• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHO VAY VỐN VÀ PHÂN TÍCH CÁC

2.1. Ngân hàng BIDV Huế

2.1.4. Tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV Huế

Một sốchỉtiêu tài chính của BIDV Huế qua 3 năm ( 2014-2016)

Trong thời buổi thị trường cạnh tranh gay gắt, đặc biệt là từ khi Việt Nam gia nhập WTO, Việt Nam phải chấp nhận mở cửa hơn nữa các dịch vụ nhân hàng, các ngân hàng nước ngoài dưới nhiều hình thức khác nhau sẽ có cơ hội hơn trong việc

Trường Đại học Kinh tế Huế

thâm nhập thị trường Việt Nam. Đây chính là động lực thúc đẩy các ngân hàng Việt Nam, trong đó có ngân hàng BIDV nói chung và BIDV Huế nói riêng phải tự hoàn thiện, khắc phục những nhược điểm còn tồn tại, đồng thời phải tăng cường năng lực cạnh tranh trên cơ sởnâng cao trình độ quản trị điều hành và phát triển dịch vụ ngân hàng. Dưới đây là bảng đánh giá chung về kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV Huế.

Bảng 2.2: Một sốchỉ tiêu tài chính chủyếu của BIDV Huế

Đvt: triệu đồng Năm

2014

Năm 2015

Năm 2016

So sánh 2015/2014

(%)

So sánh 2016/2015

(%) 1. Tổng doanh

thu 422,260 496,674 754,323 17,62 51,87

2. Tổng chi phí 362,076 413,794 645,391 14,28 55,97 3. LN trước thuế 60,184 82,880 108,932 37,71 31,43

4.Thuế(22%) 13,240 18,234 23,965 8,30 6,92

5. Lợi nhuận sau

thuế 46,944 64,646 84,967 29 25

(Nguồn: BIDV chi nhánh Thừa Thiên Huế) Những năm qua hoạt động kinh doanh của ngân hàng đạt được những kết quả đáng kể. Nhìn chung tình hình hoạt động của ngân hàng có chiều hướng gia tăng, cụ thể như sau:

Từ năm 2014-2016 doanh thu của ngân hàng luôn tăng. Có được kết quả này là do các nguyên nhân: Một là trong thời gian qua nguồn vốn ngân hàng không ngừng tăng lên đã tạo điều kiện cho ngân hàng đẩy mạnh cho vay đối với các thành phần kinh tế; Hai là lượng khách hàng dồi dào, trung thành với ngân hàng; thị phần cao; Ba là ngân hàng mở rộng mạng lưới đến tận các huyện, thị xã trong tỉnh; Bốn là ngân hàng có đội ngũ nhân viên năng động, nhiệt tình hướng dẫn cũng như giải thích những thắc mắc của khách hàng, gần gũi với người dân tại các địa bàn hoạt động. Năm là ngân hàng đã có những sản phẩm cho vay vốn phù hợp và đáp ứng hơn nhu cầu của khách hàng, đặc biệt là sản phẩm cho vay vốn trảgóp với thời hạn, hạn mức, lãi suất cho vay

Trường Đại học Kinh tế Huế

rất phù hợp với khách hàng. Vì thế thu hút được người dân vay cũng như gửi tiền, từ đó góp phần làm tăng thu nhập của ngân hàng, từ năm 2014 đến năm 2015 tăng 17,62%, từ năm 2015 đến năm 2016 tăng51,87%.

Tương ứng với sự tăng lên của thu nhập thì chi phí cũng tăng đều qua các năm.

Tăng mạnh nhất vào năm 2016, tăng 231,597 triệu đồng so với năm 2015, với tỷ lệ tăng là 55,97%. Giải thích cho sự tăng lên này là do 3 nguyên nhân: Thứ nhất, ngân hàng muốn đẩy mạnh cho vay đáp ứng nhu cầu vốn cho các thành phần kinh tế nên đã tăng lãi suất huy động để thu hút tiền gửi của dân cư; Thứ hai, ngân hàng đã đầu tư đào tạo cán bộ, nhân viên, xây dựng cơ sở vật chất và trang bị kỹthuật hiện đại nhằm phục vụ khách hang cũng như hoạt động của ngân hàng được tốt hơn; Thứ ba, ngân hàng đầu tư mạnh mẽvào việc hợp tác với các công ty lớn đểtrả lương qua ngân hàng, nhằm tạo điều kiện cho vayđối với các cán bộ, nhân viên của công ty đó, nhằm giảm thiểu rủi ro trong tín dụng. Vì thế chi phí của ngân hàng đã không ngừng tăng lên qua các năm. Tuy tốc độ gia tăng của chi phí nhìn chung có vẻ khá nhanh so với tốc độ tăng doanh thu của ngân hàng, tuy nhiên tính theo giá trị thực tế thì doanh thu vẫn cao hơn nhiều so với chi phí nên năm nào lợi nhuận trước thuế của ngân hàng cũng tăng hơn 20 tỷ mỗi năm, đạt tốc độ tăng trưởng trên 30%. Đây là dấu hiệu tích cực trong nền kinh tếthếgiới đang phục hồi sau khủng hoảng và sự ổn định của nền kinh tếViệt Nam.

Tóm lại: Hoạt động kinh doanh của ngân hàng có chiều hướng gia tăng qua các năm. Là một ngân hàng dẫn đầu thị trường, có nhiệm vụ ổn định thị trường tài chính, kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô mà Chính phủ đề ra. Để thích ứng với tình hình chung, ngân hàng BIDV đã điều chỉnh kế hoạch kinh doanh và điều hành hoạt động của ngân hàng phù hợp với định hướng chung của ngành, đặc biệt là kiểm soát rất chặt chẽ đối với cho vay lĩnh vực bất động sản, chứng khoán, nhằm hạn chếrủi ro và đem lại lợi ích tốt nhất cho cảkhách hàng và chính doanh nghiệp BIDV.

Tình hình huyđộng vốn của BIDV Huế(2014-2016)

Vốn huy động là nguồn vốn chiếm tỷtrọng lớn trong tổng nguồn vốn hoạt động của tất cả các ngân hàng nói chung cũng như BIDV Huế nói riêng. Quy mô vốn huy

Trường Đại học Kinh tế Huế

động càng lớn thì khả năng hoạt động càng lớn. Chính vì vậy, đối với BIDV Huếcông tác huy động vốn là nhiệm vụtrọng tâm và có ý nghĩa quyết định đối với việc mởrộng quy mô hoạt động của chi nhánh. Bằng uy tín và vị thếcủa mình, chi nhánh đã biết tận dụng và khai thác nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư cũng như các tổ chức kinh tế với các giải pháp huy động hiệu quả như lãi suất tiền gửi hấp dẫn, cung cấp thêm nhiều tiện ích cho khách hàng khi gửi tiền, khuyến mãi, huy động tiết kiệm dự thưởng…

Bằng nhiều biện pháp đã triển khai, công tác huy động vốn của BIDV Huế qua ba năm 2014, 2015, 2016 đãđạt được những kết quảsau:

Bảng 2.3: Tình hình huyđộng vốn tại BIDV qua 3 năm (2014-2016)

Đvt: triệu đồng Chỉtiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 So sánh

2015/2014 2016/2015

Giá trị Giá trị Giá trị % %

HĐV Định chếtài chính 362,582 489,885 316,921 35,11 -35,31 HĐV Tổchức kinh tế 663,432 1.004,344 1.673,441 51,39 66,62

HĐV Dân cư 1.579,039 1.861,585 2.181,894 17,89 17,21 Tổng huy động vốn 2.605,053 3.355,814 4.172,256 28,82 24,33

(Nguồn: BIDV chi nhánh Thừa Thiên Huế) Qua bảng 2.3 nhận thấy tổng nguồn vốn huy động qua ba năm có xu hướng tăng rõ rệt, cụthể năm 2015 tổng nguồn vốn huy động là 3355,814 tỷ đồng tăng 750,761 tỷ đồng so với năm 2014 tương ứng tăng 28,82%. Năm 2016 tổng nguồn vốn huy động là 4172,256 tỷ đồng tăng 816,442 triệu đồng so với năm 2015 tương ứng 24,33%. Điều đó cho thấy nguồn vốn huy động tăng trưởng tương đối chậm trong năm 2016 so với năm 2015, tuy nhiên, tốc độnày giảm không đáng kể.

Trong tổng nguồn vốn huy động thì vốn huy động từtiền gửi cá nhân tăng trưởng cụthể như sau: năm 2015 đạt 1861,585 tỷ đồng tăng 282,546 triệu đồng so với năm 2014, tương ứng tăng 17,89% so với năm 2014. Năm 2016 đạt 2181,894 tỷ đồng tăng 320,309 tỷ đồng so với năm 2015, tương ứng tăng 17,21%.

Đối với tiền gửi huy động của các tổchức kinh tếcũng có sự tăng trưởng rất tốt trong năm 2015, cụthểtiền gửi huy động tổchức kinh tế đạt 1004,344 tỷ đồng, tăng

Trường Đại học Kinh tế Huế

340,912 tỷ đồng, tương ứng 51,39% so với năm 2014. Đến năm 2016, con số này lại càng tăng trưởng lớn hơn, cụ thểtiền gửi được huy động trong năm lên đến 1673,441 tỷ đồng, tăng 669,097 tỷ đồng, với tốc độ tăng trưởng 66,62%.

Đối với việc huy động vốn đến từ các định chế tài chính của ngân hàng BIDV Huế đang có xu hướng giảm dần về tỉ trọng cũng như tốc độ, đến năm 2016, tỉ trọng của tiền gửi huy động vốn từ các định chếtài chính chỉ chiếm 7,6%, khá khiêm tốn với các 40,11% của tiền gửi từ doanh nghiệp và 52,30% tiền gửi cá nhân. Điều này cho thấy BIDV Huế đang có xu hướng rõ rệt chuyển dần sang chuyển nguồn huy động vốn từcác nguồn có sẵntrong địa bàn ngân hàng đang hoạt động. Đó là sự thiết lập những mối quan hệvới các doanh nghiêp, tổchức trong địa bàn, cũng như là đa dạng hóa các sản phẩm gửi tiền, tiết kiệm để thu hút lượng tiền nhàn rỗi của các cá nhân.

Phân tíchdư nợtín dụng theo thời hạn của ngân hàng BIDV Huế Bảng 2.4:Dư nợtín dụng theo thời hạn tín dụng qua 3 năm (2014-2016)

Đvt: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm

2014

Năm 2015

Năm 2016

So sánh 2015/2014

(%)

So sánh 2016/2015

(%) Cho vay ngắn

hạn 1460,5 1876,4 2189,2 28,47 16,67

Cho vay trung

và dài hạn 1274,8 1834,6 3513,1 43,91 91,50

Tổng cộng 2735,4 3711,0 5702,3 72,38 108

(Nguồn: BIDV chi nhánh Thừa Thiên Huế) Dư nợtín dụng theo thời hạn liên tục tăng qua các năm. Cụthể vào năm 2015, dư nợ tăng 975,6 tỷ đồng so với năm 2014, tương đương 72,38%. Đến năm 2016 con số này đạt 5702,3 tỷ đồng, so với năm 2015 đã tăng lên 975,6 tỷ đồng, tương đương 72,38%. Lý giải cho sự tăng mạnh này, là do năm 2016, BIDV đã có nhiều sản phẩm đáp ứng nhu cầu của khách hàng hơn, cả về thời hạn vay, hạn mức vay, lãi suất vay.

Đặc biệt là năm nay BIDV đã tiến hành triển khai nhiều chương trình cho vayưu đãi để thu hút người dân tiêu dùng cho việc mua nhà ở, xây dựng, sửa chữa nhà ở, mua ô tô, kinh doanh… nên kích thích nhu cầu khách hàng vay vốn nhiều hơn.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Từ năm 2014-2016, nhận thấy rằng đang có sự chuyển dịch cơ cấu từ cho vay ngắn hạn chuyển sang cho vay dài hạn. Điều này cũng là tất yếu trong quá trình cho vay của các ngân hàng thương mại cổ phần nhưng nhà nước vẫn chiếm phần lớn vể quyền hạn, đối tượng cho vay chủyếu là cán bộcông nhân viên với nguồn thu nhậpổn định nhưng không lớn, trong khi đó để đầu tư cho một nhu cầu vay ngân hàng thường khá lớn, cần có một khoảng thời gian dài đểcó thể thanh toán được toàn bộ khoản nợ lớn đó. Đồng thời, yếu tố địa phương cũng tác động một phần không hềnhỏvì Huếlà một nơi vẫn đang trên đà phát triển, thu nhập của người dân vẫn chưa cao để có thể thanh toán những khoản nợ lớn. Mặc khác, ngân hàng BIDV Huế, luôn tạo mọi điều kiện vay vốn cho khách hàng nên thường để thời gian trả nợ cho khách hàng dài để khách hàng vừa trang trải cuộc sống, vừa thỏa mãn nhu cầu của bản thân.

Phân tích dư nợ tín dụng theo nhóm chất lượng tín dụng của ngân hàng BIDV Huế

Để hoạt động cho vay vốn ở ngân hàng được tiến hành một cách hiệu quả nhất thì các ngân hàng thường phân loại các nhóm khách hàng thành các nhóm chất lượng theo mức độ khả năng thu lại nguồn vốn khi cho vay. Ngân hàng BIDV cũng không ngoại lệ, khách hàng sẽ được chia làm 5 nhóm chất lượng và dư nợ tín dụng từng nhóm như sau:

Bảng 2.5:Dư nợtín dụng theo nhóm chất lượnggiai đoạn 2014-2016

Đơn vịtính: Tỷ đồng

Chỉ tiêu

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

Giá trị Giá trị Giá trị

Nợ nhóm 1 (nợ đủ tiêu chuẩn) 2563,1 3735,0 5659,0

Nợ nhóm 2 (nợ cần chú ý) 202,6 5,9 17,0

Nợ nhóm 3 (nợ dưới tiêu chuẩn) 4,9 4,3 0,7

Nợ nhóm 4 (nợ nghi ngờ) 2,0 3,0 0,6

Nợ nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn) 5,7 22,6 24,2

Dư nợ cho vay vốn 2778,3 3770,8 5702,3

(Nguồn: BIDV chi nhánh Thừa Thiên Huế)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Dựa bảng tình hình cơ cấu dư nợtín dụng chúng ta có thểthấy dư nợ của ngân hàng BIDV Huếchủyếu là nợ nhóm 1 (nợquá hạn dưới 10 ngày) và nợnhóm 2 (từ10 ngày đến 90 ngày). Các nhóm khó đòi là nợ nhóm 3,4,5, chiếm tỷtrọng rất nhỏ. Điều đó cho thấy, quá trình thu nợ vay vốn của BIDV Huếrất tốt. Điều này cũng dễ hiểu vì ngân hàng BIDV trong quá trình thẩm định và phê duyệt rất kĩ, các nhân viên, chuyên viên thường xem xét rất kĩ lưỡng về nguồn trảnợ, kiểm tra tính ổn định về công việc cũng như thu nhập của khách hàng, mục đích sửdụng vốn của khách hàng cũng được ngân hàng BIDV tìm hiểu để biết được khách hàng sử dụng hiệu quả nguồn vốn mà ngân hàng đã cho vay, ngân hàng cũng hạn chếcác khách hàng có nguồn trảnợ từviệc cầm đồ, ghi lô, đề; những khách hàng này thường có nguồn thu tốt, nhưng không ổn định và các phẩm chất của những khách hàng này không tốt lắm nên BIDV hạn chế.

Những khách nợ nhóm 1, là những khách có ý thức trả nợ tốt, nhưng vì một số điều kiện khách quan như: khách hàng đi công tác, khách hàng quên ngày trả nợ trong những lần đầu trả nợ... sẽ được bộ phận chuyên viên phòng quan hệ khách hàng của BIDV Huếgọi đểnhắc nợ. Nợ quá hạn nhóm 2, đến chủyếu những khách hàng là kinh doanh buôn bán, vì những khách hàng này thường chọn hình thức trảlãi hàng tháng và gốc cuối kỳ, họ thường nợ quá hạn trong những lần trảgốc, điều này cũng dễhiểu vì những khách hàng này, nguồn thu của họchủyếu đến từhoạt động kinh doanh, nhưng ý thức trả nợ của nhóm khách hàng này luôn có. Vì vậy, bộ phận nhắc nợ của BIDV Huếluôn nhắc kỹnhững khách hàng này.

Tình hình nợ khó đòi của ngân hàng BIDV Huế qua các năm tăng lên ( từ12,6 tỷ năm 2014 lên 25,5 tỷ đồng năm 2016), điều này cũng dễ hiểu vì doanh sốcho vay các năm tăng lên thì số tiền nợ khó đòi cũng tăng lên, nhưng tỷ lệ nợ khó đòi của BIDV Huếrất thấp và tỷ lệ này lại giảm qua các năm ( từ 0,5% trong năm 2014 xuống còn 0,42% trong năm 2016), Trong đó nợ xấu được là những món nợ rất khó đòi, có thể khiến cho ngân hàng bị mất đi nguồn vốn đã cho vay. Sở dĩ tình hình này vẫn còn tồn tại là mặc dù đã thẩm định kĩ các nguồn trả nợ của khách hàng trước khi cho vay, nhưng do một số lý do khách quan hoặc chủ quan nào đó mà khách hàng mất hoàn toàn khả năng thanh toán các khoản nợ vay cho ngân hàng Hiện nay, ngân hàng BIDV Huế đang cố gắng đẩy mạnh việc thu hồi nợ xấu và giảm tỷ lệ nợ xấu trong những

Trường Đại học Kinh tế Huế

năm sắp đến nhưng đang gặp khá nhiều khó khăn và tình hình nợ xấu nhóm 5 theo hằng năm lại được tích lũy làm cho giá trị này càng gia tăng. Tình hình nợ xấu của BIDV được thểhiện qua bảng dưới đây:

Bảng 2.6: Tỷlệnợxấu của ngân hàng BIDV Huế giai đoạn 2014-2016

Chỉtiêu 2014 2015 2016

Tỷlệnợxấu 0.00495 0.00869 0,00306

Tỷlệnợxấu bán lẻ 0.02486 0.02233 0.01060

Tỷlệ dư nợnhóm II/ TDN 0.08019 0.00176 0.00298

(Nguồn: BIDV chi nhánh Thừa Thiên Huế) Nhìn chung, qua 3 năm 2014-2016, mặc dù nền kinh tế đang trong tiến trình hồi phục sau sự ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, các chính sách hỗ trợ của chính phủ cũng mặc dù đã có một số kết quả nhất định tuy nhiên vẫn chưa đạt được như mức kỳvọng của nền kinh tế. Trong tình hình khó khăn đó, với chiến lược kinh doanh đúng đắn của lãnh đạo BIDV Huế, sự đoàn kết của đội ngũ nhân viên đã giúp cho BIDV Huếcó những bước tăng trưởng vượt bậc, lợi nhuận sau thuếliên tục tăng trưởng, tuy nhiên tốc độngày càng giảm đi cộng với tỷlệnợxấu, nợ khó đòi vẫn chưa giảm đáng kể. Vì vậy, trong thời gian sắp đến, chi nhánh cần đềra các chiến sách nhằm giữ vững tốc độ tăng trưởng ổn định và giảm tình hình nợ xấu, khẳng định thương hiệu dẫn đầuởThừa Thiên Huế.