• Không có kết quả nào được tìm thấy

Công tác tạo lập môi trường, điều tiết, hỗ trợ

PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG

2.3. Đánh giá về công tác quản lý nhà nước đối với việc đẩy mạnh hoạt động xuất

2.3.2. Công tác tạo lập môi trường, điều tiết, hỗ trợ

- Phát hành “Brochure giới thiệu, quảng bá các sản phẩm và doanh nghiệp xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế” gửi đến các Trung tâm xúc tiến và các Hiệp hội, đơn vị xúc tiến trong và ngoài nước nhằm quảng bá các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trên địa bàn tỉnh.

c) Tạo lập môi trường qua cung ứng kết cầu hạ tầng cho xuất khẩu:

Hệ thống kết cấu hạ tầng phục vụ gồm: Giao thông, công trình đô thị, bưu chính, viễn thông, sân bay, kho, cầu cảng, bến bãi, trung tâm thương mại, Trung tâm hội chợ triển lãm, trung tâm thông tin xuất nhập khẩu...

- Đã hoàn thành các cầu: Ca Cút, Nam Giao, An Cựu, Kho Rèn, cầu Dã Viên; đường Phú Bài - Vinh Phú, cầu Bao Vinh, đường La Sơn - Nam Đông; nâng cấp Quốc lộ Quốc lộ 49B, Quốc lộ 1A,....

- Đối với hệ thống đường sắt: Nâng cấp Ga Huế và Ga Lăng Cô đáp ứng được yêu cầu của một ga hành khách du lịch để hỗ trợ phát triển các dịch vụ du lịch đến khu kinh tế Chân Mây-Lăng Cô.

- Đối với hệ thống bến xe, bến thuyền: Nâng cấp cải tạo các bến xe (phía Nam, phía Bắc, bến xe du lịch Nguyễn Hoàng) và bến thuyền hiện có; các bến xe, bến thuyền đều có đầy đủ các dịch vụ thiết yếu phục vụ hành khách.

- Đối với đường thuỷ: Tiếp tục đầu tư mở rộng cảng Chân Mây và cảng Thuận An, đưa thêm các dịch vụ hàng hải vào phục vụtại các cảng này như dịch vụ cung cấp nước ngọt, dịch vụ lưu trú, xăng dầu, bưu chính viễn thông, ăn uống,...

đáp ứng nhu cầu liên quan đến các hoạt động xuất khẩu.

- Đối với đường hàng không: Năm 2013, cảng hàng không quốc tế Phú Bài được sửa chữa, nângcấp, mở nhiều đường may mới, tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động xuất khẩu; trong thời gian tới tỉnh đang có chủ trương tiếp tục đầu tư nâng cấp cảng hàng không quốc tế Phú Bài.

Hiện nay, tỉnh đang triển khai một số hạng mục kết cầu hạ tầng phục vụ xuất khẩu như: quy hoạch Trung tâm Logistic tại Khu Kinh tế Chân Mây-Lăng Cô;

đường Tố Hữu nối dài đi sân bay Phú Bài, đường Mỹ An - Thuận An, cao tốc La Sơn-Túy Loan…

Trường Đại học Kinh tế Huế

d) Hỗ trợ xuất khẩu:

- Công tác xúc tiến thương mại (trong đó có xuất khẩu dệt may) đãđược chú trọng, Trung tâm Khuyến Công Xúc tiến thương mại- Sở Công Thương được thành lập. Trong giai đoạn qua Trung tâm đã phối hợp với Cục Xúc tiến Thương mại- Bộ Công Thương tổ chức 17 đoàn xúc tiến tại các thị trường Lào, Thái Lan, Trung Quốc và Campuchia; tham gia đoàn xúc tiến có nhiều doanh nghiệp ngành dệt may (cụ thể năm 2013 đã tổ chức 3 đoàn, 2014 tổ chức 3 đoàn, năm 2015 tổ chức 3 đoàn, năm 2016 tổ chức 3 đoàn và năm 2017 tổ chức 2 đoàn ).

- Ban Hội nhập kinh tế quốc tế tỉnh đã triển khai in bộ sách giới thiệu các cảng hàng không quốc tế Phú Bài xuất khẩu uy tín trên địa bàn tỉnh gửi các tham tán thương mại, các tổ chức xúc tiến xuất khẩu trong và ngoài nước.

- Công tác hỗ trợ thông tin thị trường: Sở Công Thương tỉnh Thừa Thiên Huế đã phối hợp với Trung tâm Thông tin Công nghiệp và Thương mại - Bộ Công Thương hằng tháng cung cấp bản tin thị trường đến các cảng hàng không quốc tế Phú Bài.

- Công tác đa dạng hóa thị trường và chính sách mặt hàng xuất khẩu: Sở Công Thương đã phối hợp với các Sở Ban ngành, các cơ quan Trung ương tổ chức hơn 10 buổi hội thảo giới thiệu các thị trường tiềm năng, các thị trường mới nỗi.

- Công tác hỗ trợ doanh nghiệp vượt rào cản phi thuế quan: Các sở, ban ngành đã tổ chức nhiều đợt Hội thảo, tập huấn để phổ tuyên truyền, phổ cấp về những hàng rào phi thuế quan tại các nước nhập khẩu mà các doanh nghiệp đang có hoạt động xuất khẩu. Theo số liệu của Sở Công Thương tỉnh Thừa Thiên Huếthì từ 2013 đến nay, Sở đã phối hợp với các Bộ, ngành, các tổ chức phi chính phủ tổ chức hơn 30 cuộc hội thảo về vấn đề này.

- Công tác nắm bắt thông tin: hằng năm, Sở Công Thương luôn thành lập đoàn liên ngành để về làm việc với cácdoanh nghiệphoạt động sản xuất xuất khẩu trên địa bàn tỉnh; tổ chức các buổi đối thoại trực tiếp với các doanh nghiệp ngành dệt may nhằm nắm bắt tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như những vướng mắc, kiến nghị, qua đó tham mưu UBND tỉnh những phương hướng giải quyết.

Trường Đại học Kinh tế Huế

2.3.2.2. Kết quả tổng hợp đánh giá của các đối tượng điều tra đối với công tác tạo lập môi trường, điều tiết, hỗtrợ trên địa bàn tỉnh trong thời gian qua:

Bảng 2.22: Đánh giá của cácdoanh nghiệp đối với công tác tạo lập môi trường, điều tiết, hỗ trợ xuất khẩu

STT Chỉ tiêu Giá

trị TB

Tần suất đánh giá (%)

5-Rất tốt 4-Tốt 3-Tạm được

2-Hơi

kém 1-Kém

1 Chính trị, trật tự,

an toàn xã hội 4.4 20.0 39.4 9.1 0.0 0.0

2

Truyên truyền, phổ biến các văn bản liên quan

4.4 45.5 45.5 9.1 0.0 0.0

3

Tạo lập môi trường qua cung ứng kết cầu hạ tầng cho XK

2.9 0.0 18.2 63.6 12.1 6.1

4

Công tác hỗtrợ của chính quyền địa phương

2.9 3.1 6.1 27.8 9.1 6.1

5

Dịch vụ thương mại và Dịch vụ hỗ trợ

kinh doanh

3.3 3.0 9.1 78.8 6.1 3.0

(Nguồn: Tổng hợp từnguồn sốliệu điều tra) Qua sốliệu thống kê tại Bảng 2.22, chỉtiêu vềchính trị, trật tựan toàn xã hội và chỉ tiêu truyên truyền, phổ biến các văn bản liên quan được các doanh nghiệp đánh giá rất cao với giá trị đánh giá trung bình của 2 chỉ tiêu này cùng đạt 4,4/5. Có đến 60% doanh nghiệp được hỏi đánh giá ở mức tốt đến rất tốt, chỉ có 9,1% doanh nghiệp đánh giá ở mức tạm được và không có doanh nghiệp đánh giá ở mức hơi

Trường Đại học Kinh tế Huế

kém và kém. Điều này chứng tỏrằng, doanh nghiệp rất yên tâm về tình hình chính trị, trật tựán toàn xã hội cũng như công táctruyên truyền, phổbiến các văn bản liên quan của tỉnh.

Tuy vậy, đối với chỉ tiêu tạo lập môi trường qua cung ứng kết cầu hạ tầng cho xuất khẩu được các doanh nghiệp đánh giá không cao, giá trị trung bình chỉ ở mức 2,9/5; có đến 18,8% doanh nghiệp đánh giá ở mức từ hơi kém đến kém. Điều này đãđược phân tích, đềcập tại Bảng 2.20 với nhược điểm của doanh nghiệp xuất khẩu dệt may của tỉnh so với đối thủcạnh tranh được chỉra là thời gian, chi phí vận chuyển cao mà nguyên nhân là hệ thống kết cấu hạ tầng phục vụ xuất khẩu cho ngành dệt may còn rất yếu và thiếu; chưa tận dụng được các hạtầng sẵn có đểphục vụxuất khẩu.

Kết quả thống kê về đánh giá chỉ tiêu công tác hỗ trợ của chính quyền địa phương cho thấy, mức độ hiệu quả trung bình mà các doanh nghiệp đánh giá là 3,1/5; tức là chỉ tiệm cận mức tạm được. Có tới 15,2% doanh nghiệp cho rằng sựhỗ trợ của các cơ quan chức năng đối với doanh nghiệp mang lại hiệu quả hơi kém và rất kém, chỉ có 9,1% các doanh nghiệp cho rằng hiệu quảmang lại từsựhỗtrợ này là tốt và rất tốt; số còn lại đánh giá ở mức tạm được với tỷ lệ 75,8%. Như vậy, có thểkết luận rằng, mặc dù hiện nay các cơ quan chức năng đã tiến hàng các chương trình hỗ trợ các doanh nghiệp trên địa bàn rất nhiều, tuy nhiên, theo đánh giá của các doanh nghiệp xuất khẩu dệt may, thì các chương trình hỗ trợ này vẫn chưa thật sựmang lại hiệu quảcao.

Dịch vụ thương mại và Dịch vụ hỗ trợ kinh doanh được các doanh nghiệp đánh giá ở mức tạm được với giá trị trung bình là 3.0/5. Tuy nhiên, các doanh nghiệp vẫn tập trung lựa chọn mức đánh giá tạm được với 27 doanh nghiêp, chiếm tỷlệ78,8%; bên cạnh đó, 9,1% doanh nghiệp đánh giá chỉ tiêu nàyở mức hơi kém và kém.

Trường Đại học Kinh tế Huế