• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BHXH BẮT

2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BHXH BẮT BUỘC TẠI BHXH

2.2.1. Công tác quản lý đối tượng tham gia BHXH bắt buộc

- Quản lý hồ sơ đối tượng hưởng BHXH hàng tháng trên địa bàn, tiếp nhận hồ sơ do BHXH tỉnh chuyển đến. Theo dõi biến động tăng giảm của từng loại đối tượng.

Thông báo cho đối tượng và bộphận kếhoạch tài chính đểcắt giảm đối tượng.

- Cung cấp hồ sơ cho bộ phận kế hoạch tài chính để tăng, giảm mức hưởng khi đối tượng có quyết định của BHXH tỉnh.

2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BHXH BẮT BUỘC TẠI

Nhìn vào bảng báo cáo thu của giai đoạn 2014 - 2016 chúng ta thấy Số đơn vị SDLĐ tham gia BHXH năm sau cao hơn so với năm trước, tuy nhiên tỷ lệ tăng không cao. Trongnăm 2015 tăng4.84% so với năm 2014và năm 2016tăng 8,01%

so với năm 2015. Do địa bàn huyện nhỏ và nguồn công việc không cao, nên các đơn vị SDLĐ trên địa bàn còn ít đặc biệt là các DNNN, DNNQD, HTX có biến động hàng năm nhưng vẫn chưa cao.

Loại hình DNNN trong giai đoạn 2014 -2016 không biến động do doanh nghiệp nhà nước ít và ổn định; DNNQD có tiến triển trong năm 2015 là30 đơn vị cao hơn 5 đơn vịso với năm 2014 chiếm tỷlệ42% và năm 2016 lên đến 22đơn vị cao hơn 2015 và có tỷlệ 40%. Do trong giai đoạn này các doanh nghiệp phát triển rất đồng đều do được sự quan tâm và hổ trợ của chính phủ. Với đặc điểm và tính chất kinh doanh, nên số DNNQD thường xuyên biến động tăng do đăng kí mới, chuyển nơi làm việc và giảm do phá sản, giải thể… Từ đó, đòi hỏi cán bộ thu BHXH phải bám sát tình hình hoạt động của từng đơn vị SDLĐ để đưa ra phương án quản lý tối ưu.

Trong khi số đơn vị SDLĐ thuộc khối HCSN, Đảng, Đoàn ít biến động do đặc thù là đơn vịcông lập, mang tínhổn định cao. Năm 2016, số đơn vịtrong khối này cótăng 01 đơn vị đơn vị tách ra làm 2 đơn vịtheo chủ trương của chính phủ.

Loại hình các đơn vị xã phường thị trấn không biến động do đơn vị hành chính trên địa bàn huyện Triệu Phong không thay đổi.

Loại hình HTX có biến động tăng trong các năm, năm 2014 có 4 đơn vị thì tăng lên 6 đơn vị trong năm 2015 chiếm 50%. Và tăng lên 7 đơn vịtrong năm 2016 chiếm 16,16%. Mặc dù có tăng nhưng tỷlệ tăng của loại hinh HTX không cao, các HTX đang làm ăn thu lỗ, do không còn phù hợp với tình hình kinh tế thị trường hiện nay.

Để đạt được kết quả như trên trong những năm qua, BHXH huyện Triệu Phong đã tích cực tiến hành kiểm tra, khảo sát các đơn vịdoanh nghiệp chưa tham gia đóng BHXH bắt buộc trên địa bàn huyện. Qua đó, cán bộ công chức viên chức của cơ quan BHXH huyện đã tích cực công tác tuyên truyền vận động các đơn vị SDLĐ hiểu rỏ hơn về Luật BHXH các chính sách, chế độcủa việc tham gia BHXH bắt buộc. Hướng dẫn thủtục để đơn vị SDLĐ để dàng hơn trong việc kê khai đóng BHXH bắt buộc cho người lao động.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bng 2.4. So sánh cácđơn vịssn xut, kinh doanh ti huyntham gia đóng Thuế trong gianđoạn 20142016

STT Loại hình

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

Số đơn

vị nộp Thuế

Số đơn vị đóng BHXH

So sánh

(%) Số đơn

vị nộp Thuế

Số đơn vị đóng BHXH

So sánh

(%) Số đơn

vị nộp Thuế

Số đơn vị đóng

BHXH So sánh

(%)

1 Công ty

TNHH 16 10 62,5 19 9 47,3 32 12 37,5

2 Công Ty

Cổ Phần 15 5 33,3 20 6 30,0 38 10 26,3

3 DNTN 25 10 40,0 46 15 32,6 60 20 33,3

4 DNNN 3 3 100 3 3 100 3 3 100

Tổng Cộng 59 28 47,5 88 33 37,5 133 45 33,8

Nguồn: Sốliệu thống kê từChi cục Thuếhuyện và BHXH huyện Qua bảng phân tích số liệu 2.4 Ta nhận thấy rằng trên địa bàn huyện Triệu Phong còn rất nhiều đơn vịdoanh nghiệp còn trốn không đóng BHXH bắt buộc. Tỷ lệ tham gia đóng BHXH bắt buộc ở các đơn vị doanh nghiệp chưa đạt 50% các doanh nghiệp có mặt trên địa bàn huyện. Đây là một bài toán khó cho cơ quan BHXH huyện Triệu Phong và các Cán bộ chuyên quản thu phải nghĩ ra phương pháp để khai thác được các đơn vị trên địa bàn huyện tham gia đóng BHXH bắt buộc cho ngươi lao động. Nâng cao công tác tuyên truyền vận động để đơn vị SDLĐ tham gia đóng BHXH cho người lao động. Phối hợp với các cơ quan ban ngành trên địa bàn huyện đểcó chếtài, biện pháp sử lý đơn vịtrốn đóng BHXH bắt buộc cho người lao động.

Trong đó loại hình DNTN có số lượng đơn vị tăng qua các năm, trong năm 2014 chỉ có 25 đơn vị thì năm 2016có 60 đơn vị nhưng chỉ có 20 đơn vịtham gia BHXH, chiếm khoảng 33,3% số DNTN đang hoạt động trên địa bàn, chiếm tỷ lệ chưa cao.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Đối với loại hình công ty TNHH năm 2016 có 32 doanh nghiệp hoạt động, đóng thuế tại chi cục thuế huyện, tuy nhiên chỉ có 12 đơn vị tham gia BHXH, chiếm 37,5%. Loại hình HTX có 7 đơn vị tham gia BHXH trên tổng số 10 đơn vị trên địa bàn huyện, loại hình này có tỷ lệ tham gia BHXH cao. Riêng loại hình DNNN không hay đổi trong các năm

Với phân tích trên có thể thấy trên địa bàn huyện có rất nhiều doanh nghiệp hoạt động nhưng không tiến hành đăng kí tham gia BHXH, phần lớn là loại hình DNTN, TNHH với mô hình nhỏlẻ. BHXH huyện có thể kiểm soát được danh sách các doanh nghiệp hoạt động cũng như việc thuê mướn lao động của các doanh nghiệp này để buộc các đơn vị SDLĐ đăng kí tham gia BHXH cho NLĐ. Tuy nhiên, thực tế trong các năm qua các đơn vị Doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn trong sản xuất kinh doanh. Hơn nữa, nếu các đơn vị này kinh doanh nhỏ lẻ, hiệu quả kinh doanh kém thì việc buộc các doanh nghiệp này tham gia BHXH chỉ làm cho số nợ BHXH tăng lên cao, ảnh hưởng xấu đến NLĐ, gây bất lợi cho việc đảm bảo an toàn quỹBHXH.

Bng 2.5 Số lượng lao động tham gia BHXH bt buc ti BHXH huyn Triu Phonggiai đoạn 20142016

STT Loại Hình

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 So Sánh 2015/2014

So Sánh 2016/2015 Sốlao

động tham gia đóng BHXH

bắt buộc

Tống Số lao động trong đơn vị

Sốlao động tham

gia đóng BHXH

bắt buộc

Tống Số lao động trong đơn vị

Sốlao động tham gia đóng BHXH

bắt buộc

Tống Số lao động trong đơn vị

Sốlao động tham

gia đóng BHXH

bắt buộc

Tống Số lao động trong đơn vị

Sốlao động tham

gia đóng BHXH

bắt buộc

Tống Số lao động trong đơn vị

1 DNNN 95 110 105 120 110 130 10 10 5 10

2 DNNQD 452 520 560 610 700 780 108 90 140 170

3 HCSN, Đảng, Đoàn 2.350 2.350 2.360 2.360 2.390 2.410 10 10 30 50

4 HTX 28 28 28 30 25 30 0 2 -3 0

5 Xã, phường, Thịtrấn 370 420 380 420 390 420 10 0 10 0

Tổng Cộng 3.295 3.428 3.433 3.540 3.615 3.770 138 112 182 230

(Nguồn: Báo cáo thu các năm của BHXH huyện Triệu Phong)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Nhìn vào bảng 2.5 trên ta thấy đối tượng tham gia BHXH bắt buộc tăng lên qua các năm. Khối DNNN số người tham gia BHXH bắt buộc trong năm 2014 có 95 người thì sang năm 2015 có 105 người. Trong khi đó tống sổ lao trong khối này trong năm 2015 là 120 người. Đến năm 2016 có 110 người đóng BHXH bắt buộc trên tổng lao động trong loại hình DNNN là 130 người. Vậy có 10 lao động chưa tham gia đóng BHXH bắt buộc, Khối DNNN là loại hình doanh nghiệp nhà nước, hàng năm biên chế lao động không cao, do dựa vào tình hình sản xuất kinh doanh của đơn vị. Do loại hình DNNN trên địa bàn huyện còn rất ít trong những năm trước DNNN có nhiều đơn vị nhưng do khi chuyển hình cơ cấu, do hoạt động kinh doanh không hiệu quả, hàng loạt đơn vị đã giải thể như xí nghiệp chếbiến lâm sản, xí nghiệp tôm giống.

Loại hình HCSN,Đảng, đoàn là Số lượng đối tượng đóng BHXH bắt buộcở khối này chiếm tỷ trọng lớn và tham gia tương đối ổn định và không có biến động lớn. Năm 2014, tổng số NLĐ tham gia đóng BHXH bắt buộc ở khối này là 2.350 người, năm 2015 là 2.360 người và năm 2016 còn 2.390 người. Trên tổng số lao động của loại hình HCSN, Đảng, đoàn trong năm 2016 là 2.410 vậy còn 20 người lao động chưa tham gia BHXH bắt buộc. Số lượng LĐ tham gia BHXH trong các năm có biến động tăng nhưng không đáng kể. Do trong khối HS, Đảng, đoàn thểtỷ lệ về hưu thấp và đầu vào rất ít, tóm lại là số lao động trong khối này không đột biến và cũng không giảm. Trong giai đoạn 2014 đến 2016 chỉ tăng có 40 người lao động do có một sốphòng ban trênđịa bàn mới thành lập mới như trung tâm quỹ đất huyện, phòng tôn giáo. Và trong các đơn vị trường học được thêm 1 biên chếlàm công tác văn phòng. Do là loại hình có số người lao động Công chức viên chức ăn lương của ngân sách nhà nước. Nên tỷ lệ tham gia đóng BHXH bắt buộc cao và đồng đều.

Khối HTX chiếm tỷ lệ nhỏ nhất với số lượng NLĐ tham gia BHXH cũng không nhiều. Trong năm 2014 chỉ 28 người lao động đến năm 2016 còn 25 người lao động. Giảm đi 3 lao động so sánh năm 2016. Do khối loại hình này có quy mô vừa và nhỏ, hoạt động không có hiệu quả, hoặc hiểu quả rất thấp, nên đối tượng

Trường Đại học Kinh tế Huế

người lao động rất ít. Trong những năm tới loại hình HTX khó có thể chiếm tỷlệ đóng BHXH bắt buộc cho người lao động cao, do hiệu quả kinh doanh không có hiệu quả. Người lao động không còn quan tâm đến loại hình HTX mà họ đang hướng đến các Công ty, nhà máy sản xuất làm ăn có hiệu quả. Nơi có thể đảm bảo nguồn thu nhập và đời sống cho ngườilao động.

Khối xã, phường thịtrấn là toàn bộcán bộcông chứcởcấp xã. Đây là cũng là khối lao động chiếm tỷ lệ khá cao ở huyện Triệu Phong, lý do là huyện Triêu Phong địa bàn rộng so với các huyện khác trong tỉnh Quảng Trị. Chính vì vậy, địa bàn hành chính đã chia làm 19 xã và thị trấn. Trong năm 2014 có 370 người lao động tham gia BHXH bắt buộc năm 2015 có 380 người lao động tăng 10 người và năm 2016 có 390 người tăng thêm 10 người so năm 2015. Tuy nhiên, trong năm 2016 tổng người lao động trong loại hình này là 420 người. Người lao động tham gia BHXH bắt buộc trong khối này tỷ lệ hàng năm có tăng tuy nhiên nó cũng như khối HS, đảng, đoàn thể là tăng không cao. Do biên chế không được tăng theo quy định của Chính phủvà ngày càng giảm do tinh giảm biên chế và sát nhập các đơn vịtrong quy trình của cấp tỉnh.

Cuối cùng là loại hình DNNQD số lao động tham gia BHXH bắt buộc tăng đều qua các năm như trong năm 2014 là 452 người thì năm 2015 tăng lên 560 người và tăng lên 700 lao động trong năm 2016. Đây là một tín hiệu tốt vì khối DNNQD là khối khó khai thác được đối tượng tham gia, chứng tỏ Huyện Triệu Phong đã thu hút được nguồn lao động có tạo ra công việc cho người lao động. Do có chủ trương đầu tư vào khu cụm công nghiệp làng nghềcủa Huyện Triệu Phong, tuybước đầu còn nhỏ quy mô chưa lớn, thu hút các doanh nghiệp sản xuất các mặt hàng truyền thống, thủcông của huyện nhà. Tương lai không xa đây khối DNNQD sẽlà nguồn rất lớn cho việc khai thác đối tượng tham gia BHXH bắt buộc tại huyện nhà, khi mà các doanh nhiệp được UBND huyện trải thảm thu hút vốn đầu tư và các ưu đãi khác. Tuy nhiên, tổng số lao động trong loại hình DNNQD này là 780 lao động trong năm 2016.Có sựchênh lệch số lao động chưa tham gia đóng BHXH bắt buộc khá cao giữa năm 2014 và 2015 là 90 lao động và giữa năm 2016 với 2015

Trường Đại học Kinh tế Huế

là 170 lao động. Đây là loại hình có tình trạng lao động không tham gia đóng BHXH bắt buộc cao nhất trong 5 loại hình tham gia đóng BHXH bắt buộc tại địa bàn huyện Triệu Phong.Qua đây BHXH huyện Triệu Phong cần phải có biện pháp mạnh hơn nữa trong công tác tuyên truyền, vận động. Các đơn vị sửdụng lao động trong loại hình DNNQD tích cực hơn trong công tác tham gia BHXH bắt buộc cho người lao động.

Trong công tác khai báo tăng người tham gia BHXH bắt buộc phụ thuộc chủ yếu vào các đơn vị SDLĐ. Cơ quan BHXH huyện Triệu Phong chỉ có thểdựa vào các thông tin mà các đơn vị SDLĐ đểquản lý đối tượng tham gia BHXH. Việc hậu kiểm, rà soát lại thông tin của người tham gia, kiểm chứng sựkhai báo vềsố lượng LĐ hay biến động tănggiảm do nghỉ không lương rất hiếm khi được thực hiện. Cơ quan BHXH huyện chỉtập trung chú ý đến những trường hợp truy đóng BHXH cho NLĐ vì đây là nghiệp vụphức tạp dễgây ra gian lận.Việc đóng không đủ quá trình hay đóng thiếu số LĐ vẫn thường xuyên xảy ra. Tuy nhiên cơ quan BHXH chỉ có thểphát hiện khi tiến hành kiểm tra thực tếtại đơn vị. Hoạt động kiểm tra hiện nay vẫn không thểbao quát hết tất cả các đơn vị SDLĐ mà BHXH huyện quản lý, chỉ có thểtiến hành kiểm tra những đơn vịcó dấu hiệu vi phạmvà đơn vịlớn.

2.2.2. Quản lý phương thức đóng, tiền lương tiền công đóng BHXH bắt buộc