• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 3 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THU HÚT KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN

3.4. Giải pháp về chính sách tín dụng

Nghiên cứu và tiến hành phát triển thêm các gói dịch vụ, các tiện ích cung cấp thêm cho khách hàng khi khách hàng sửdụng dịch vụtại BIDV Huế, giúp khách hàng có thểquản lý tốt hơn tài khoản của mình, gia tăng sựhài lòng và thuận tiện của khách hàng trong việc sửdụng dịch vụtại BIDV Huế.

Thực hiện đầy đủnhững nghĩa vụvà trách nhiệm mà BIDV Huế đã cam kết thực hiện với khách hàng nhằm gia tăng uy tín của BIDV Huế, tạo dựng niềm tin từ phía khách hàng.

BIDV Huếcần phải thường xuyên cập nhật những công nghệmới, bảo mật thông tin của khách hàng. Đảm bảo mọi hoạt động của khách hàng diễn ra thuận lợi và

Trường Đại học Kinh tế Huế

không có sựsai sót, nếu có, phải giải quyết kịp thời và triệt để, không để khách hàng bịthiệt hại do lỗi từphía BIDV Huếgây ra.

Cần thiết lập chính sách ưu đãi đối với khách hàng VIP tốt hơn hiện tại. Bằng cách xây dựng một không gian tiếp xúc riêng với khách hàng VIP để thểhiện sự trận trọng của ngân hàng đối với khách hàng đặc biệt. Kích thích thị hiếu trở thành khách hàng VIP của tất cảmọi người đang sửdụng dịch vụtại BIDV Huế.

3.5. Giải pháp vềhìnhảnh ngân hàng và chiến lược truyền thông

Nhân tốtiếp đến có tác động đến lựa chọn ngân hàng đểvay vốn là thương hiệu của ngân hàng. Ngân hàng đưa hình ảnh thương hiệu tiếp cận gần gủi với người dân thông qua các chương trình quảng cáo, tài trợ hay các chương trình từthiện cũng mang lại hiệuquả khá tích cực trong công tác quảng bá thương hiệu.

Bên canh đó, ngân hàng có thể chia ra nhiều giai đoạn để phát triển thương hiệu.

Giai đoạn đầu thì tập trung triển khai các sản phẩm dịch vụ ngân hàng đến mọi đối tượng có nhu cầu với các chính sách tín dụng thông thoáng, sau khi đã tăng số lượng khách hàng đến một mức độ đãđược hoạch định thì ngân hàng sẽdần đưa vào một số các tiêu chí để chọn lọc các đối tượng khách hàng mục tiêu. Chính sách này dễ dàng đưa hình ảnh ngân hàng đến với người vay, nếu khai thác tốt chất lượng của dịch vụ cung cấp thì danh tiếng thương hiệu sẽ được nâng cao đáng kể.

Việc tham gia và đạt các giải thưởng liên quan đến hoạt động ngân hàng cũng là một phương thức quảng bá thương hiệu có hiệu quả cao. Vì vậy, ngân hàng cần duy trì vịthế, cũng như những danh hiệu, giải thưởng đãđạt được cần phải tiếp tục nâng cao chất lượng để luôn đi đầu trong lĩnh vực ngân hàngởViệt Nam.

Trong xu thếhội nhập, kết nối toàn cầu. Ngân hàng không thểbỏqua yếu tốsựkết nối, sựlan truyền thông tin nhanh chóng… Một phương tiện mà chi nhánh có thểsửdụng là mạng xã hội như Facebook, Zalo, Skype… để làm phương tiện truyền thông mang hình ảnh thương hiệu của ngân hàng dễdàng tiếp cận với phấn khúc khách hàng hiện tại hoặc đối với những phân khúc hàng tiềm năng.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Ngân hàng cần đềnghịtrụsởchính ngân hàng BIDV cần phải quan sát thực tế, nắm bắt nhu cầu khách hàng đề đưa thông điệp truyền thông đánh vào lòng người, dễghi nhớ để thúc đẩy động lực hành động của khách hàng.

Cần có chính sách dự phòng, né tránh rủi ro, giảm thiệt hại khi có “Khủng hoảng truyền thông” vềngành nói chung và của ngân hàng BIDV nói riêng. Tránh tình trạng xảy ra cuộc khủng hoảng truyền thông vềngành ngânhàng năm 2016.

Trường Đại học Kinh tế Huế

PHẦN III

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và phát triển Việt Nam trên địa bàn Thừa Thiên Huế” được tiến hành trong vòng 3 tháng (từtháng 2 đến tháng 4 năm 2017). Đề tài nghiên cứu đã giải quyết được gần như một cách trọn vẹn các mục tiêu nghiên cứu đãđược ra lúc bắt đầu tiến hành nghiên cứu, từ những kết quả đó, tôi đãđưa ra được các định hướng và giải pháp nhằm nâng cao khả năng thu hút khách hàng sử dụng dịch vụ vay vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Thừa Thiên Huế.

Về các thành tựu đã đạt được của công trình nghiên cứu, tôi đã giải thích được các nhân tố có tác động đến quyết định lựa chọn dịch vụ vay vốn tại ngân hàng của khách hàng cá nhân tại ngân hàng BIDV Huế. Đó chính là những nhân tố ảnh hưởng do chính khách hàng đánh giá, việc cụ thểhóa các nhân tốnày sẽ giúp cho ngân hàng BIDV Huế sẽ có được những điều chỉnh một cách phù hợp trong hoạt động của mình sắp tới, đểcó thể đạt được các mục tiêu trong việc thu hút khách hàng cá nhân sửdụng dịch vụcủa ngân hàng BIDV Huế.

Ngoài ra, cùng với việc đi sâu nghiên cứu vào các yếu tố này, đã giúp cho tôi có thể đánh giá được mức độ ảnh hưởng của các nhân tố qua phân tích hồi quy. Việc đo lường các nhân tốnày giúp cho ngân hàng BIDV Huếhiểu sâu hơn và có những đánh giá đúng hơn đối với tầm quan trọng của từng nhân tố. Điều này thực sự rất cần thiết cho hoạt động của ngân hàng để từ đó ngân hàng sẽ có những lựa chọn tối ưu hơn trong việc thực hiện các giải pháp nhằm nâng cao khả năng chọn lựa dịch vụ vay vốntại ngân hàng của khách hàng cá nhấ, cũng như thực hiện các chiến lược đáp ứng các mục tiêu quan trọng tiếp theo trong thời gian tới.

Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu vẫn còn những mặt hạn chế. Trước hết là về tổng thểmẫu, mặc dù mẫu nghiên cứu đãđáp ứng được các điều kiện để đảm bảo độtin cậy về mặt thống kê để có thể tiến hành các kiểm định cần thiết, phục vụ cho việc giải

Trường Đại học Kinh tế Huế

quyết các mục tiêu nghiên cứu, tuy nhiên, số lượng mẫu theo đánh giá vẫn còn khá nhỏ so với tổng thể toàn bộ khách hàng của BIDV Huế, tính chất chọn mẫu vẫn chưa đạt mức xác suất cao nhất có thể, do đó, tính đại diện cho tổng thể nghiên cứu vẫn chưa đạt mức cao nhất.

Các nhân tố rút trích chưa giải thích được hết tất cảcác nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn dịch vụ vay vốn tại ngân hàng của khách hàng cá nhân tại ngân hàng BIDV Huế. Ngoài ra, tính giải thích của mô hình hồi quy các yếu tốnày tuy khá tốt nhưng vẫn chưa bao quát hết sựbiến động của biến phụ thuộc, chưa đạt được như sựkỳvọng mà tôi đặt ra khi thực hiện đềtài.

Đề tài nghiên cứu vẫn chưa tiến hành kiểm định để phát hiện ra được sự khác biệt đối với từng nhóm khách hàng về sự đánh giá quyết định lựa chọn dịch vụ vay vốn tại ngân hàng, chẳng hạn như các nhóm khách hàng phân theo độ tuổi, nghề nghiệp, thu nhập…. Mặc dù, theo quan sát khách quan có sự khác biệt nhất định về đánh giá của các nhóm khách hàng khác nhau vềquyết định lựa chọn dịch vụvay vốn tại ngânhàng. Điều này cũng phần nào làm hạn chếý nghĩa của đềtài nghiên cứu.

2. Kiến nghị

Đề tài nghiên cứu : “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và phát triển Việt Nam trên địa bàn Thừa Thiên Huế” đã rút ra được một số kết luận khá quan trọng như trên, làm căn cứ và cơ sở cho ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Thừa Thiên Huế để đề ra những kế hoạch, chiến lược nhằm nâng cao khả năng lựa chọn dịch vụtiền gửi tiết kiệm của khách hàng cá nhân.

Đối với các gói giải pháp mà tôi đề xuấtở trên, do ngân hàng BIDV Huếvẫn còn một số giới hạn về nguồn lực, nên không thể tiến hành tất cả các giải pháp cùng một lúc. Ngân hàng cần phải xác định rõ mục tiêu của mình, để định hướng các giải pháp theo một trật tự dài hạn và ngắn hạn phù hợp với điều kiện thực tế tại BIDV Huế.

Trước mắt tôi đềxuất ngân hàng nên thực hiện một sốbiện pháp sau:

+ Mở rộng tín dụng có hiệu quảvà phù hợp với quy định của pháp luật, áp dụng lãi suất hợp lý, xử lý các vướng mắc về trả nợvay và tiếp cận tín dụng ngân hàng của

Trường Đại học Kinh tế Huế

các tổchức, cá nhân. Rà soát và sửa đổi cho phù hợp thực tiễn về các cơ chế cho vay, bảo lãnh, bảo đảm tiền vay..., tạo điều kiện thuận lợi cho các tổchức, cá nhân tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng.

+ Ngân hàng cần phải thành lập fanpage của chi nhánh hoặc đề xuất lên trung ương cho fanpage của ngân hàng hoạt động trở lại. Bởi vì, facebook hiện nay là một kênh truyền thông khá phổbiến đến tập khách hàng tiềm năng nhưng lại có chi phí khá thấp. Nếu quản trịkênh facebook tốt thì ngân hàng có thểliên tục đánh giá được lượng khách hàng của mình cũng như có sựnhanh chóng trong việc phản hổi các ý kiến của khách hàng, tạo sựtiện lợi, thuận tiện trao đổi thông tin với khách hàng.

+ Nâng cao trình độ cán bộ tín dụng để nắm bắt, xửlý các thông tin về mọi vấn đề liên quan từ nhiều nguồn khác nhau. Đồng thời cần tổ chức lưu trữ, thu thập các thông tin vềkhách hàng, thông tin thị trường, thông tin công nghệ, xây dựng hệthống cung cấp thông tin chấm điểm và xếp hạng tín dụng khách hàng,… dựa trên việc sử dụng các phần mềm tin học. Đây sẽ là căn cứ để đánh giá chính xác hơn về khách hàng vay vốn và nâng cao khả năng, tốc độ xửlý, ra quyết định cho vay.

Nhằm có được những đánh giá tốt hơn đối với hành vi khách hàng trong việc lựa chọn dịch vụ ngân hàng, tôi đềxuất việc thực hiện một số các đềtài nghiên cứu tương tự vào một thời điểm khác sau này. Công trình nghiên cứu sau này nên mở rộng với kích cỡ mẫu lớn hơn nữa, để đảm bảo tính chính xác cao và đại diện cho tổng thể tốt hơn, có thể thực hiện công trình nghiên cứu với tổng thể là toàn bộ khách hàng của toàn bộ ngân hàng trên địa bàn thành phố Huế, chứ không chỉ giới hạn là khách hàng của ngân hàng BIDV Huế như đềtài này.

Đối với giá trị kế thừa của công trình nghiên cứu, các nhà nghiên cứu khác, có thể dựa theo hướng nghiên cứu mà tôi đã phát triển, để phân tích sâu hơn về những vấn đề mà nghiên cứu này chưa đạt được, chẳng hạn như có thể phân tích đánh giá đượcảnh hưởng của thu nhập, nghềnghiệp, giới tính hay các đặc điểm khác của khách hàng đến quyết định lựa chọn dịch vụ vay vốn tại ngân hàng BIDV Huế của khách hàng.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Với những thành quả đạt được của đề tài nghiên cứu này, tôi mong rằng, đề tài này sẽlà một cơ sởvà là một tài liệu tham khảo có giá trịcho những công trình nghiên cứu sau.

Trường Đại học Kinh tế Huế

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Hồng Đức, TP.HCM, Việt Nam.

2. Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, NXB Lao Động và Xã Hội, Việt Nam.

3. Trần Minh Đạo(2007),Marketing căn bản,NXB Thống kê, Việt Nam.

4. Lê Thế Giới và cộng sự (2006), Nghiên cứu Marketing lý thuyết và ứng dụng, NXB Thống Kê, Việt Nam.

5. Lê Thế Giới, Lê Văn Huy (2006), “Mô hình nghiên cứu những nhân tố ảnh hưởng đến ý định và quyết định sử dụng thẻ ATM tại Việt Nam”, Tạp chí ngân hàng Hà Nội, số 4 năm 2016, tr. 14-21.

6. Nguyễn Thị Kim Nam và Trần Thị Tuyết Vân (2015), “Các nhân tố ảnh hưởng đên sự lựa chọn ngân hàng của khách hàng cá nhân tại thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí ngân hàng, số14 tháng 7/2015, tr. 23-27.

7. Lê Đức Huy (2015), Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của khách hàng các nhân tại các ngân hàng thương mại cổ phẩn Việt Nam ở địa bàn thành phốHồChí Minh,Đại học Kinh tếHồChí Minh.

8. Phan Thị Tâm, Phạm Ngọc Thúy (2010), “Yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng lựa chọn ngân hàng của khách hàng cá nhân”, Tạp chí Khoa học và Đào tạo Ngân hàng, số103 tháng 4/2010.

9. Đoàn Thị Hồng Dung (2012), Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Biên Hòa, Đại học Lạc Hồng.

10. Luật các tổchức tín dụng số 47/2010/QH 12 ngày 16/06/2010, Điều 4 khoản 16.

11. Nghị định của Chính phủsố 49/2000/NĐ-CP ngày 12/09/2000 12. Một sốtài liệu liên quan khác.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Tiếng Anh

1. Philip Kotler & Gary Armstrong (2010), Principles of Marketing, Pearson Education.

2. Engel, James F., Roger D. Blackwell, and Paul W. Miniard (1995), Consumer behavior, Dryder, New York.

3. Philip Kotler and Sidney J. Levy (1969), Broadening the concept of marketing, Journal of Marketing, January, 1969, p.10-15.

4. Siddique, M. (2012), “Bank Selection Influencing Factors: A Study on Customer Preferences with Reference to Rajshahi City”,Asian Business Review, Volume 1, Issue 1, September,2012, p. 80-87.

5. ALMOSSAWI, Mohammed (2001), “Bank selection criteria employed by college students in Bahrain: an empirical analysis”, International Journal of Bank Marketing, 2001, 19.3: 115-125.

6. Rehman, Hafeez Ur, and Saima Ahmed (2008), “An empirical analysis of the determinants of bank selection in Pakistan: A customer view”,Pakistan Economic and Social Review, Volume 46, No. 2 (Winter 2008), p. 147-160

7. Goiteom Woldemariam (2011), Bank selection delection decision: Factors influencing the choice of banking services, Addis Ababa University.

8. Peter D.Bennet (1988), Directory Of Marketing Terms, American Marketing Association, USA.

9. Charles W. Lamb, Joseph F. Hair và Carl McDaniel (2004), Marketing, South-Western College Pub, American.

10. Leon Schiffiman, David Bednall và Aron O’cass (1997), Consumer behavior, Prentice Hall, Sydney.

Website

1. www.BIDV.com.vn 2. www.Vnexpress.net 3. www.sbv.gov.vn 4. www.nisel.com

5. Một sốtrang website có liên quan khác.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trường Đại học Kinh tế Huế

PHỤ LỤC Phụlục 1:

BẢNG CÂU HỎI CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH VAY VỐN CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ

PHÁT TRIỂN VIỆT NAM–BIDV CHI NHÁNH HUẾ

Kính chào quý khách hàng thân thiết nhất của BIDV Thừa Thiên Huế. BIDV Huếxin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến quý khách trong thời gian qua đã tin tưởng sửdụng dịch vụtại ngân hàng chúng tôi. Hiện nay, ngân hàng chúng tôi đang thực hiện đề tài “ Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của khách hàng cá nhận tại ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Huế”. Rất mong quý khách hàng dành chút ít thời gian trả lời một số câu hỏi sau đây. Mọi câu trảlời của quý khách hàngđều có giá trịcho nghiên cứu và là cơ sởcho ngân hàng chúng tôi nâng cao chất lượng phục vụ quý khách hàng một cách tốt nhất.

Phần I: Thông tin tổng quát

1. Quý khách dang sửdụng dịch vụnào tại ngân hàng BIDV Huế

Gửi tiết kiệm Vay vốn Thanh toán điện nước  Làm thẻ ngân

hàngDịch vụbảo hiểm Khác……….

3. Quý khách đang vay theo hình thức nào tại BIDV Huế:

Tín chấp Thếchấp Cầm cố Thấu chi

4. Quý khách vui lòng cho biết tiêu chí quan trọng nhất trong việc lựa chọn ngân hàng đểvay vốn là (tối đa 2 tiêu chí)

Lãi suất cạnh tranh

Phí dịch vụ thấp

Dịch vụnhanh chóng

Thân thiện của nhân viên BIDV

Số lượng và sự đa dạng của các dịch vụ cung cấp

Các lựa chọn có sẵn của dịch vụngân hàng tại nhà (internet banking, smart banking,...)

Các mối quan hệcá nhân

Doanh nghiệp chủ quản sửdụng dịch vụngân hàng này

Hình ảnh và danh tiếng của BIDV

Không có lý do cụthể

Khác: ...

5. Mục đích sửdụng vốn của quý khách là

Xây dựng, sửa chữa nhà Mua ôtô

Kinh doanh Tiêu dùng

Khác:………..

Trường Đại học Kinh tế Huế

Phần II: MỨC ĐỘ ĐỒNG Ý TRONG LỰA CHỌN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM - BIDV HUẾ ĐỂVAY VỐN

Mức độ đông ý Mức độ đồng

ý

Hoàn toàn không đồng ý

Không

đồng ý Bình thương Đồng ý Hoàn toàn đồng ý

Sựlựa chọn 1 2 3 4 5

Quý khách vui lòng cho biết mức độ đồng ý đối với các phát biểu sau bằng cách đánh dấu X vào ô tương ứng, vui lòng chỉchọn “1số”thích hợp duy nhất cho từng phát biểu

STT Quý khách chọn vay vốn tại ngân hàng BIDV Huếvì 1 2 3 4 5 1 Ngân hàng có chi nhánh rộng khắp

2 Ngân hàng có nhiều máy ATM

3 Ngân hàng có nơi giao dịch với khách hàng rộng, thoáng mát và sang trọng

4 Ngân hàng có thương thiệu dễnhận biết 5 Ngân hàng có tiềm lực tài chính tốt

6 Mức độ xuất hiện thường xuyên của ngân hàng trên các phương tiện truyền thông

7 Ngân hàng có chương trình khuyến mãi, quà tặng hấp dẫn và hậu mãi (khách hàng VIP, tích điểm khi giao dịch, ...)

8 Đa dạng về phương thức tiếp thị (Điện thoại, gửi email, tờ rơi, nhân viên đi tiếp thị,...)

9 BIDV trân trọng khi quýkhách đến giao dịch

10 Các sản phẩm và dịch vụ của BIDV cung cấp đều làm hài lòng quý khách

11 Các thông tin về sản phẩm cho vay đều được BIDV cung cấp và cập nhật đầy đủ các thông tin đến quý khách

12 Nhân viên tựtin và chuyên nghiệp 13 Nhân viên lịch sự, nhiệt tình

14 Tin tưởng vào đội ngũ nhân viên của ngân hàng BIDV

15 Nhân viên tư vấn hướng giải quyết tốt nhất cho các yêu cầu của khách hàng

16 Nhân viên tư vấn các sản phẩm vay đáp ứng mong đợi tốt nhất của khách hàng

17 Sản phẩm cho vay đa dạng

18 Vay tín chấp và không cần bảo lãnh của công ty

Trường Đại học Kinh tế Huế