• Không có kết quả nào được tìm thấy

Mức độ đánh giá của công nhân đối với các yếu tố ảnh hưởng đến công tác tạo

CHƯƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TẠO ĐỘNG LỰC

2.6. Mức độ đánh giá của công nhân đối với các yếu tố ảnh hưởng đến công tác tạo

yêu cầu lớn hơn 0,3 nên chấp nhận được. Do đó thang đo này có thểkết luận là đủ độ tin cậy cho các phân tích tiếp theo.

Kết quả phân tích thang đo đánh giá chung

Bảng 2.20: Kết quả phân tích thang đo đánh giá chung

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu

loại biến Đánh giá chung (ĐGC):ALPHA=0.657

ĐGC1 6.64 2.621 0.414 0.632

ĐGC2 6.63 2.611 0.52 0.497

ĐGC3 6.68 2.42 0.475 0.551

(Nguồn: Số liệu điều tra, xử lý SPSS và Excel) Thang đo này bao gồm các yếu tố đánh giá chung về các yếu tố tạo nên động lực làm việc cho công nhân tại nhà máy may thuộc công ty cổphần dệt may Huế. Kết quả phân tích cho hệ số Cronbach's Alpha bằng 0.657, hệ số này nằm trong khoảng chấp nhận được. Bên cạnh đó, các hệ sốtương quan với biến tổng (Corrected) đều đạt yêu cầu lớn hơn 0,3 nên chấp nhận được. Do đó thang đo này có thểkết luận là đủ độ tin cậy cho các phân tích tiếp theo.

2.6. Mức độ đánh giá của công nhân đối với các yếu tố ảnh hưởngđến công tác

Bảng 2.21: Kết quảphân tích One–sample T-test đối với yếu tố môi trường điều kiện làm việc

Yếu tố Giá trị

trung bình

Độ lệch

chuẩn Sai số chuẩn Môi trường làm việc an toàn, bảo hộ

lao động cho công nhân 4.14 0.733 0.06

Phương tiện và thiết bị cần thiết được trang bị đầy đủ để thựchiện công việc một cách tốt nhất

4.11 0.691 0.056

Giờ giấc làm việc phù hợp, rõ ràng 4.02 0.79 0.064

Không gian làm việc sạch sẽ, thoáng

mát 3.93 0.906 0.074

Không khí làm việc thoải mái, vui vẻ 3.8 0.867 0.071

Công ty thường tổ chức các cuộc vui

chơi,dã ngoại cho công nhân 3.37 1.09 0.089

Yếu tố

Giá trị kiểm định T = 3

Giá trị

t df

Ý nghĩa

Sig

Trung bình sai

khác

Khoảng tin cậy 95%

Giới hạn dưới

Giới hạn trên Môi trường làm việc an toàn,

bảo hộ lao động cho công nhân

19.047 149 0.000 1.140 1.02 1.26

Phương tiện và thiết bị cần thiết được trang bị đầy đủ để thực hiện công việc một cách tốt nhất

19.743 149 0.000 1.113 1.00 1.22

Trường Đại học Kinh tế Huế

Giờ giấc làm việc phù hợp,

rõ ràng 15.817 149 0.000 1.020 0.89 1.15

Không gian làm việc sạch sẽ,

thoáng mát 12.533 149 0.000 0.927 0.78 1.07

Không khí làm việc thoải

mái, vui vẻ 11.301 149 0.000 0.800 0.66 0.94

Công ty thường tổ chức các cuộc vui chơi, dã ngoại cho công nhân

4.194 149 0.000 0.373 0.20 0.55

(Nguồn: kết quả xử lý SPSS, phụ lục: “Kiểm định one sample t-test”) Theo kết quảkiểm định vềyếu tố môi trường – điều kiện làm việc, được kiểm định One Sample T-Test với T = 3.Theo như nghiên cứu thì mứcđộ đánh giá vềnhóm các yếu tốliên quan đến cảm nhận của người công nhânđối với môi trường -điều kiện làm việc tại công ty cổphần Dệt May Huế tương đối đồng ý với các yếu tố đã đưa ra như: Môi trường làm việc an toàn, bảo hộ lao động cho công nhân; Phương tiện và thiết bị cần thiết được trang bị đầy đủ để thực hiện công việc một cách tốt nhất; Giờ giấc làm việc phù hợp, rõ ràng; Không gian làm việc sạch sẽ, thoáng mát; Không khí làm việc thoải mái, vui vẻ; Công ty thường tổ chức các cuộc vui chơi, dã ngoại cho công nhân.

Ta thấy giá trị Sig. (2 – tailed) bằng 0.000<0.05 do đó ta có thểbác bỏgiảthiết H0: Mức độ đánh giá của công nhân đối với các yếu tố môi trường – điều kiện làm việc là bằng 3.Căn cứvào giá trị mean trong bảng One Sample Statistics ta thấy giá trị môi trường – điều kiện làm việc lớn hơn 3 (lưu ý ở đây giá trị kiểm định t về môi trường – điều kiện làm việc của công nhân là t nằm trong khoảng từ11-19, tương ứng với mức ý nghĩa 0.000 nhỏ hơn rất nhiều so với mức ý nghĩa 0.05). Giá trị trung bình mức độ đánh giá của công nhân từ 3.37-4.14, trong đó yếu tố “Không gian làm việc sạch sẽ, thoáng mát”, “Không khí làm việc thoải mái, vui vẻ”, “Công ty thường tổ chức các cuộc vui chơi, dã ngoại cho công nhân” còn nằm trong khoảng mức 3 (trung lập) chưa thực sự được đánh giá cao.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Như vậy qua những thông tin khảo sát được, cụ thể là thông qua các giá trị trung bình của các yếu tố đánh giá về cảm nhận của người công nhânđối môi trường -điều kiện làm việc là tương đối đồng ý. Trong thời gian tới, doanh nghiệp cần tạo bầu không khí làm việc tốt hơn và nên đặc biệt tổ chức các cuộc vui chơi, giải trí cho người công nhânđểhọ có động lực hoàn thành tốt công việc.

Đối với yếu tốmối quan hệvới đồng nghiệp

Bảng 2.22: Kết quảphân tích One–sample T-test đối với yếu tốquan hệvới đồng nghiệp

Yếu tố Giá trị

trung bình

Độ lệch chuẩn

Sai số chuẩn Mọi người luôn có cảm giác được đối xử công

bằng 3.41 0.875 0.071

Công nhân cũ luôn quan tâm, thân thiện tạo điều kiện cho những công nhân viên mới phát triển

3.64 0.869 0.071

Anh/chị thường dễ dàng đề đạt, đóng góp ý

kiến của mình lên ban lãnhđạo 3.29 0.994 0.081

Đồng nghiệp luôn hợp tác, phối hợp nhịp

nhàng trong công việc 3.64 0.869 0.071

Cấp trên luôn hỗ trợ, tạo động lực cho công

nhân 3.56 1.026 0.084

Yếu tố

Giá trịkiểm định T = 3 Giá trị

t df

Ý nghĩa

Sig

Trung bình sai

khác

Khoảng tin cậy 95%

Giới hạn dưới

Giới hạn trên Mọi người luôn có cảm giác

được đối xử công bằng 5.689 149 0.000 0.407 0.27 0.55

Trường Đại học Kinh tế Huế

Công nhân cũ luôn quan tâm, thân thiện tạo điều kiện cho những công nhân viên mới phát triển

9.018 149 0.000 0.64 0.5 0.78

Anh/chị thường dễ dàng đề đạt, đóng góp ý kiến của mình lên ban lãnhđạo

3.616 149 0.000 0.293 0.13 0.45

Đồng nghiệp luôn hợp tác, phối hợp nhịp nhàng trong công việc

9.018 149 0.000 0.64 0.5 0.78

Cấp trên luôn hỗ trợ, tạo động

lực cho công nhân 6.682 149 0.000 0.56 0.39 0.73

(Nguồn: kết quả xử lý SPSS, phụ lục: “Kiểm định one sample t-test”) Theo kết quả kiểm định về yếu tố mối quan hệ đồng nghiệp, được kiểm định One Sample T-Test với T = 3.Theo như nghiên cứu thì mứcđộ đánh giá vềnhóm các yếu tốliên quan đến cảm nhận của người công nhân đối với mối quan hệ đồng nghiệp tại công ty cổphần Dệt May Huế chưa được đồng ý cao với các yếu tố đãđưa ra như:

Mọi người luôn có cảm giác được đối xử công bằng; Công nhân cũ luôn quan tâm, thân thiện tạo điều kiện cho những công nhân viên mới phát triển; Anh/chị thường dễ dàng đề đạt, đóng góp ý kiến của mình lên ban lãnh đạo; Đồng nghiệp luôn hợp tác, phối hợp nhịp nhàng trong công việc; Cấp trên luôn hỗ trợ, tạo động lực cho công nhân.

Ta thấy giá trị Sig. (2 – tailed) bằng 0.000<0.05 do đó ta có thể bác bỏgiảthiết H0: Mức độ đánh giá của công nhân đối với các yếu tố mối quan hệ với đồng nghiệp là bằng 3. Căn cứvào giá trị mean trong bảng One Sample Statistics ta thấy giá trị mối quan hệvới đồng nghiệp lớn hơn 3 (lưuýở đây giá trị kiểm định t vềmối quan hệvới đồng nghiệp của công nhân là t nằm trong khoảng từ 3-9, tương ứng với mức ý nghĩa 0.000<0.05). Giá trị trung bình mức độ đánh giá của công nhân từ 3.29-3.64, nhìn chung các yếu tố đều được đánh giátrong khoảng mức 3 (trung lập) chưa thực sự được

Trường Đại học Kinh tế Huế

Như vậy qua những thông tin khảo sát được, cụ thể là thông qua các giá trị trung bình của các yếu tố đánh giá về cảm nhận của người công nhân đối với yếu tố mối quan hệ với đồng nghiệp là chưa được đồng ý cao. Trong thời gian tới, doanh nghiệp cần xây dựng mối quan hệ với đồng nghiệp thân thiện và đoàn kết hơn. Góp phần thúc đẩy hiệu suất làm việc.

Đối với yếu tố lương, thưởng và phúc lợi

Bảng 2.23: Kết quảphân tích One–sample T-test đối với yếu tố lương thương và phúc lợi

Yếu tố Giá trị

trung bình

Độ lệch chuẩn

Sai số chuẩn Lương thưởng và phúc hợp tương xứng với kết quả

làm việc 3.85 0.951 0.078

Tiền lương được trả đúng thời hạn 4.06 0.899 0.073

Tiền lương làm việc ngoài giờ anh/chị nhận được là

hợp lý với sức đóng góp của mình cho công ty 3.49 0.895 0.073 Khi nghỉ phép, nghỉ ốm đau, nghỉ chờ việc anh/chị

vẫn nhận được tiền lương 3.51 0.918 0.075

Anh/chị nhận được tiền thưởng trong các dịp lễ, tết 3.95 0.797 0.065

Anh/chị được đóng bảo hiểm đầy đủ 4.17 0.925 0.076

Anh/chị có thể sống dựa vào mức thu nhập từ công

việc 3.61 1.002 .082

Yếu tố

Giá trịkiểm định T = 3

Giá trị

t df

Ý nghĩa

Sig

Trung bình sai

khác

Khoảng tin cậy 95%

Giới hạn dưới

Giới hạn trên Lương thưởng và phúc lợi tương 10.989 149 0.000 0.853 0.7 1.01

Trường Đại học Kinh tế Huế

xứng với kết quả làm việc

Tiền lương được trả đúng thời hạn 14.439 149 0.000 1.06 0.91 1.21 Tiền lương làm việc ngoài giờ

anh/chị nhận được là hợp lý với sức đóng góp của mình cho công ty

6.656 149 0.000 0.487 0.34 0.63

Khi nghỉ phép, nghỉ ốm đau, nghỉ chờ việc anh/chị vẫn nhận được tiền lương

6.762 149 0.000 0.507 0.36 0.65

Anh/chị nhận được tiền thưởng

trong các dịp lễ, tết 14.648 149 0.000 0.953 0.82 1.08

Anh/chị được đóng bảo hiểm đầy

đủ 15.535 149 0.000 1.173 1.02 1.32

Anh/chị có thể sống dựa vào mức

thu nhập từ công việc 7.497 149 0.000 0.613 0.45 0.77

(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS, phụ lục: “Kiểm định one sample t-test”) Theo kết quả kiểm định về yếu tố lương, thưởng và phúc lợi được kiểm định One Sample T-Test với T = 3.Theo như nghiên cứu thì mứcđộ đánh giá vềnhóm các yếu tốliên quan đến cảm nhận của người công nhânđối vớilương, thưởng và phúc lợi tại công ty cổ phần Dệt May Huế tương đối đồng ý với các yếu tố đã đưa ra như:

Lương thưởng và phúc hợp tương xứng với kết quả làm việc; Tiền lương được trả đúng thời hạn; Tiền lương làm việc ngoài giờ anh/chị nhận được là hợp lý với sức đóng góp của mình cho công ty; Khi nghỉ phép, nghỉ ốm đau, nghỉ chờ việc anh/chị vẫn nhận được tiền lương; Anh/chị nhận được tiền thưởng trong các dịp lễ, tết;

Anh/chị được đóng bảo hiểm đầy đủ; Anh/chị có thể sống dựa vào mức thu nhập từ công việc.

Ta thấy giá trị Sig. (2 – tailed) bằng 0.000<0.05 do đó ta có thể bác bỏgiảthiết H0: Mức độ đánh giá của công nhân đối với các yếu tố lương, thưởng và phúc lợi là bằng 3.Căn cứvào giá trị mean trong bảng One Sample Statistics ta thấy giá trị lương,

Trường Đại học Kinh tế Huế

thưởng và phúc lợi lớn hơn 3 (lưuýở đây giá trịkiểm định t về lương, thưởng và phúc lợi của công nhân là t nằm trong khoảng từ 6-15, tương ứng với mức ý nghĩa 0.000<0.05). Giá trị trung bình mức độ đánh giá của công nhân từ3.49-4.17, trong đó chỉ có 2/7 yếu tố được đánh giá trên mức độ 4 (đồng ý) “ Tiền lương được trả đúng hạn”, “ Được đóng bảo hiểm đầy đủ”. Còn lại vẫn dưới mức đồng ý.

Như vậy qua những thông tin khảo sát được, cụ thể là thông qua các giá trị trung bình của các yếu tố đánh giá về cảm nhận của người công nhân đối với yếu tố lương, thưởng và phúc lợi là tương đối đồng ý. Trong thời gian tới, doanh nghiệp cần điều chỉnh mức lương, thưởng cho phù hợp và có chính sách phúc lợi hợp lý. Cải thiện được cuộc sống cho người công nhân. Giúp doanh nghiệp giữchân những công nhân giỏi.

Đối với yếu tốbốtrí, sửdụng lao động

Bảng 2.24: Kết quảphân tích One–sample T-testđối với yếu tốbốtrí, sửdụng lao động

Yếu tố

Giá trị trung bình

Độ lệch chuẩn

Sai số chuẩn Công việc hiện tại phù hợp với khả năng được

đào tạo

3.83 0.93 0.076

Công việc được bố trí, phân công rõ ràng phù hợp

với từng cá nhân

3.73 0.768 0.063

Công việc hiện tại phát huy được hết năng lực

của anh/chị

3.62 0.817 0.067

Anh/chị được làm vị trí đúng vớinguyện vọng

của mình

3.63 0.847 0.069

Trường Đại học Kinh tế Huế

Yếu tố

Giá trịkiểm định T = 3

Giá trị

t df

Ý nghĩa

Sig

Trung bình sai

khác

Khoảng tin cậy 95%

Giới hạn dưới

Giới hạn trên Công việc hiện tại phù hợp với

khả năng được đào tạo 10.976 149 0.000 0.833 0.68 0.98 Công việc được bố trí, phân

công rõ ràng phù hợp với từng cá nhân

11.594 149 0.000 0.727 0.6 0.85

Công việc hiện tại phát huy

được hết năng lực của anh/chị 9.3 149 0.000 0.62 0.49 0.75 Anh/chị được làm vị trí đúng

với nguyện vọng của mình 9.16 149 0.000 0.633 0.5 0.77 (Nguồn: Kết quả xử lý SPSS, phụ lục: “Kiểm định one sample t-test”) Theo kết quảkiểm định về yếu tốbốtrí, sửdụng lao độngđược kiểm định One Sample T-Test với T = 3. Theo như nghiên cứu thì mứcđộ đánh giá về nhóm các yếu tố liên quan đến cảm nhận của người công nhân đối với bố trí, sử dụng lao động tại công ty cổ phần Dệt May Huế khá đồng ý với các yếu tố đã đưa ra như: Công việc hiện tại phù hợp với khả năng được đào tạo; Công việc được bốtrí, phân công rõ ràng phù hợp với từng cá nhân; Công việc hiện tại phát huy được hết năng lực của anh/chị;

Anh/chị được làm vị trí đúng với nguyện vọng của mình.

Ta thấy giá trị Sig. (2 – tailed) bằng 0.000<0.05 do đó ta có thể bác bỏgiảthiết H0: Mức độ đánh giá của công nhân đối với các yếu tố bố trí, sử dụng lao động là bằng 3. Căn cứvào giá trị mean trong bảng One Sample Statistics ta thấy giá trị bốtrí, sửdụng lao động lớn hơn 3 (lưuýở đây giá trị kiểm định t vềbốtrí, sửdụng lao động của công nhân là t nằm trong khoảng từ9-11,tương ứng với mức ý nghĩa 0.000<0.05).

Giá trị trung bình mức độ đánh giá của công nhân từ3.62-3.83, hầu hết các yếu tố đều có mức dưới 4, người công nhân vẫn chưa thực sự đánh giá mức đồng ý cao.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Như vậy qua những thông tin khảo sát được, cụ thể là thông qua các giá trị trung bình của các yếu tố đánh giá vềcảm nhận của người công nhânđối với yếu tốbố trí, sử dụng lao động là chưa nhận được nhiều sự đồng ý. Trong thời gian tới, doanh nghiệp cần điều chỉnh trong công tác bố trí, sử dụng lao động sao cho phù hợp với từng mục tiêu đềra mà vẫn đảm bảo hài lòng từphía công nhân.

Đối với yếu tốsựhứng thú trong công việc:

Bảng 2.25: Kết quả phân tích One –sample T-test đối với yếu tố hứng thú trong công việc

Yếu tố Giá trị

trung bình

Độ lệch chuẩn

Sai số chuẩn Anh/chị không phải chịu áp lực trong công việc 3.39 1.073 0.088 Công việc có sự thu hút, tạo nhiều động lực làm

việc 3.22 1.061 0.087

Anh/chị có thể cân bằng giữa cuộc sống cá nhân

và công việc tại công ty 3.35 0.935 0.076

Anh/chị luôn phấn đấu, tích cực hoàn thành tốt

công việc 3.76 0.825 0.067

Yếu tố

Giá trị kiểm định T = 3 Giá trị

t df Ý nghĩa

Sig

Trung bình sai

khác

Khoảng tin cậy 95%

Giới hạn dưới

Giới hạn trên Anh/chị không phải chịu áp lực

trong công việc 4.413 149 0.000 0.387 0.21 0.56

Công việc có sự thu hút, tạo

nhiều động lực làm việc 2.539 149 0.012 0.22 0.05 0.39 Anh/chị có thể cân bằng giữa

cuộc sống cá nhân và công việc tại công ty

4.628 149 0.000 0.353 0.2 0.5

Anh/chị luôn phấn đấu, tích

cựchoàn thành tốt công việc 11.285 149 0.000 0.76 0.63 0.89 (Nguồn: Kết quả xử lý SPSS, phụ lục: “Kiểm định one sample t-test”)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Theo kết quả kiểm định vềyếu tố sự hứng thú trong công việcđược kiểm định One Sample T-Test với T = 3.Theo như nghiên cứu thì mứcđộ đánh giá vềnhóm các yếu tố liên quan đến cảm nhận của người công nhân đối với sự hứng thú trong công việc tại công ty cổphần Dệt May Huế chưa được đồng ý cao với các yếu tố đãđưa ra như: Anh/chị không phải chịu áp lực trong công việc; Công việc có sự thu hút, tạo nhiều động lực làm việc; Anh/chịcó thểcân bằng giữa cuộc sống cá nhân và công việc tại công ty; Anh/chịluôn phấn đấu, tích cực hoàn thành tốt công việc.

Ta thấy giá trị Sig. (2 – tailed) bằng 0.000<0.05 do đó ta có thể bác bỏgiảthiết H0: Mức độ đánh giá của công nhân đối với các yếu tốsựhứng thú trong công việc là bằng 3. Căn cứ vào giá trị mean trong bảng One Sample Statistics ta thấy giá trị sự hứng thú trong công việc lớn hơn 3 (lưu ý ở đây giá trị kiểm định t về sự hứng thú trong công việc của công nhân là t nằm trong khoảng từ 2-11, tương ứng với mức ý nghĩa 0.000<0.05). Giá trịtrung bình mức độ đánh giá của công nhân từ3.22-3.76, tất cảcác yếu tố đều có mức dưới 4, người công nhân vẫn chưa thực sự đánh giá mức độ đồng ý cao.

Như vậy qua những thông tin khảo sát được, cụ thể là thông qua các giá trị trung bình của các yếu tố đánh giá vềcảm nhận của người công nhân đối với yếu tốsự hứng thú trong công việc là chưa nhận được nhiều sự đồng ý. Trong thời gian tới, doanh nghiệp cần xem lại cách quản lý, giảm áp lực trong công việc cũng như áp lực từphía cấp trên của mình. Đểcông nhân cảm thấy thoải mái hoàn thành tốt công việc.

Đào tạo và thăng tiến

Bảng 2.26: Kết quảphân tích One–sample T-testđối với yếu tố đào tạo và thăng tiến

Yếu tố Giá trị

trung bình

Độ lệch chuẩn

Sai số chuẩn Anh/chị có nhiều cơ hội để thăng tiến 3.51 0.925 0.076 Công ty thường xuyên tổ chức các lớp đào tạo, huấn

luyện nâng cao trìnhđộ cho công nhân 3.33 1.085 0.089 Nội dung đào tạo rất bổ ích cho công việc 3.22 1.055 0.086

Trường Đại học Kinh tế Huế

Yếu tố

Giá trịkiểm định T = 3 Giá

trị t df Ý nghĩa Sig

Trung bình sai

khác

Khoảng tin cậy 95%

Giới hạn dưới

Giới hạn trên Anh/chị có nhiều cơ hội để

thăng tiến 6.708 149 0 0.507 0.36 0.66

Công ty thường xuyên tổ chức các lớp đào tạo, huấn luyện nâng cao trình độ cho công nhân

3.763 149 0 0.333 0.16 0.51

Nội dung đào tạo rất bổ ích cho

công việc 2.555 149 0.012 0.22 0.05 0.39

(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS, phụ lục: “Kiểm định one sample t-test”) Theo kết quảkiểm định vềyếu tố đào tạo và thăng tiếnđược kiểm định One Sample T-Test với T = 3.Theo như nghiên cứu thì mứcđộ đánh giá vềnhóm các yếu tốliên quan đến cảm nhận của người công nhânđối vớiđào tạo và thăng tiến tại công ty cổphần Dệt May Huế khá đồng ý với các yếu tố đãđưa ra như:Anh/chị có nhiều cơ

hội để thăng tiến; Công ty thường xuyên tổchức các lớpđào tạo, huấn luyện nâng cao trìnhđộcho công nhân; Nội dung đào tạo rất bổích cho công việc.

Ta thấy giá trị Sig. (2 – tailed) bằng 0.000<0.05 do đó ta có thể bác bỏgiảthiết H0: Mức độ đánh giá của công nhân đối với các yếu tố đào tạo và thăng tiến là bằng 3.

Căn cứ vào giá trị mean trong bảng One Sample Statistics ta thấy giá trị đào tạo và thăng tiến lớn hơn 3 (lưu ýở đây giá trịkiểm định t về đào tạo và thăng tiến của công nhân là t nằm trong khoảng từ 2-6, tương ứng với mức ý nghĩa 0.000<0.05). Giá trị trung bình mức độ đánh giá của công nhân từ 3.22-3.51, tất cảcác yếu tố đều có mức dưới 4, người công nhân vẫn chưa thực sự đánh giá cao mức độ đồng ý.

Như vậy qua những thông tin khảo sát được, cụ thể là thông qua các giá trị trung bình của các yếu tố đánh giá về cảm nhận của người công nhân đối với yếu tố đào tạo và thăng tiến làchưa nhận được nhiều sự đồng ý.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Đối với yếu tốsựcông nhận đóng góp cá nhân

Bảng 2.27: Kết quảphân tích One–sample T-test

Yếu tố

Giá trị trung bình

Độ lệch chuẩn

Sai số chuẩn Anh/chị luôn nỗ lực hết mình để hoàn thành tốt

công việc của mình

3.76 0.88 0.07

Được cấp trên, đồng nghiệp công nhận những đóng góp của anh/chị cho công ty

3.52 0.84 0.07

Được khen thưởng trước tập thể khi đạt được thành tích tốt

3.52 0.86 0.07

Yếu tố

Giá trịkiểm định T = 3 Giá

trịt df

Ý nghĩa

Sig

Trung bình sai

khác

Khoảng tin cậy 95%

Giới hạn dưới

Giới hạn trên Anh/chị luôn nỗ lực hết mìnhđể

hoàn thành tốt công việc của mình

10.58 149 0 0.76 0.62 0.9

Được cấp trên, đồng nghiệp công nhận những đóng góp của anh/chị cho công ty

7.571 149 0 0.52 0.38 0.66

Được khen thưởng trước tập thể

khi đạt được thành tích tốt 7.431 149 0 0.52 0.38 0.66

(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS, phụ lục: “Kiểm định one sample t-test”)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Theo kết quả kiểm định về yếu tố sự công nhận đóng góp cá nhân được kiểm định One Sample T-Test với T = 3.Theo như nghiên cứu thì mứcđộ đánh giá vềnhóm các yếu tố liên quan đến cảm nhận của người công nhân đối với sự công nhận đóng góp cá nhân tại công ty cổ phần Dệt May Huế khá đồng ý với các yếu tố đã đưa ra như: Anh/chị luôn nỗ lực hết mình để hoàn thành tốt công việc của mình; Được cấp trên, đồng nghiệp công nhận những đóng góp của anh/chị cho công ty; Được khen thưởng trước tập thể khi đạt được thành tích tốt.

Ta thấy giá trị Sig. (2 – tailed) bằng 0.000<0.05 do đó ta có thể bác bỏgiảthiết H0: Mức độ đánh giá của công nhân đối với các yếu tốsựcông nhận đóng góp cá nhân là bằng 3. Căn cứ vào giá trị mean trong bảng One Sample Statistics ta thấy giá trị sự công nhận đóng góp cá nhânlớn hơn 3 (lưuýở đây giá trịkiểm định t vềsựcông nhận đóng góp cá nhâncủa công nhân là t nằm trong khoảng từ7-10, tương ứng với mức ý nghĩa 0.000<0.05). Giá trịtrung bình mức độ đánh giá của công nhân từ3.52-3.76, tất cảcác yếu tố đều có mức dưới 4, người công nhân vẫn chưa thực sự đánh giá cao mức độ đồng ý.

Như vậy qua những thông tin khảo sát được, cụ thểlà thông qua các giá trị trung bình của các yếu tố đánh giá vềcảm nhận của người công nhânđối với yếu tốsựcông nhận đóng góp cá nhân sự đồng ý cần cao hơn nữa. Vì thế, trong thời gian tới doanh nghiệp cần quan tâm hơn nữa vềsự đóng góp của công nhân cho công ty và ghi nhận điều đó một cách công bằng và minh bạch.