• Không có kết quả nào được tìm thấy

? Nêu cách thực hiện tính ? Bài tập 3: Tìm x - Gọi HS đọc yêu cầu

? x ta gọi là gì?(Số hạng và SBT) - Yêu cầu HS tự làm bài

- GV theo dõi hướng dẫn HS làm bài - Nhận xét

? Muốn tìm số trừ chưa biết ta làm như thế nào?

? Muốn tìm số bị trừ chưa biết ta làm như thế nào?

- Chữa bài

- GV chốt phần bài tập dạng tìm x 3. Củng cố, dặn dò: (5’)

? Muốn tìm số trừ chưa biết ta làm như thế nào?

? Muốn tìm số bị trừ chưa biết ta làm như thế nào?

? Đọc lại bảng trừ ?

- GV hệ thống bài. Dặn dò HS

- 1 HS nêu yêu cầu bài.

- HS trả lời và làm bài tập

- HS làm bài vào vở, 2 HS làm bài trên bảng

- HS nhận xét chữa bài

32 – x = 18 x – 17 = 25 x = 32 – 18 x = 25 + 17 x =14 x = 42 - HS tự trả lời

- HS nhận xét

- HS nêu. HS nhận xét

Thủ công

BÀI 8: GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CẤM XE

dạng,kích thước,màu sắc hình mẫu.

- Khi đi đường cần tuân thủ theo luật lệ giao thông như không đi vào đường có biển báo cấm xe đi ngược chiều.

b. Hoạt động 2: Quy trình Gấp,cắt biển báo cấm xe đi ngược chiều .

+ Bước 1: Gấp,cắt biển báo

- Gấp,cắt hình tròn màu đỏ từ hình vuông có cạnh 6 ô.

- Cắt HCN màu trắng có chiều dài 4 ô rộng 1ô, HCN màu xanh dài 10 ô rộng 1 ô làm chân biển báo.

+ Bước 2: Dán hình biển báo

- Dán chân biển báo vào tờ giấy trắng.

- Dán hình tròn màu đỏ chêm lên chân biển báo.

- Lưu ý: Bôi hồ mỏng,đặt hình cân đối ,miết nhẹ.

c. Hoạt động 3: Thực hành trên giấy nháp.

- Cho HS tập gấp, cắt hình trên giấy nháp.

- HD thực hành.

3. Củng cố – dặn dò. (5’)

- Để gấp, cắt, dán được hình ta cần thực hiện mấy bước?

- Chuẩn bị giấy thủ công bài sau thực hành gấp, cắt, dán biển báo giao thông trên giấy thủ công.

- Nhận xét tiết học. Dặn dò HS

chân biển báo.

+ Mặt biển báo là hình tròn đỏ có hình chữ nhật trắng ở giữa ,chân biển báo màu xanh.

- Quan sát quy trình gấp, cắt, dán hình.

- Thực hành gấp ,cắt, dán hình trên giấp nháp.

- Thực hành qua 2 bước.

+ Bước 1: Gấp,cắt biển báo + Bước 1: Dán hình biển báo

Chính tả (Nghe viết) TIẾT 30 : BÉ HOA I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Làm được BT(3) a/b hoặc bài tập chính tả do GV soạn.

2. Kỹ năng : Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi.

3. Thái độ : HS có ý thức giữ gìn sách vở.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Giáo án, bảng phụ - HS: SGK, vở chính tả, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- GV nhận xét qua bài viết chính tả trước.

- GV đọc: nghĩ, công bằng, lấy lúa, nuôi.

- GV nhận xét, đánh giá 2. Bài mới: (30’)

2.1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 2.2. Hướng dẫn HS nghe-viết : - GV đọc mẫu đoạn viết

? Em Nụ đáng yêu như thế nào ?

? Bài chính tả phải viết hoa những chữ nào? Vì sao?

* Luyện viết từ khó:

- GV chọn đọc : Hoa, Nụ, trông yêu lắm, lớn lên, tròn, đen láy, đưa võng.

- GV nhận xét, sửa sai cho HS * Thực hành viết vở:

- GV nhắc nhở HS cách cầm bút, để vở, tư thế ngồi, cách nghe để viết.

- GV đọc cho HS viết

- GV đọc lại bài cho HS soát lỗi

* Chấm - chữa bài:

- GV thu 3 - 4 bài chấm chữa lỗi và ghi nhận xét.

- Nhận xét chung

2.3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:

Bài tập 2: Điền vào chỗ trống ...

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm bảng phụ.

- GV chữa bài và thống nhất đáp án Bài tập 3:

- GV chọn phần a

- HS lắng nghe

- 2 HS viết bảng lớp, dưới lớp viết ra nháp.

- HS nhận xét chỉ ra lỗi sai của bạn.

- 2, 3 HS đọc lại đoạn viết.

- Em Nụ môi đỏ hồng, mắt mở to, tròn, đen láy..

- Hoa, Nụ - Vì là tên riêng

- 2, 3 HS viết bảng lớp,dưới lớp viết nháp.

- HS nhận xét.

- HS nghe và viết bài vào vở.

- HS nghe và chữa bài ra lề vở

- HS đổi chéo kiểm tra, nhận xét lỗi của bạn.

- 1 HS đọc yêu cầu bài tập

- 2 HS làm bài ở bảng phụ, lớp làm VBT

- HS nhận xét, chữa bài.

Đáp án: bay, chảy, sai - 1 HS đọc yêu cầu

- 2 HS làm bài bảng phụ, dưới lớp làm

- Yêu cầu HS tự làm bài

- GV theo dõi giúp HS làm bài - GV chữa bài, đưa ra đáp án đúng

3. Củng cố, dặn dò: (5’)

? Khi nào các em cần viết hoa ? - GV hệ thống nội dung bài học - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài sau: Con chó nhà hàng xóm.

VBT.

- Đọc bài làm

- HS nhận xét, chữa bài

Đáp án: sắp xếp, xếp hàng, sáng sủa, xôn xao.

- ...Khi các từ đó là tên riêng, của người, vật...

Thực hành Tiếng Việt TIẾT 2

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức

- Phân biệt ai/ay, s/x,ât/âc.

- Ôn tập từ chỉ đặc điểm.

2. Kĩ năng.

- Điền và đọc và phát âm đúng - Biết phân loại từ chỉ đặc điểm 3. Thái độ

- HS yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Sách TV thực hành, bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Khởi động. (5’)

- Cả lớp chơi trò chơi: Đoán nghề nghiệp.

2. Thực hành.

Bài 1. Điền tiếng có vần ai hoặc ay.( 5’)