• Không có kết quả nào được tìm thấy

CHƯƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TẠO ĐỘNG LỰC

1.3. Thiết kế nghiên cứu

1.3.3. Xây dựng thang đo các biến nghiên cứu

Đối với đề tài này, để đo lường các yếu tố tạo động lực làm việc ta dùng thang đo Liker để đo lường thái độhoặc hành vi của ai đó, một thang đo Likert là một trong những cách phổ biến nhất (và đáng tin cậy) để thực hiện. Một thang đo Likert đo các thái độ và hành vi bằng cách sử dụng các lựa chọn trả lời để phân vùng phạm vi từtệ nhất đến tốt nhất (ví dụ, rất không hài lòng đến rất hài lòng). Không giống như một câu hỏi đơn "có / không", một thang thang đo Likert cho phép bạn phát hiện ra mức độ của ý kiến, gồm 5 mức độ: (1) Rất không đồng ý, (2) Không đồng ý, (3) Trung lập, (4) Đồng ý, (5) Rất đồng ý cho 32 biến quan sát

Thang đo Môi trường– điều kiện làm việc được đo lường bằng 6 biến quan sát:

Môi trường làm việc an toàn, bảo hộ lao động cho công nhân; Phương tiện và thiết bị cần thiết được trang bị đầy đủ để thực hiện công việc một cách tốt nhất; Giờ giấc làm việc phù hợp, rõ ràng; Không gian làm việc sạch sẽ, thoáng mát; Không khí làm việc thoải mái, vui vẻ; Công ty thường tổ chức các cuộc vui chơi, dã ngoại cho công nhân Bảng 1.1: Mã hóa dữliệu của các biến thuộc yếu tố môi trường -điều kiện làm việc

Mội trường điều kiện làm việc Mã hóa

Môi trường làm việc an toàn, bảo hộ lao động cho công nhân MTĐKLV1 Phương tiện và thiết bị cần thiết được trang bị đầy đủ để thực hiện

công việc một cách tốt nhất MTĐKLV2

Giờ giấc làm việc phù hợp, rõ ràng MTĐKLV3

Không gian làm việc sạch sẽ, thoáng mát MTĐKLV4

Không khí làm việc thoải mái, vui vẻ MTĐKLV5

Công ty thường tổ chức các cuộc vui chơi, dã ngoại cho công nhân MTĐKLV6 - Thang đo mối quan hệ với đồng nghiệp được đo lường bằng 5 biến quan sát:

Mọi người luôncó cảm giác được đối xử công bằng; Công nhân cũ luôn quan tâm, thân thiện tạo điều kiện cho những công nhân viên mới phát triển; Anh/chị thường dễ dàng đề đạt, đóng góp ý kiến của mình lên ban lãnh đạo; Đồng nghiệp luôn hợp tác, phối hợp nhịp nhàng trong công việc; Cấp trên luôn hỗ trợ, tạo động lực cho công nhân.

Bảng 1.2: Mã hóa dữliệu của các biến thuộc yếu tốmối quan hệvới đồng nghiệp

Mối quan hệ với đồng nghiệp Mã hóa

Trường Đại học Kinh tế Huế

Mọi người luôn có cảm giác được đối xử công bằng QHĐN1 Công nhân cũ luôn quan tâm, thân thiện tạo điều kiện cho những công

nhân viên mới phát triển QHĐN2

Anh/chị thường dễ dàng đề đạt, đóng góp ý kiến của mình lên ban lãnhđạo QHĐN3 Đồng nghiệp luôn hợp tác, phối hợp nhịp nhàng trong công việc QHĐN4 Cấptrên luôn hỗ trợ, tạo động lực cho công nhân QHĐN5 - Thang đo lương, thưởng và phúc lợi được đo lường bằng 7 biến quan sát:

Lương thưởng và phúc lợi tương xứng với kết quả làm việc; Tiền lương được trả đúng thời hạn; Tiền lương làm việc ngoài giờ anh/chị nhận được là hợp lý với sức đóng góp của mình cho công ty; Khi nghỉ phép, nghỉ ốm đau, nghỉ chờ việc anh/chị vẫn nhận được tiền lương; Anh/chị nhận được tiền thưởng trong các dịp lễ, tết; Anh/chị được đóng bảo hiểm đầy đủ; Anh/chị có thể sống dựa vào mức thu nhập từ công việc.

Bảng 1.3: Mã hóa dữliệu các biến thuộc yếu tố lương, thưởng, phúc lợi

Lương, thưởng và phúc lợi Mã hóa

Lương thưởng và phúc lợi tương xứng với kết quả làm việc LTPL1

Tiền lương được trả đúng thời hạn LTPL2

Tiền lương làm việc ngoài giờ anh/chị nhận được là hợp lý với sức đóng

góp của mình cho công ty LTPL3

Khi nghỉ phép, nghỉ ốm đau, nghỉ chờ việc anh/chị vẫn nhận được tiền

lương LTPL4

Anh/chị nhận được tiền thưởng trong các dịp lễ, tết LTPL5

Anh/chị được đóng bảo hiểm đầy đủ LTPL6

Anh/chị có thể sống dựa vào mức thu nhập từ công việc LTPL7 - Thang đo bốtrí, sửdụng lao động được đo lường bằng 4 biến quan sát:Công việc hiện tại phù hợp với khả năng được đào tạo; Công việc được bố trí, phân công rõ ràng phù hợp với từng cá nhân; Công việc hiện tại phát huy được hết năng lực của anh/chị; Anh/chị được làm vị trí đúng với nguyện vọng của mình.

Bảng 1.4: Mã hóa dữliệu các biến thuộc yếu tốbốtrí, sửdụng lao động

Bố trí, sử dụng lao động Mã hóa

Công việc hiện tại phù hợp với khả năng được đào tạo SDLĐ1 Công việc được bốtrí, phân công rõ ràng phù hợp với từng cá nhân SDLĐ2 Công việc hiện tại phát huy được hết năng lực của anh/chị SDLĐ3 Anh/chị được làm vị trí đúng với nguyện vọng của mình SDLĐ4 - Thang đo sự hứng thú trong công việc được đo lường bằng 4 biến quan sát:

Anh/chị không phải chịu áp lực trong công việc; Công việc có sự thu hút, tạo nhiều

Trường Đại học Kinh tế Huế

động lực làm việc; Anh/chị có thể cân bằng giữa cuộc sống cá nhân và công việc tại công ty; Anh/chị luôn phấn đấu, tích cực hoàn thành tốt công việc.

Bảng 1.5: Mã hóa dữliệu các biến thuộc yếu tốsựhứng thú trong công việc

Sự hứng thú trong công việc Mã hóa

Anh/chị không phải chịu áp lực trong công việc HTCV1

Công việc có sự thu hút, tạo nhiều động lực làm việc HTCV2 Anh/chị có thể cân bằng giữacuộc sống cá nhân và công việc tại công ty HTCV3 Anh/chị luôn phấn đấu, tích cực hoàn thành tốt công việc HTCV4 - Thang đo đào tạo và thăng tiến được đo lường bằng 3 biến quan sát: Anh/chị có nhiều cơ hội để thăng tiến; Công ty thường xuyên tổ chức các lớp đào tạo, huấn luyện nâng cao trìnhđộ cho công nhân; Nội dung đào tạo rất bổ ích cho công việc

Bảng 1.6: Mã hóa dữliệu các biến thuộc yếu tố đào tạo và phát triển

Đào tạo và thăng tiến Mã hóa

Anh/chị có nhiều cơ hội để thăng tiến ĐTTT1

Công ty thường xuyên tổ chức các lớp đào tạo, huấn luyện nâng cao trình

độ cho công nhân ĐTTT2

Nội dung đào tạo rất bổ ích cho công việc ĐTTT3

- Thang đo sự công nhận đóng góp cá nhân được đo lường bằng 3 biến quan sát: Anh/chị luôn nỗ lực hết mình để hoàn thành tốt công việc của mình; Được cấp trên, đồng nghiệp công nhận những đóng góp của anh/chị cho công ty; Được khen thưởng trước tập thể khi đạt được thành tích tốt.

Bảng 1.7: Mã hóa dữliệu các biến thuộc yếu tốcông nhânđóng góp cá nhân

Sự công nhận đóng góp cá nhân Mã hóa

Anh/chị luôn nỗ lực hết mìnhđể hoàn thành tốt công việc của mình CNĐG1 Được cấp trên, đồng nghiệp công nhận những đóng góp của anh/chị cho

công ty CNĐG2

Được khen thưởng trước tập thể khi đạt đượcthành tích tốt CNĐG3 - Nghiên cứu về động lực làm việc của Abby M. Brooks (2007) đã tiến hành nghiên cứu bằng cách phỏng vấn thông qua bảng câu hỏi gồm 53 biến quan sát đối với 181 người làm các công việc khác nhau trên nước Mỹ. Tác giả đã đề xuất mô hình nghiên cứu sau:

Trường Đại học Kinh tế Huế

Hình 1. 1: Nghiên cứu về động lực làm việc của Abby M. Brooks (2007) Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng việc kết hợp giữa hai yếu tố thiết lập mục tiêu và sự hài lòng trong công việc là cách tốt nhất dự đoán động lực làm việc của nhân viên; Để thu hút và duy trì nguồn nhân lực chất lượng cao, ngoài việc thực hiện tốt công tác tuyển dụng, quy hoạch, bổ nhiệm, đào tạo cán bộ, đánh giá thành tích công tác, hệthống trả lương, thưởng, … các tổchức, doanh nghiệp cần phải xây dựng chính sách động viên và khích lệphù hợp qua đó khuyến khích đóng sự đóng góp cao nhất của nhân viên cho sự phát triển của tổ chức. Một trong những tiêu chí quan trọng để đánh giá trìnhđộquản trị nguồn nhân lực đó chính là "Mức độ hài lòng của nhân viên đối với tổ chức”. Mức độ hài lòng càng cao thì động lực làm việc sẽ càng lớn. Tăng tầng suất lao động, nâng cao năng suất lao động. Như vậy, ta có thể đo lường động lực làm việc của người công nhân thông qua mức độ hài lòng công việc hiện tại. Mức độ hài lòng của người công nhân sẽ đáp ứng đối với đánh giá chung cụthể tại công ty cổ phần Dệt May Huếthông qua các biến quan sát như sau:Anh/chị hài lòng về các chính sách tạo động lực làm việc của công ty; Anh/chị hài lòng với công việc hiện tại;

Anh/chị mong muốn sẽgắn bó lâu dài với công ty.

Bảng 1.8: Mã hóa dữliệu các biến thuộc yếu tố đánh giá chung

ĐÁNH GIÁ CHUNG Mã hóa

Anh/chị hài lòng về các chính sách tạo động lực làm việc của công ty ĐGC1

Anh/chị hài lòng với công việc hiện tại ĐGC2

Anh/chị mong muốn sẽ gắn bó lâu dài với công ty ĐGC3

Trường Đại học Kinh tế Huế

CHƯƠNG II. ĐÁNH GIÁTHỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO CÔNG NHÂN

MAY TẠI NHÀ MÁY MAY CỦA CÔNG TY CỔPHẦN DỆT MAY HUẾ