• Không có kết quả nào được tìm thấy

di truy“n h‰c ng≠Íi

Trong tài liệu sinh học 12 (Trang 88-93)

Di truyền y học là một bộ phận của Di truyền học ng√ời chuyên nghiên cứu phát hiện các nguyên nhân, cơ chế gây bệnh di truyền ở ng√ời và đề xuất các biện pháp phòng ngừa, cách chữa tr˚ các bệnh di truyền ở ng√ời.

Chúng ta có thể chia các bệnh di truyền ở ng√ời thành 2 nhóm lớn xt ở cấp độ nghiên cứu : bệnh di truyền phân tử và các hội chứng di truyền liên quan đến các đột biến NST.

I - bệnh di truyền phân tử

Bệnh di truyền phân tử là những bệnh di truyền đ√ợc nghiên cứu cơ chế gây bệnh ở mức độ phân tử. Phần lớn các bệnh di truyền kiểu này đều do các đột biến gen gây nên. Một số bệnh về hemôglôbin (Hb), về các yếu tố đông máu, các prôtêin huyết thanh, các hoocmôn,... đ√ợc xếp vào nhóm này. Mức độ nặng nhẹ của bệnh tuỳ thuộc vào chức năng của từng lo◊i prôtêin do gen đột biến quy đ˚nh trong tế bào. Alen b˚ đột biến có thể hoàn toàn không tổng hợp đ√ợc prôtêin, tăng hoặc giảm số l√ợng prôtêin hoặc tổng hợp ra prôtêin b˚ thay đổi chức năng dẫn đến làm rối lo◊n cơ chế chuyển hoá của tế bào và cơ thể.

Hiện nay, nhiều bệnh di truyền đã đ√ợc biết khá rõ về mặt cơ chế ở mức độ phân tử. Sau đây, chúng ta sẽ xem xt chi tiết về bệnh phêninkêto niệu.

Đây là một trong những bệnh gây rối lo◊n chuyển hoá các chất trong cơ thể ng√ời đã đ√ợc biết rõ về cơ chế gây bệnh ở mức độ phân tử. Bệnh do đột biến ở gen mã hoá enzim xúc tác cho phản ứng chuyển hoá axit amin phêninalanin thành tirôzin trong cơ thể. Do gen đột biến không t◊o ra đ√ợc enzim có chức năng nên phêninalanin không đ√ợc chuyển hoá thành tirôzin và axit amin này b˚ ứ đọng trong máu, chuyển lên não gây đầu độc tế bào thần kinh, làm bệnh nhân b˚ thiểu năng tr˙ tuệ dẫn đến mất tr˙. Bệnh có thể đ√ợc chữa tr˚ nếu phát hiện đ√ợc bệnh sớm ở trẻ em và bệnh nhân tuân thủ chế độ ăn kiêng với thức ăn chứa phêninalanin ở một l√ợng hợp l˙. V˘ phêninalanin là một lo◊i axit amin không thay thế nên chúng ta không thể lo◊i hoàn toàn axit amin này ra khỏi khẩu phần ăn.

II - hội chứng bệnh liên quan đến đột biến nhiễm sflc thể

Các đột biến cấu trúc hay số l√ợng NST th√ờng liên quan đến rất nhiều gen và gây ra hàng lo◊t tổn th√ơng ở các hệ cơ quan của ng√ời bệnh nên th√ờng đ√ợc gọi là hội chứng bệnh.

Sau đây, chúng ta sẽ xem xt cụ thể về hội chứng Đao. Đây là hội chứng bệnh do thừa một NST số 21 trong tế bào. Ng√ời bệnh có tới 3 NST 21. Ng√ời mflc hội chứng Đao th√ờng thấp b, má phệ, cổ rụt, khe mflt xếch, l√ỡi dày và hay thè ra, d˚ tật tim và ống tiêu hoá,...(h˘nh 21.1). Khoảng 50% bệnh nhân chết trong 5 năm đầu. Hội chứng Đao là lo◊i phổ biến nhất trong số các hội chứng do đột biến NST đã gặp ở ng√ời. Sở dĩ nh√ vậy là do NST 21 rất nhỏ, chứa ˙t gen hơn phần lớn các NST khác nên sự mất cân bằng gen do thừa một NST 21 là ˙t nghiêm trọng hơn nên ng√ời bệnh còn sống đ√ợc. Ng√ời ta nhận thấy có mối liên hệ khá chặt chẽ giữa tuổi mẹ

với khả năng sinh con mflc hội chứng Đao. Tuổi mẹ càng cao th˘

tần số sinh con mflc hội chứng Đao càng lớn.

H˘nh 21.1. Các điểm đặc tr√ng của hội chứng Đao

Bộ NST

1 2 3 4 5

6 7 8 9 10

11 12 13 14 15

19 20 21 22 16 17 18 x y

Bố mẹ 21 21

Giao tử

Con

Cơ chế xuất hiện

Không phân li cặp NST 21 Ba NST 21

Kiểu h˘nh bệnh nhân

Giảm phân I

Thụ tinh

III - Bệnh ung th√

Ung th√ là một lo◊i bệnh đ√ợc đặc tr√ng bởi sự tăng sinh không kiểm soát đ√ợc của một số lo◊i tế bào cơ thể dẫn đến h˘nh thành các khối u chèn p các cơ quan trong cơ thể. Khối u đ√ợc gọi là ác t˙nh khi các tế bào của nó có khả năng tách khỏi mô ban đầu, di chuyển vào máu và đến các nơi khác trong cơ thể t◊o nên nhiều khối u khác nhau.

Nguyên nhân và cơ chế gây ung th√ còn ch√a hoàn toàn đ√ợc làm sáng tỏ. Tuy nhiên, ng√ời ta cũng biết đ√ợc một số nguyên nhân khác nhau dẫn đến ung th√ nh√

do các đột biến gen, đột biến NST. Khi con ng√ời tiếp xúc với các tia phóng x◊, hoá chất gây đột biến, các virut gây ung th√,... th˘ các tế bào có thể b˚ các đột biến khác nhau. Có nhiều số liệu cho thấy khối u th√ờng đ√ợc phát triển từ một tế bào b˚ đột biến nhiều lần làm cho tế bào không còn khả năng đáp ứng l◊i cơ chế điều khiển phân bào của cơ thể dẫn đến phân chia liên tục. Tế bào khối u có thể là lành t˙nh nếu nó không có khả năng di chuyển vào máu và đi đến các nơi khác nhau trong cơ thể. Những tế bào b˚ đột biến nhiều lần có thể trở thành ác t˙nh nếu đột biến gen làm cho nó có khả năng tách khỏi mô ban đầu và di chuyển vào máu, tái lập các khối u ở nhiều nơi khác nhau gây nên cái chết cho bệnh nhân (h˘nh 21.2).

Trong những năm gần đây, nhiều nghiên cứu tập trung vào 2 nhóm gen kiểm soát chu k˘ tế bào mà sự biến đổi của chúng sẽ dẫn đến ung th√ :

−Các gen quy đ˚nh các yếu tố sinh tr√ởng (các prôtêin tham gia điều hoà quá tr˘nh phân bào). Ho◊t động của những gen này (còn đ√ợc gọi là gen tiền ung th√) b˘nh th√ờng ch˚u sự điều khiển của cơ thể để chỉ t◊o ra một l√ợng sản phẩm vừa đủ đáp ứng l◊i nhu cầu phân chia tế bào một cách b˘nh th√ờng. Khi b˚ đột biến, gen trở nên ho◊t động m◊nh hơn và t◊o ra quá nhiều sản phẩm làm tăng tốc độ phân bào dẫn đến khối u tăng sinh quá mức mà cơ thể không kiểm soát đ√ợc. Đột biến làm gen tiền ung th√ chuyển thành gen ung th√ th√ờng là đột biến trội. Những gen ung th√

lo◊i này th√ờng không đ√ợc di truyền v˘ chúng xuất hiện ở các tế bào sinh d√ỡng.

H˘nh 21.2. Quá tr˘nh h˘nh thành ung th√ vú ở ng√ời

Khối u

Tuyến vú

Tế bào ung th√

M◊ch máu

Khối u ác t˙nh M◊ch

b◊ch huyết

−Trong tế bào của cơ thể ng√ời b˘nh th√ờng còn có các gen ức chế khối u làm cho các khối u không thể h˘nh thành đ√ợc. Tuy nhiên, nếu b˚ đột biến làm cho gen mất khả năng kiểm soát khối u th˘ các tế bào ung th√ xuất hiện t◊o nên các khối u.

Lo◊i đột biến này th√ờng là đột biến lặn. Ng√ời ta đã biết đ√ợc một số gen gây bệnh ung th√ vú ở ng√ời thuộc lo◊i này.

B˘nh th√ờng, cả hai lo◊i gen trên ho◊t động hài hoà với nhau, song đột biến xảy ra trong những gen này có thể phá huỷ cơ chế điều hoà quá tr˘nh phân bào dẫn đến ung th√.

Bệnh ung th√ hiện nay là một trong những bệnh nan y ch√a có thuốc đặc tr˚.

Ng√ời ta th√ờng dùng tia phóng x◊ hoặc hoá chất để diệt các tế bào khối u. Tuy nhiên, tia phóng x◊ và hoá chất th√ờng gây nên những tác dụng phụ rất nặng nề cho cơ thể ng√ời bệnh.

t Chúng ta có thể làm g˘ để phòng ngừa các bệnh ung th√ ?

B ệnh phêninkêto niệu là một trong số nhiều bệnh di truyền do đột biến gen, đã đ√ợc nghiên cứu rõ cơ chế gây bệnh ở mức độ phân tử. Do gen đột biến không t◊o ra đ√ợc enzim có ho◊t t˙nh nên cơ chất của enzim đ√ợc t˙ch tụ l◊i trong cơ thể làm tổn th√ơng các tế bào thần kinh và các tế bào khác của cơ thể dẫn đến bệnh l˙.

Hội chứng Đao là một trong những hội chứng bệnh do đột biến số l√ợng NS T. V iệc d√ thừa một NS T đã t◊o nên sự mất cân bằng gen ở hàng lo◊t các gen dẫn đến làm rối lo◊n một lo◊t các hệ cơ quan trong cơ thể. V ˘ vậy, hội chứng bệnh do đột biến NS T th√ờng gây nhiều d˚ d◊ng bẩm sinh và hay gây chết cho bệnh nhân hơn là bệnh do đột biến gen.

− B ệnh ung th√ là một lo◊i bệnh đ√ợc gây nên bởi nhiều lo◊i đột biến khác nhau (gồm cả các đột biến gen và đột biến NS T) làm cho tế bào phân chia liên tục và có khả năng di chuyển v˚ tr˙ t◊o nên các khối u.

C âu hãi và bài tÀp

1. Hãy dùng sơ đồ tóm tflt cơ chế gây bệnh phêninkêto niệu ở ng√ời.

2. Tr˘nh bày cơ chế phát sinh hội chứng Đao.

3. V˘ sao ng√ời ta không phát hiện đ√ợc các bệnh nhân có thừa các NST số 1 hoặc số 2 (những NST có k˙ch th√ớc lớn nhất trong bộ NST) của ng√ời ?

4*.Nhiều lo◊i bệnh ung th√ xuất hiện là do gen tiền ung th√ ho◊t động quá mức gây ra quá nhiều sản phẩm của gen. Hãy đ√a ra một số kiểu đột biến làm cho một gen b˘nh th√ờng (gen tiền ung th√) thành gen ung th√.

E m c„ bi’t ?

Lập bản đồ và giải tr˘nh tự NST 21 ở ng√ời

Dự án lập bản đồ NST 21 bflt đầu từ năm 1995 và hoàn tất vào tháng 5 năm 2000. Số l√ợng nuclêôtit đã đ√ợc lập bản đồ và giải tr˘nh tự là 33,5 triệu cặp.

Đã phát hiện 229 gen. Số l√ợng này so với 373 gen đã thấy trên NST 22 có k˙ch th√ớc t√ơng tự đã chỉ ra rằng NST 21 chứa ˙t gen hơn NST 22. Ba NST 21 t◊o nên hội chứng Đao, một khuyết tật di truyền phổ biến nhất liên quan đến sự chậm phát triển tr˙ tuệ của 1/700 trẻ sơ sinh còn sống. L√ợng gen t√ơng đối thấp của NST 21 giải th˙ch v˘ sao ba NST 21 là một trong số ˙t những d◊ng ba NST th√ờng của ng√ời còn có khả năng sống.

I - Bảo vệ vốn gen của loài ng√ời

Các lo◊i đột biến luôn phát sinh và chỉ một phần b˚ lo◊i bỏ khỏi quần thể ng√ời bởi chọn lọc tự nhiên (CLTN) và các yếu tố ngẫu nhiên. Nhiều lo◊i gen đột biến đ√ợc di truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác gây nên “gánh nặng di truyền” cho loài ng√ời. Vậy, có cách g˘ để h◊n chế bớt gánh nặng di truyền này để bảo vệ vốn gen của loài ng√ời giúp giảm bớt các bệnh di truyền ?

Có thể tiến hành một số biện pháp sau :

1. T◊o môi tr√ờng s◊ch nhằm h◊n chế các tác nhân đột biến

Sự phát triển m◊nh mẽ của khoa học công nghệ đã đặt loài ng√ời tr√ớc những vấn đề biến đổi lâu dài của môi tr√ờng nh√ ô nhiễm nguồn n√ớc, đất và không kh˙.

T˘nh tr◊ng này làm cho con ng√ời phải tiếp xúc nhiều với các lo◊i tác nhân đột biến. V˙ dụ, việc chúng ta sử dụng quá nhiều thuốc bảo vệ thực vật, các chất diệt cỏ, các chất k˙ch th˙ch sinh tr√ởng,... đã và đang để l◊i những hậu quả nặng nề cho con ng√ời trong hiện t◊i và t√ơng lai.

2. T√ vấn di truyền và việc sàng lọc tr√ớc sinh

Để tránh sinh ra những con ng√ời có khuyết tật di truyền th˘ việc phát hiện nguy cơ sinh con có khuyết tật di truyền cũng nh√ phát hiện sớm những thai nhi có khuyết tật di truyền là điều cần thiết.

Công việc này có thể đ√ợc thực hiện qua các chuyên gia đ√ợc gọi là chuyên gia t√ vấn di truyền. Việc t√ vấn giúp đ√a ra các tiên đoán và cho lời khuyên về khả năng mflc một bệnh di truyền nào đó ở đời con của các cặp vợ chồng mà bản thân họ hay một số ng√ời trong dòng họ đã mflc bệnh ấy. Công việc này giúp các cặp vợ chồng quyết đ˚nh có sinh con tiếp hay không ? Nếu có th˘ cần phải làm g˘ để tránh cho ra đời những trẻ tật nguyền.

Để tiến hành t√ vấn di truyền có kết quả cần chẩn đoán đúng bệnh và xây dựng đ√ợc phả hệ của ng√ời bệnh. Nếu đúng là bệnh di truyền th˘ do đột biến trội hay lặn, liên kết với giới t˙nh hay không,... từ đó có thể t˙nh đ√ợc xác suất sinh ra ng√ời con b˚ bệnh và đ√a ra lời khuyên cho ng√ời đ√ợc t√ vấn.

b∂o vữ vận gen cềa loài ng≠Íi và mẩt sậ

Trong tài liệu sinh học 12 (Trang 88-93)