ công nhân viên trong công ty.

- Ban đời sống: Phụ trách về công tác phục vụ khẩu phần ăn (bữa ăn trưa) cho công nhân viên trong công ty

2.2. Nguồn lực công nhân nhà máy may của công ty cổphần Dệt May Huế

Bảng 2. 1: Tình hình người lao động của công ty cổphần Dệt May Huế giai đoạn 2015-2017

Chỉtiêu

2015 2016 2017 So sánh

Số lượng (Người)

Cơ cấu (%)

Số lượng (Người)

Cơ cấu (%)

Số lượng (Người)

Cơ cấu (%)

2016/2015 2017/2016 Giá

trị % Giá

trị %

Tổng LĐ 3930 100 3960 100 3936 100 10 0,25 24 0,61

Phân theo giới tính

Nam 1241 31,42 1233 31,14 1184 30,1 8 0,64 49 3,97

Nữ 2709 68,58 2727 68,86 2752 69,9 18 0,66 25 0,92

Phân theo trìnhđộ học vấn

ĐH 195 4,94 202 5,1 207 5,26 7 3,59 5 2,48

402 10,18 416 10,51 410 10,42 14 3,48 6 1,42

LĐPT 3353 84,88 3342 84,39 3319 84,32 11 0,32 23 0,69

Độ tuổi Dưới 30

tuổi 1130 33,84 1420 35,86 1480 37,60 290 25,66 60 4,23

Từ 30-45

tuổi 1570 39,95 1640 41,41 1620 41,16 70 4,46 -20 -1,22

Từ 45-54

tuổi 640 16,28 520 13,13 480 12,20 -120 -18,75 -40 -7,69

Trên 55

tuổi 390 9,93 380 9,60 356 9,04 -10 -2,56 -24 -6,31

Thâm niên công tác Dưới 3

năm 1130 28,75 1246 31,46 1112 28,25 116 10,27 -134 -10,75

Từ 3-5

năm 1820 46,31 1940 48,99 1895 48,15 120 6,59 -45 -2,32

5-7 năm 595 15,14 424 10,71 621 15,78 -171 -28,74 197 46,46

Trên 7

năm 385 9,80 350 8,84 308 7,82 -35 -9,09 -42 -12

(Nguồn: Phòng nhân sự của công ty cổ phần Dệt May Huế)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Tình hình lao động trên bảng số liệu thu thập được của Công ty cổ phần Dệt may Huế có xu hướng biến động qua các năm. Năm 2015, tổng lao động của công ty là 3950 người. Trong đó, lao động gián tiếp là 380 người chiếm 9,6%, lao động trực tiếp là 3570 người chiếm 90,4%. Tổng lao động năm 2016 tăng 10 người so với năm 2015 (tương ứng tăng 0,25%), lao động gián tiếp tăng 7 người lao động trực tiếp tăng 3 người. Nhưngtổng lao động năm 2017 giảm 24 người so với năm 2016 ( tương ứng giảm 0,61%) lao động gián tiếp tăng 4 người và lao động trực tiếp giảm 38 người.

Tổng lao động năm 2017 của công ty bị giảm sút dẫn đến tình trạng thiếu hụt nguồn lao động. Hiện nay số lượng người lao động trong ngành dệt may đang có nguy cơ giảm sút do người lao động bỏviệc tìm kiếm cơ hội việc làm tốt hơn từ đó diễn ra tình trạng nghỉ việc ngày càng tăng. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do thu nhập của ngườilao động trong ngành dệt may hiện nay so với nhiều ngành nghềkhác là còn thấp, áp lực trông công việc cao và không có sựcân bằng giữa thù lao và công sức bỏ ra của người lao động. Vì vậy, người lao động có tay nghề cao chuyên môn cao họ thường nảy sinh ý định tìm đến những doanh nghiệp khác để có được thu nhập cao hơn xứng đáng với công sức của mình. Thực tế này đã tạo nên sự cạnh tranh nguồn nhân lực gay gắt, rõ rệt về nguồn lao động giữa nhiều doanh nghiệp dệt may và các doanh nghiệp ngành khác.

Theo số liệu về giới tính người lao động do đặc thù ngành may mặc nên lao động hầu hết trong các doanh nghiệp này chủyếu là nữvà chiếm tỷlệcao. Năm 2015 lao động nữ là 2709 người đến năm 2016 lao động nữ tăng lên 18 người (tương ứng tăng 0,66% sovới năm 2015), còn laođộng nam giảm 8 người(tương ứng giảm 0,64%

so với năm 2015). Đến năm 2017 lao động nữtiếp tục tăng 25 người (tương ứng tăng 0,92% so với năm 2016) và lao động nam giảm 49 người (tương ứng giảm 3,97% so với năm2016).

Theo số liệu trình độ học vấn người lao động thì số lượng lao động phổ thông chiếm 84% tổng số lao động tại công ty.Lao động có trìnhđộ đại học năm2016 so với năm 2015 tăng lên 7 người và đến năm 2017 tăng lên 5 người.Lao động có trình độ cao đẳng thì có biến động qua các năm: Tình hình lao động năm 2016 tăng 14 người so với năm 2015 nhưng đến năm 2017 lại giảm đi 6 người so với năm 2016.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Theo số liệu độ tuổi người lao động thì số lượng lao động từ độ tuổi dưới 30 tuổi năm 2016 tăng 290 người so với năm 2015 hay tăng 25,66%, năm 2017 tăng 60 người so với năm 2015 hay tăng 4,23%. Độtuổi từ30-45 tuổi năm 2016 tăng 70 người so với năm 2015 hay tăng 4,46%, năm 2017 giảm 22 người so với năm 2016 hay giảm 1,22%. Độ tuổi từ 45-54 tuổi năm 2016 giảm 210 người so với năm 2015 hay giảm 18,75%, năm 2017 giảm 40 người so với năm 2016 hay giảm 7,69%. Độ tuổi trên 55 tuổi năm 2016 giảm 10 người so với năm 2015 hay giảm 2,56%, năm 2017 giảm 24 người hay giảm 6,31% so với năm 2016. Như vậy, đa số lao động trong công ty cổ phần Dệt may Huế là lao động trẻ và chiếm tỷ lệ cao, còn lao động lớn tuổi có xu hướng giảm qua 3 năm. Cho thấy được công ty có nhiều chính sách tuyển dụng hợp lý, thu hút được nguồn lao động trẻ.

Theo số lệu thâm niên công tác người lao động thì số lượng lao động dưới 3 năm biến động như sau: Năm 2016 tăng 116 người hay tăng10,27% so với năm 2015, năm 2017giảm134 người hay giảm 10,75% so với năm2016. Từ3-5 năm: Năm 2016 tăng 120 người hay tăng 6,59% so với năm 2015, năm 2017 giảm 45 người hay giảm 2,32% so với năm 2016. Từ5-7 năm: Năm 2016 giảm171 người hay giảm 28,74% so với năm 2015, năm 2017 tăng 197 người hay tăng 46,46% so với năm 2016. Trên 7 năm : Năm 2016 giảm 35 người hay giảm 9,09% so với năm 2015, năm 2017 giảm 42 người hay giảm 12% so với năm 2016. Như vậy, với lượng lao động trẻthì thâm niên công tác của họcũng thấp, thâm niên công tác trên 7 năm giảm dần qua 3 năm. Những lao động làm việc lâu năm trong công ty được thay thế bằng lực lượng lao động trẻ nhiệt huyết với sựcống hiến hết mình với công ty.