• Không có kết quả nào được tìm thấy

BÀI 14: PHÒNG TRÁNH NGỘ ĐỘC KHI Ở NHÀ I. MỤC TIÊU

III. Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

+ Em nên làm gì để giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở?

+ Giữ sạch vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở có lợi gì?

- GV nhận xét, đánh giá, đưa ra biện pháp hỗ trợ nếu có.

2. Bài mới: (30’)

2.1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 2.2. Các hoạt động:

* Hoạt động 1:

Những thứ gì có thể gây ngộ độc + Bước 1: Làm việc theo nhóm

- GV: Quan sát các hình 1,2,3/SGK-30 + Nêu lí do khiến cho chúng ta có thể bị ngộ độc ?

+ Hình 1: Nếu bạn trong hình ăn bắp ngô thì điều gì sẽ xảy ra ? Tại sao?

+ Hình 2: Trên bàn đang có những gì?

+ Nếu em bé đã lấy được lọ thuốc và ăn phải những viên thuốc vì tưởng đó là kẹo, thì điều gì có thể xảy ra?

+ Hình 3: Nơi góc nhà đang để những thứ gì?

+ Nếu để lẫn lộn dầu hoả, thuốc trừ sâu hay phân đạm với nước mắm, dầu ăn,...

thì điều gì có thể xảy ra với những

- 2 HS lên bảng trả lời 2 câu hỏi.

- Cho ta không khí trong lành, sức khỏe tốt...

- HS nhận xét

* Hoạt động nhóm - Chia lớp làm 4 nhóm:

+ HS quan sát và thảo luận các câu hỏi - HS nêu

+ Bạn trong hình sẽ bị đau bụng, ỉa chảy vì ăn phải thức ăn đã ôi thiu.

+ Thứ gây ngộ độc sẽ là lọ thuốc. Bởi nếu em bé đó lấy được lọ thuốc và ăn phải ...

+ Em bé bị đau bụng, nếu ăn quá nhiều sẽ phải đưa đi bệnh viện.

- Thứ gây ngộ độc là lọ thuốc trừ sâu, vì có thể người phụ nữ nhầm thuốc trừ sâu tưởng lọ mắm, cho vào đun nấu.

+ Cả nhà sẽ bị ngộ độc thuốc trừ sâu vì ăn phải thức ăn đó.

người trong gia đình ?

+ Trong nhà em có những thứ gì có thể gây ngộ độc cho mọi người ?

=> GV kết luận: Một số thứ trong nhà....

* Hoạt động 2:

Cần làm gì để phòng tránh ngộ độc + Bước 1: Làm việc theo cặp

+ Chỉ và nói mọi người đang làm gì?

+ Nêu tác dụng của việc làm đó ?

+ Bước 2: Làm việc cả lớp

+ Hãy kể thêm một vài việc làm có tác dụng để phòng chống ngộ độc ở nhà mà em biết?

=> GV nhận xét, kết luận: Để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà, chúng ta cần:

- Xếp gọn gàng, ngăn nắp những thứ thường dùng trong gia đình

- Thực hiện ăn sạch, uống sạch - Thuốc và những thứ độc....

* Hoạt động 3: Xử lí tình huống + Bạn sẽ làm gì nếu bạn hoặc người khác bị ngộ độc?

=>GV kết luận: Khi bị ngô độc cần báo cho người lớn biết hoặc gọi cấp cứu, báo cho nhân viên y tế biết và nói mình (hoặc người khác đã ăn thừa gì)

3. Củng cố, dặn dò: (5’)

*KNS: + Em hãy nói cho lớp biết về những thứ có thể gây ngộ độc và chúng hiện cất giữ ở đâu trong nhà ?

=>Em sẽ góp ý xem sự sắp xếp như vậy đã đảm bảo chưa.

+ Những thứ đó nên được cất giữ ở đâu là tốt nhất ?

- HS phát biểu ý kiến: thuốc tây, thuốc trừ sâu, đạm,...

- HS nghe để ghi nhớ.

* Hoạt động cặp

- 2 bạn cùng bàn là 1 cặp quan sát và trả lời 2 câu hỏi

- Đại diện các cặp trình bày, các cặp khác nhận xét, bổ sung.

- Hình 4: Cậu bé đang vứt những chiếc bắp ngô đã bị ôi thiu đi. Làm như thế để không ai trong nhà ăn nhầm, bị ngộ độc nữa.

- Hình 5: Cô bé đang cất lọ thuốc lên tủ cao, để em mình không với tới...

- Hình 6: Anh thanh niên đang cất riêng lọ thuốc trừ sâu, dầu hỏa, nước mắm.

Làm thế để phân biệt....

- VD: Hoa quả mua về phải rửa sạch hoặc gọt vỏ để ăn...

- HS nhắc lại

* Hoạt động nhóm

- Báo cho người lớn biết (nhớ nói hoặc cầm theo thứ đã gây ngộ độc)

- HS tự kể

- HS đưa ra cách sắp xếp hợp lí giúp gia đình mình.

- HS tự nêu

+ Em cần làm gì để tránh ngộ độc khi ở nhà ?

- GV hệ thống nội dung bài học

- GV nhận xét giờ học. Về nhà chuẩn bị bài sau.

Âm nhạc

TIẾT 14 : ÔN TẬP BÀI HÁT: CHIẾN SĨ TÍ HON I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca . 2. Kĩ năng

- Tập trình diễn bài hát kết hợp vận động phụ hoạ .

- Tập đọc thơ theo âm hình tiết tấu bài hát Chiến sĩ tí hon.

3. Thái độ: Yêu thích môn học II. CHUẨN BỊ

- GV : Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ đệm, đài, băng nhạc, tranh minh họa - HS: Nhạc cụ gõ đệm

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’)

- Gọi 3 HS lên bảng biểu diễn . - GV nhận xét.

3. Bài mới: (27’)

*) Giới thiệu bài:

- GV đàn giai điệu bài hát

? Em hãy cho biết tên bài hát?

- GV thuyết trình theo nội dung bài

a) Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Chiến sĩ tí hon.

- GV cho HS luyện thanh . - GV đàn cho HS hát . - GV cho bàn, nhóm hát .

- GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp .

- GV cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo nhịp và ngược lại .

- GV sửa sai cho HS ( nếu có )

- GV cho nhóm, bàn hát và gõ đệm theo nhịp.

- GV cho HS đứng hát, kết hợp dậm chân tại chỗ, vung tay nhịp nhàng.

- GV cho HS biểu diễn theo hình thức tốp

Cả lớp hát

- 3 HS biểu diễn . - Lắng nghe - HS lắng nghe - HS trả lời - HS lắng nghe - HS luyện thanh . - HS hát .

- Bàn, nhóm hát .

- HS hát và gõ đệm theo nhịp - Các tổ thực hiện

- Nhóm, bàn hát và gõ đệm theo nhịp .

- HS thực hiện - HS biểu diễn.

ca.

- GV nhận xét .

b)Hoạt động 2: Tập đọc thơ theo tiết tấu - Tập đọc thơ theo tiết tấu:

Trăng … ơi từ đâu đến Hay từ một sân chơi Trăng tròn như quả bóng Bạn nào đá lên trời.

- GV đọc mẫu.

- GV cho cả lớp đọc.

- GV cho nhóm, bàn đọc.

- Từ cách nói âm hình tiết tấu trên, GV cho HS vận dụng đọc những đoạn thơ khác.

- GV nhận xét .

4. Củng cố – dặn dò: (3’) - GV đệm đàn cho cả lớp hát - GV hệ thống nội dung bài

- Nhắc nhở HS về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau.

- HS lắng nghe

- HS quan sát.

- HS đọc

- Nhóm, bàn thực hiện

- HS lắng nghe - HS hát

- HS lắng nghe

SINH HOẠT TUẦN 14 I. MỤC TIÊU:

- Giúp học sinh thấy được ưu nhược điểm của bản thân và của lớp trong tuần vừa qua.

- Có phương hướng cho tuần tiếp theo II. CHUẨN BỊ

- Sổ ghi chép, theo dõi hoạt động của HS.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP A. Hát tập thể

B. Đánh giá thực hiện nhiệm vụ tuần 14