• Không có kết quả nào được tìm thấy

t≠ăng t∏c gen và t∏c ặẩng ặa hiữu cềa gen

Trong tài liệu sinh học 12 (Trang 43-47)

I - t√ơng tác gen

T√ơng tác gen là sự tác động qua l◊i giữa các gen trong quá tr˘nh h˘nh thành một kiểu h˘nh. Khái niệm t√ơng tác gen tr˘nh bày trong SGK đề cập sự t√ơng tác giữa các alen thuộc các lôcut gen khác nhau (còn gọi là t√ơng tác giữa các gen không alen). Thực ra, các gen trong tế bào không t√ơng tác trực tiếp với nhau mà chỉ có sản phẩm của chúng tác động qua l◊i với nhau để t◊o nên kiểu h˘nh.

Tr√ờng hợp t√ơng tác giữa các alen thuộc cùng một gen đã đề cập trong các bài về quy luật Menđen. Trong bài này chúng ta chỉ xem xt các gen nằm trên các cặp NST t√ơng đồng khác nhau t√ơng tác với nhau nh√ thế nào.

tHai alen thuộc cùng một gen (v˙ dụ, alen A và a) có thể t√ơng tác với nhau theo những cách nào ?

1. T√ơng tác bổ sung

Trong một th˙ nghiệm lai các cây thuộc hai dòng thuần chủng (dòng số 1 và dòng số 2) đều có hoa màu trflng với nhau, kết quả thu đ√ợc F1toàn cây hoa đỏ. Cho các cây F1tự thụ phấn thu đ√ợc F2với tỉ lệ kiểu h˘nh xấp xỉ 9 hoa đỏ : 7 hoa trflng.

Giải th˙ch kết quả lai này nh√ thế nào ?

Tỉ lệ 9 : 7 cho thấy ở đời F2có 16 tổ hợp gen và nh√ vậy cơ thể F1phải là d˚

hợp tử về 2 cặp gen nằm trên 2 cặp NST t√ơng đồng khác nhau. Tuy nhiên, với 16 tổ hợp gen nh√ng không cho tỉ lệ kiểu h˘nh 9 : 3 : 3 : 1 mà chỉ cho 2 lo◊i kiểu h˘nh nên có thể kết luận màu hoa do 2 cặp gen quy đ˚nh. ởđây, giả thiết rằng để t◊o ra đ√ợc màu hoa đỏ cần có mặt đồng thời cả 2 alen trội A và B nằm trên hai NST khác nhau. Khi chỉ có 1 trong 2 alen trội hoặc không có alen trội nào th˘ cây có hoa màu trflng. Hai gen A và B có thể đã t◊o ra các enzim khác nhau và các enzim này cùng tham gia vào một chuỗi phản ứng hoá sinh để t◊o nên sflc tố đỏ ở cánh hoa.

Sơ đồ lai có thể nh√ sau :

Dòng hoa trflng 1(kiểu gen AAbb) x Dòng hoa trflng 2 (kiểu gen aaBB) F1: AaBb (hoa đỏ) x AaBb (hoa đỏ)

F2: 9 A − B −(hoa đỏ) : 3 A − bb (hoa trflng) : 3 aaB −(hoa trflng) : 1 aabb (hoa trflng)

2. T√ơng tác cộng gộp

Khi các alen trội thuộc 2 hoặc nhiều lôcut gen t√ơng tác với nhau theo kiểu mỗi alen trội (bất kể thuộc lôcut nào) đều làm tăng sự biểu hiện của kiểu h˘nh lên một chút ˙t th˘ ng√ời ta gọi đó là kiểu t√ơng tác cộng gộp.

V˙ dụ : Màu da của ng√ời do ˙t nhất 3 gen (A, B và C) quy đ˚nh theo kiểu t√ơng tác cộng gộp. Cả 3 gen này cùng quy đ˚nh sự tổng hợp sflc tố mêlanin trong da và chúng nằm trên các NST t√ơng đồng khác nhau.

Khi trong kiểu gen có 1 alen trội (bất kể là A, B hay C) th˘ tế bào của cơ thể tổng hợp nên một ˙t sflc tố mêlanin. Nếu cơ thể có cả 6 alen trội sẽ tổng hợp đ√ợc l√ợng sflc tố mêlanin cao gấp 6 lần so với cơ thể chỉ có 1 alen trội A, do đó da sẽ có màu đen thẫm nhất. Nếu kiểu gen không chứa alen trội nào th˘ da có màu trflng.

P : AABBCC (da đen) x aabbcc (da trflng) F1 : AaBbCc (da nâu đen)

H˘nh 10.1 cho thấy tỉ lệ kiểu h˘nh ở đời sau khi những ng√ời có cùng kiểu gen AaBbCc kết hôn với nhau. Xác suất để có đ√ợc 1 ng√ời con không có alen trội nào (da trflng nhất) sẽ là 1/64. Khi số l√ợng gen cộng gộp tăng lên th˘ số l√ợng các kiểu h˘nh sẽ tăng lên, t◊o nên một phổ biến d˚ liên tục.

H˘nh 10.1. Màu da ở ng√ời đậm dần theo sự gia tăng số l√ợng gen trội trong kiểu gen

Không có alen trội Có 1 alen trội Có 2 alen trội Có 3 alen trội Có 4 alen trội Có 5 alen trội Có 6 alen trội 20/64

15/64

6/64

1/64

Màu da

Tn s

Những t˙nh tr◊ng do nhiều gen cùng quy đ˚nh theo kiểu t√ơng tác cộng gộp và ch˚u ảnh h√ởng nhiều bởi môi tr√ờng đ√ợc gọi là t˙nh tr◊ng số l√ợng. Những t˙nh tr◊ng số l√ợng th√ờng là những t˙nh tr◊ng nh√ năng suất (sản l√ợng thóc, sản l√ợng sữa, khối l√ợng của gia súc, gia cầm hay tốc độ sinh tr√ởng,...).

II - tác động đa hiệu của gen

Một gen cũng có thể tác động đến sự biểu hiện của nhiều t˙nh tr◊ng khác nhau.

Gen nh√ vậy đ√ợc gọi là gen đa hiệu. V˙ dụ, gen HbA ở ng√ời quy đ˚nh sự tổng hợp chuỗi β−hemôglôbin b˘nh th√ờng gồm 146 axit amin. Gen đột biến HbS cũng quy đ˚nh chuỗi β−hemôglôbin gồm 146 axit amin nh√ chuỗi β−hemôglôbin b˘nh th√ờng nh√ng chỉ khác một axit amin ở v˚ tr˙ số 6 (thay axit amin glutamic bằng valin). Hậu quả của sự thay thế này làm biến đổi hồng cầu từ d◊ng h˘nh đĩa lõm hai mặt thành d◊ng h˘nh l√ỡi liềm nên làm xuất hiện hàng lo◊t rối lo◊n bệnh l˙

trong cơ thể (h˘nh 10.2).

H˘nh 10.2. Gen HbS gây hàng lo◊t các rối lo◊n bệnh l˙ ở ng√ời

Cơ thể đồng hợp tử về HbS Tất cả hemôglôbin đều bất th√ờng

Hemôglôbin kết tủa khi hàm l√ợng O2trong máu thấp làm cho tế bào hồng cầu b˚ biến d◊ng thành h˘nh l√ỡi liềm

Tế bào hồng cầu b˘nh th√ờng

Hồng cầu b˚ vỡ Các tế bào b˚ vón l◊i gây tflc các m◊ch máu nhỏ

T˙ch tụ các tế bào h˘nh l√ỡi liềm ở lách

Lách b˚

tổn th√ơng Tổn th√ơng

não

Gây h√ hỏng các cơ quan khác

Suy thận Thấp khớp

Viêm phổi Rối lo◊n Liệt

tâm thần

Đau và sốt Suy

tim Tiêu huyết Thể lực suy giảm

Tế bào hồng cầu h˘nh l√ỡi liềm

Nhiều gen khác nhau có thể t√ơng tác với nhau cùng quy đ˚nh một t˙nh tr◊ng. S ự t√ơng tác gen có thể dễ nhận thấy nhất khi có sự biến đổi tỉ lệ phân li kiểu h˘nh ở đời F2trong php lai 2 t˙nh tr◊ng của Menđen.

Một gen có thể tác động đến sự biểu hiện của nhiều t˙nh tr◊ng khác nhau đ√ợc gọi là gen đa hiệu.

T√ơng tác gen và gen đa hiệu không phủ nhận học thuyết Menđen mà chỉ mở rộng thêm học thuyết Menđen.

C âu hãi và bài tÀp

1. Hãy giải th˙ch các mối quan hệ giữa gen và t˙nh tr◊ng sau đây và cho biết kiểu quan hệ nào là ch˙nh xác hơn :

Một gen quy đ˚nh một t˙nh tr◊ng.

Một gen quy đ˚nh một enzim/prôtêin.

Một gen quy đ˚nh một chuỗi pôlipeptit.

2. Trong một th˙ nghiệm, ng√ời ta cho cây hoa đỏ lai với cây hoa trflng và thu đ√ợc F1toàn hoa đỏ. Cho các cây F1tự thụ phấn, thu đ√ợc các cây F2với tỉ lệ phân li kiểu h˘nh là 245 cây hoa trflng và 315 cây hoa đỏ.

Hãy giải th˙ch kết quả lai và viết sơ đồ lai từ thế hệ P tới F1và F2.

3.Hai alen thuộc cùng một gen có thể t√ơng tác với nhau hay không ? Giải th˙ch.

4. Sự t√ơng tác giữa các gen có mâu thuẫn g˘ với các quy luật phân li của các alen hay không ? T◊i sao ?

5. Hãy chọn ph√ơng án trả lời đúng.

Thế nào là gen đa hiệu ? A.Gen t◊o ra nhiều lo◊i mARN.

B.Gen điều khiển sự ho◊t động của các gen khác.

C.Gen mà sản phẩm của nó có ảnh h√ởng đến nhiều t˙nh tr◊ng khác nhau.

D.Gen t◊o ra sản phẩm với hiệu quả rất cao.

I - Liên kết gen

tD√ới đây là kết quả th˙ nghiệm lai ruồi giấm của Moocgan. Hãy giải th˙ch kết quả của các php lai và viết sơ đồ lai từ P đến F2.

Pt/c : Thân xám, cánh dài x Thân đen, cánh cụt

F1 : 100% thân xám, cánh dài

F1Thân xám, cánh dài x Thân đen, cánh cụt Fa : 1 thân xám, cánh dài : 1 thân đen, cánh cụt

Mỗi NST gồm một phân tử ADN, mỗi gen chiếm một v˚ tr˙ xác đ˚nh trên phân tử ADN (lôcut). Do vậy, các gen trên cùng một NST th√ờng di truyền cùng nhau.

Các gen th√ờng xuyên di truyền cùng nhau đ√ợc gọi là liên kết với nhau.

Nhóm gen trên cùng một NST di truyền cùng nhau đ√ợc gọi là một nhóm gen liên kết. Số l√ợng nhóm gen liên kết của một loài th√ờng bằng số l√ợng NST trong bộ NST đơn bội. Tuy nhiên, các gen trên cùng một NST không phải lúc nào cũng di truyền cùng nhau.

II - hoán v˚ gen

1. Th˙ nghiệm của Moocgan và hiện t√ợng hoán v˚ gen

Ng√ời đầu tiên đ√a ra thuyết di truyền NST giải th˙ch cơ sở của hiện t√ợng liên kết gen và hoán v˚ gen là Moocgan (T.H. Morgan). ≠ng đã tiến hành các th˙ nghiệm sau đây ở ruồi giấm :

Pt/c : Thân xám, cánh dài x Thân đen, cánh cụt F1 : 100% thân xám, cánh dài

F1 Thân xám, cánh dài x Thân đen, cánh cụt

Fa : 965 thân xám, cánh dài

944 thân đen, cánh cụt 206 thân xám, cánh cụt 185 thân đen, cánh dài

Trong tài liệu sinh học 12 (Trang 43-47)