• Không có kết quả nào được tìm thấy

1. Kiến thức

- Thuộc bảng 15, 16, 17, 18 trừ đi môt số.

- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng đã học.

2. Kỹ năng: Biết giải bài toán về ít hơn.

3. Thái độ: Phát triển tư duy học sinh.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Bảng phụ.

- HS: Vở bài tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi HS lên bảng làm bài Đặt tính rồi tính

85 - 27 96 - 48 87 - 39

- Đọc bảng 15,16,17,18 trừ đi một số.

- GV và HS nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới: (30’)

2.1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 2.2. Luyện tập:

Bài tập 1: Tính nhẩm - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Cho HS tự làm bài

- HS nêu kết quả

- Gọi nhiều HS đọc bài làm, nhận xét - GV nhận xét, chữa bài

- 3 HS làm bài trên bảng lớp - 2 HS đọc. HS nhận xét

- 1 HS nêu yêu cầu bài

- HS tự làm bài tập, chữa bài - Nêu kết quả

- HS nhận xét.

15 - 6 = 9 14 - 8 = 6 16 - 7 = 9 15 - 7 = 8

Bài tập 2: ( Cột 1, 2)

? Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?

- Cho HS tự làm bài, chữa bài

- So sánh kết quả của 15 - 5 - 1 và 15 - 6?

? Hãy giải thích vì sao 15 - 5 - 1 = 15 - 6?

- GV kết luận: Khi trừ 1 số đi 1 tổng cũng bằng số đó trừ đi từng số hạng. Vì thế khi biết 15 - 5 - 1 = 9 có thể ghi ngay kết quả 15 - 6 = 9.

Bài tập 3: Đặt tính rồi tính - Gọi HS đọc yêu cầu

? Nêu các bước làm?

- HS lên bảng và tự làm bài

- GV theo dõi giúp đỡ HS làm bài - Chữa bài: Nhận xét.

Bài tập 4:

- Đọc bài toán

? Bài toán cho biết gì ?

? Bài toán hỏi gì ?

- Yêu cầu HS làm bài vào vở - Chữa bài

3. Củng cố, dặn dò: (5’)

? Đọc lại bảng 15,16,17,18 trừ đi một số?

- GV hệ thống bài - Nhận xét tiết học

- Về học bài và chuẩn bị bài sau.

- 1 HS nêu yêu cầu bài tập:

- Yêu cầu HS nhẩm ghi ngay kết quả.

- Đọc bài làm, chữa bài - Bằng nhau và cùng bằng 9

- Vì 15 = 15, 5 + 1 = 6 nên 15 - 5 - 1 = 15 - 6

15 - 5 - 1= 9 16 - 6 - 3 = 7 15 - 6 = 9. 16 - 9 = 7 - 1 HS đọc yêu cầu bài tập

- HS nêu 2 bước thực hiện và làm bài _ 35 _ 72 _ 81 _ 50 7 36 9 17 28 36 72 33

- 1 HS đọc đề bài

Tóm tắt Mẹ : 50 l Chị ít hơn mẹ : 18 l Chị : .... l sữa ?

Bài giải

Chị vắt được số lít sữa bò là:

50 - 18 = 32 (l)

Đáp số: 32 l sữa bò - 2 HS đọc

Luyện từ và câu

TIẾT 14: TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH. CÂU KIỂU: AI LÀM GÌ?

DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ chỉ tình cảm gia đình.Củng cố cách dùng mẫu câu: Ai làm gì?

2. Kỹ năng:

- Rèn kĩ năng sắp xếp các từ cho trước thành câu theo mẫu: Ai làm gì?

- Rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm và dấu chấm hỏi.

3. Thái độ: Ham thích học môn Tiếng Việt

* QTE: - Quyền được có gia đình, được mọi người trong gia đình chăm sóc.

- Bổn phận phải yêu thương, chăm sóc mọi người trong gia đình.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Bảng phụ.

- HS: Vở bài tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

? Kể tên những việc em đã làm ở nhà giúp cha mẹ ?

- GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới: (30’)

2.1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 2.2. Hướng dẫn làm bài tập:

Bài tập 1:

- GV cùng HS phân tích yêu cầu bài.

- GV chia lớp thành 4 nhóm

- Yêu cầu các nhóm thảo luận theo yêu câu của bài tập

- Gọi HS đọc kết quả bài làm của nhóm.

- GV chốt đưa ra lời giải đúng:

nhường nhịn, giúp đỡ, chăm sóc, chăm lo, chăm chút, chăm bẵm, yêu quý, yêu thương, chiều chuộng, bế ẵm,...

? Các từ trên là những từ chỉ gì?

- GV cung cấp thêm, qua ghi ở bảng phụ Bài tập 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài

- Chú ý HS: Khi đặt câu cần viết hoa chữ đầu câu, đặt dấu chấm cuối câu.

? Đây là kiểu câu gì?

- Với các từ 3 nhóm trên, HS có thể tạo nên nhiều câu.

- Yêu cầu HS làm bài - Chốt kết quả

* QTE: Anh, chị, em trong gia đình con

- 2 HS tự nêu bài miệng.

- HS nhận xét.

- 1, 2 HS đọc yêu cầu bài.

- HS chia nhóm - Các nhóm thảo luận

- HS các nhóm làm bảng phụ.

- 3, 4 HS đọc bài làm của nhóm mình.

- Nhận xét, chữa bài đọc và bảng phụ.

- Nhiều HS nói lại bài tập 1.

- Chỉ về tình cảm gia đình.

- 1, 2 HS đọc yêu cầu bài, lớp đọc thầm.

- Ai làm gì?

- 2 HS làm bảng phụ, dưới lớp làm VBT

đã yêu thương, chăm sóc, giúp đỡ con như thế nào? Ngược lại con đã đáp lại việc đó ra sao?

Bài tập 3: Viết - Đọc yêu cầu của bài

? Khi nào em điền dấu chấm (dấu chấm hỏi)?

- Cho HS làm bài, 1HS lên bảng làm - Gọi HS đọc bài làm, HS nhận xét.

- GV chữa bài và chốt lời giải đúng

? Truyện này buồn cười ở chỗ nào?

3. Củng cố, dặn dò: (5’)

? Nêu một số từ ngữ chỉ tình cảm trong gia đình?

? Đặt câu theo kiểu câu Ai làm gì?

- GV hệ thống bài, nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài và chuẩn bài sau

- Chữa bài:

+ HS dưới lớp đọc câu của mình.

+ Chữa bài ở bảng phụ.

Ai Làm gì?

Anh/Chị Em Chị/ em

khuyên bảo em./chăm sóc em.

chăm sóc chị.

trông nom nhau./giúp đỡ nhau.

- HS tự nêu

- 1, 2 HS đọc yêu cầu bài.

- HS nêu, HS nhận xét

- 1 HS làm bảng phụ, lớp làm VBT.

- HS đọc bài của mình thể hiện dấu câu : + Con xin mẹ....cho bạn Hà.

+ Nhưng con đã biết viết đâu?

+ Không sao...chưa biết đọc.

- Cô bé chưa biết viết xin mẹ giấy để viết thư cho một bạn gái cùng chưa biết đọc.

- Chăm sóc, yêu thương, đùm bọc,...

- Mẹ đã vất vả chăm sóc chúng em.

---Ngày soạn: Thứ sáu ngày 6 tháng12 năm 2019

Ngày giảng: Thứ năm ngày 12 tháng 12 năm 2019 Tập viết

TIẾT 14: CHỮ HOA M