• Không có kết quả nào được tìm thấy

Phân tích mẫu điều tra các yếu tố tạo động lực làm việc

CHƯƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TẠO ĐỘNG LỰC

2.4. Kiểm định độ tin cậy của các thang đo

2.4.1. Phân tích mẫu điều tra các yếu tố tạo động lực làm việc

Bảng 2.11: Kết quảthống kê mô tảyếu tố "Môi trường điều kiện làm việc"

Yếu tố Rấtkhông

đồng ý

Không đồng ý

Trung lập

Đồng ý

Rất đồng ý Môi trường làm việc an toàn, bảo hộ

lao động cho côngnhân 1 28 70 51

Phương tiện và thiết bị cần thiết được trang bị đầy đủ để thực hiện công việc một cách tốt nhất

1 25 80 44

Giờ giấclàm việc phù hợp, rõ ràng 6 27 75 42

Không gian làm việc sạch sẽ, thoáng

mát 13 28 66 43

Không khí làm việc thoải mái, vui

vẻ 13 35 71 31

Công ty thường tổ chức các cuộc vui

chơi, dã ngoại cho công nhân 7 24 51 42 26

(Nguồn: Xử lý số liệu SPSS và Excel) Theo số liệu điều tra, người công nhân khá hài lòng về chính sách tạo môi trường điều kiện làm việc của công ty với sốphiếu bình chọn khá cao ở mức độ đồng ý, rất đồng ý. Tuy nhiên,ở yếu tố “Công ty thường tổ chức các cuộc vui chơi, dã ngoại cho công nhân”còn nằm trong mức độý kiến không đồng ý, trung lập khá cao lần lượt với 24, 51 số phiếu chọn. Nhìn chung, người công nhân chưa thực sự hài lòng về chế độ vui chơi, giải trí cho công nhân của công ty.

Trường Đại học Kinh tế Huế

2.4.1.2. Mối quan hệvới đồng nghiệp

Bảng 2.12: Kết quảthống kê mô tảyếu tố"Mối quan hệvới đồng nghiệp"

Yếu tố Rất không

đồng ý

Không đồng ý

Trung lập

Đồng ý

Rất đồng ý Mọi người luôn có cảm giác

được đối xửcông bằng 3 14 68 49 16

Công nhân cũ luôn quan tâm, thân thiện tạo điều kiện cho những công nhân viên mới phát triển

9 66 45 30

Anh/chị thường dễ dàng đề đạt, đóng góp ý kiến của mình lên ban lãnh đạo

3 33 47 51 16

Đồng nghiệp luôn hợp tác, phối

hợp nhịp nhàng trong công việc 1 10 57 56 26

Cấp trên luôn hỗ trợ, tạo động

lực cho công nhân 1 26 42 50 31

(Nguồn: Xử lý số liệu SPSS và Excel) Theo số liệu điều tra, mối quan hệ đồng nghiệp giữa những người công nhân với nhau cũng rất thân thiện và đoàn kết. Tuy vậy, tỉ lệphiếu bầu cho yếu tố “Anh/chị thường dễ dàng đề đạt, đóng góp ý kiến của mình lên ban lãnh đạo”, “Đồng nghiệp luôn hợp tác, phối hợp nhịp nhàng trong công việc” mức độ không đồng ý, trung lập tương đối cao. Như vậy, một số người công nhân vẫn chưa thực hài lòng với cấp trên và việc đóng góp ý kiến của mình lên ban lãnh

Trường Đại học Kinh tế Huế

đạo còn gặp khó khăn.

2.4.1.3. Lương, thưởng và phúc lợi

Bảng 2.13: Kết quảthống kê mô tảyếu tố "Lương, thưởng và phúc lợi"

Yếu tố Rất không

đồng ý

Không đồng ý

Trung lập

Đồng ý

Rất đồng ý Lương thưởng và phúc lợi tương

xứng với kết quả làm việc 2 10 38 58 42

Tiền lương được trả đúngthời hạn 7 35 50 58

Tiền lương làm việc ngoài giờ anh/chị nhận được là hợp lý với sức đóng góp của mình cho công ty

2 17 55 58 18

Khi nghỉ phép, nghỉ ốm đau, nghỉ chờ việc anh/chị vẫn nhận được tiền lương

2 16 58 52 22

Anh/chị nhận được tiền thưởng trong

các dịp lễ, tết 9 24 82 35

Anh/chị được đóng bảo hiểm đầy đủ 8 29 42 71

Anh/chị có thể sống dựa vào mức thu

nhập từ công việc 1 21 46 49 33

(Nguồn: Xử lý số liệu SPSS và Excel) Theo sốliệu điều tra nghiên cứu, chính sách chi trả lương, thưởng và phúc lợi xã hội rất được ban lãnh đạo quan tâm nên công nhân có mức độ hài lòng rất cao từviệc điều tra khách quan. Đa số ý kiến đều đồng quan điểm lương thưởng và phúc lợi tương xứng với kết quảvà tiền lương được trả đúng hạn. Nhưng chế độnghỉ ốm đau, nghỉchờ việc vẫn đáp ứng đủ lương, đặc biệt là yếu tố “Anh/chị có thể sống dựa vào mức thu nhập từ công việc” chưa được đồng tình cho lắm. Có thểthấy rằng một số công nhân vẫn chưa thực sựcó thểsống dựa vào mức thu nhập từcông việc mìnhđang làm.

Trường Đại học Kinh tế Huế

2.4.1.4. Bốtrí, sửdụng lao dộng

Bảng 2.14: Kết quảthống kê mô tảyếu tố"Bốtrí, sửdụng lao động"

Yếu tố Rất không

đồng ý

Không đồng ý

Trung lập

Đồng ý

Rất đồng ý Công việc hiện tại phù hợp với khả

năng được đào tạo 2 8 43 57 40

Công việc đượcbố trí,phân công rõ

ràng phù hợp với từng cá nhân 1 5 49 74 21

Công việc hiện tại phát huy được

hết năng lựccủa anh/chị 1 7 62 58 22

Anh/chị được làm vị trí đúng với

nguyện vọng của mình 1 8 61 55 25

(Nguồn: Xử lý số liệu SPSS và Excel) Theo sốliệu điều tra nghiên cứu, người công nhân đồng ý với việc bốtrí và xắp xếp việc làm của công ty. Đảm bảo trong việc công ty hiểu được tâm lý, nguyện vọng của người công nhân. Tuy nhiên, một số ít vẫn chưa thật sựhài lòng trong việc bố trí, sử dụng lao động. Họ cảm thấy mình chưa được làm đúng vị trí mong muốn và công việc hiện tại cũng chưa thật sựphát huy hết năng lực của mình.

2.4.1.5. Sựhứng thú trong công việc

Bảng 2.15: Kết quảthống kê mô tảyếu tố"Sựhứng thú trong công việc"

Yếutố Rất không

đồng ý

Không đồng ý

Trung lập

Đồng ý

Rất đồng ý Anh/chị không phải chịu áp lực trong

công việc 6 25 49 45 25

Công việc có sự thu hút, tạo nhiều

động lực làm việc 5 37 47 42 19

Anh/chị có thể cân bằng giữa cuộc

sống cá nhân và công việc tại công ty 3 22 61 47 17

Anh/chị luôn phấn đấu, tích cực hoàn

thành tốt công việc 0 9 46 67 28

(Nguồn: Xử lý số liệu SPSS và Excel)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Theo sốliệu điều tra nghiên cứu, các yếu tốtrên rất được người công nhân đánh giá khách quan đa số là đồng ý, nhưng công việc hiện tại vẫn còn khá đông ý kiến người công nhân cho rằng chưa thật sựhứng thú trong công việc. Bởi còn phải chịu rất nhiều áp lực trong công việc, công việc chưa có sựthu hút mạnh người công nhân, và phần lớn họ cảm thấy cũng chưa thể cân bằng giữa cuộc sống cá nhân và công việc hiện tại.

2.4.1.6.Đào tạo và thăng tiến

Bảng 2.16: Kết quảthống kê mô tảyếu tố "Đào tạo và thăng tiến"

Yếutố Rất không

đồng ý

Không đồng ý

Trung lập

Đồng ý

Rất đồng ý

Anh/chịcó nhiều cơ hội để thăng tiến 2 16 59 50 23

Công ty thường xuyên tổ chức các lớp đào tạo, huấn luyện nâng cao trình độ cho công nhân

4 32 51 36 27

Nội dung đào tạo rất bổ ích cho công

việc 6 36 43 49 16

(Nguồn: Xử lý số liệu SPSS và Excel) Theo số liệu điều tra nghiên cứu, với đặc thù ngành may mặc đòi hỏi một số lượng lớn nguồn nhân lực. Vì vậy, tỷlệ phiếu ở mức “ không đồng ý” và “ trung lập”

chiếm tỷlệkhá cao là bình thường. Tuy nhiên, một số công nhân vẫn cảm thấy mình vẫn được có nhiều cơ hội thăng tiến. Đặc biệt, công nhân luôn được ban lãnhđạo quan tâm trong công tác thường xuyên mở các lớp đào tạo, trau dồi kiến thức về lao động cho công nhân đểhọthểhiện năng lực thực sựcủa mình tốt hơn nữa.

Trường Đại học Kinh tế Huế

2.4.1.7. Sựcông nhận đóng góp cánhân

Bảng 2.17: Kết quảthống kê mô tảyếu tố"Sựcông nhận đóng góp cá nhân"

Yếu tố Rất không

đồng ý

Không đồng ý

Trung lập

Đồng ý

Rất đồng ý Anh/chị luôn nỗ lực hết mình để hoàn

thành tốt công việc của mình 1 8 50 58 33

Được cấp trên, đồng nghiệp công nhận những đóng góp của anh/chị cho công ty

0 14 64 52 20

Được khen thưởng trước tập thể khi

đạt được thành tích tốt 0 17 57 57 19

(Nguồn: Xử lý số liệu SPSS và Excel) Theo số liệu điều tra nghiên cứu, người công nhân khá hài lòng về công ty về việc ghi nhận những đóng góp của mình cho tổ chức. Điều này rất tốt cho việc tạo động lực làm việc cho công nhưng. Nhưng bên cạnh đó, tỷlệ người công nhân “không đồng ý” vẫn có một số người. Từ đó, ban lãnh đạo cần quan tâm chặt chẽ hơn nữa, để công nhân cảm thấy được tôn trọng và có sựcông bằng trong công việc.

2.4.1.8.Đánh giá chung

Bảng 2.18: Kết quảthống kê mô tả đánh giá chung của các yếu tốtạo động lực

Yếu tố Rất không

đồng ý

Không đồng ý

Trung lập

Đồng ý

Rất đồng ý Anh/chị hài lòng về các chính sách tạo

động lực làm việc của công ty 5 23 56 49 17

Anh/chị hài lòng với công việc hiện tại 3 22 56 58 11

Anh/chị mong muốn sẽ gắn bó lâu dài

với côngty 5 28 51 50 16

(Nguồn: Xử lý số liệu SPSS và Excel) Theo sốliệu điều tra, qua việc nghiên cứu các yếu tố tạo động lực làm việc cho công nhân và đưa ra bằng sự đúc kết qua những kết quả điều tra được. Số lượng phiếu

Trường Đại học Kinh tế Huế

công ty vẫn chưa thật sự là cao. Công ty nên điều chỉnh các chính sách sao cho phù hợp và có chế độbảo ngộ tương xứng nhất với kết quả mà người công nhân mang lại.