• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II NỘI DUNG VÀ KÊT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI THƯỜNG

3.2. Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước

3.2.1. Giải pháp chung

Sựphát triển đi lêncủa huyện BốTrạch trong những năm tới đặt ra yêu cầu phải tiếp tục hoàn thiện và phát triển nguồn thu, tạo nguồn lực tài chính để mởrộng đầu tư thực hiện mục tiêu chiến lược phát triển KT-XH của huyện nhà. Đểthực hiện được mục tiêu này, trước hết tăngnguồn thu NSNN huyện BốTrạch trong thời gian tới như sau: Tăng thu ngân sách trên địa bàn huyện cần quán triệt theo hướng khai thác, quản lý nguồn thu một cách chặt chẽ nhưng đồng thời phải tạo điều kiện để khuyến khích mở rộng sản xuất kinh doanh của các thành phần kinh tế. Hiệu quả quản lý thu NSNN ngoài việc đảm bảo sựphù hợp trong việc tăng thu, hoàn thành dựtoán còn có vấn đề quan trọng hơn là tạo điều kiện để sản xuất kinh doanh trên địa bàn huyện phát triển. Khuyến khích các thành phần kinh tế mở rộng sản xuất kinh doanh để đa dạng hóa nguồn thu, tạo nguồn thu ổn định, bền vững.

Trong khi nguồn thu NSNN là có hạn thì việc nâng cao hiệu quảcông tác chi ngân sách càng quan trọng hơn. Ngoài việc quản lý chi NSNN đảm bảo cơ cấu hợp lý, đúng mục đích, đúng đối tượng, chống thất thoát, lãng phí cần kích thích, làm đòn bẩy kinh tế thúc đẩy phát triển KT-XH của địa phương, có chính sách đầu tư trọng tâm, trọng điểm, ưu tiên đầu tư phát triển các ngành các lĩnh vực có lợi thế ở địa phương.

Quản lý chi NSNN có chức năng là công cụ hỗtrợ đắc lực cho việc thực thi có hiệu quả chính sách tài khoá, đặc biệt là phân bổnguồn lực tài chính đểthực hiện các nhiệm vụ phát triển KT-XH. Trong điều kiện huyện Bố Trạch nguồn lực tài chính cho phát triển KT-XH còn hạn chếthì vấn đề quản lý có hiệu quảchi NSNN nói chung và chi thường xuyên NSNN có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Hoàn thiện quản lý chi thường xuyên NSNN sẽ ngăn ngừa các sai phạm, đồng thời buộc các cơ quan công quyền và đơn vịsửdụng NSNN thực hiện đúng mụcđích theo các nhiệm vụ thu, chi được cấp thẩm quyền phê chuẩn. Để thực hiện tốt vấn đề này, cần thực hiện một sốgiải pháp như sau:

Trường Đại học Kinh tế Huế

3.2.1.1. Hoàn thiện cơ chế phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi cho các cấp Ngân sách theo hướng rõ ràng,ổn định, phù hợp trong tình hình mới

Phân cấp nguồn thu, nhiệm vụchi giữa các cấp chính quyền Địa phương cần được thực hiện ổn định trong một thời gian dài, đây là cơ sở để các cấp ngân sách chủ động trong khai thác nguồn thu, nuôi dưỡng nguồn thu, cân đối nguồn lực nhằm bố trí các khoản chi có tính chất dài hơn. Đặc biệt, khuyến khích các Địa phương thực hiện mở rộng nguồn thu tùy theo khả năng và đặc thù của Địa phương mình phù hợp với các quy định của pháp luật. Cơ chế phân cấp nguồn thu và nhiệm vụ chi của Địa phương trong thời gian tới nên được thực hiện như sau:

- Về phân cấp nguồn thu: Luật NSNN năm 2002, Luật NSNN năm 2015 có hiệu lực từ năm 2017, quy định cụ thể việc phân chia các khoản thu được hưởng 100%, các khoản thu điều tiết… Tuy nhiên nên mởrộng các nguồn thu mà các cấp Ngân sách phía dưới được hưởng 100%. Mở rộng danh mục các đối tượng thu cho Ngân sách cấp Huyện, Xã trong các lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, thương mại… đểcó thể đáp ứng nhu cầu chi của cơ sở.

- Vềphân cấp nhiệm vụchi: Thực hiện rà soát lại toàn bộ các quy định vềphân cấp quản lý kinh tế- xã hội hiện hành nhằm xác định rõ các nhiệm vụquản lý giữa các cấp chính quyền. Trên cơ sở đó xác định rõ ba nhóm nhiệm vụchi:

+ Nhóm các nhiệm vụ chi do cấp trên chi phối và đảm nhận 100%. Đó là những nhiệm vụ chi được phân cấp gắn liền với vai trò chủ đạo, chi phối và điều tiết của cấp Ngân sách cấp trên.

+ Nhóm các nhiệm vụ chi cấp dưới thực hiện 100% gắn liền với sự chỉ đạo trực tiếp của cấp chính quyền địa phương cấp dưới. Đây là nhiệm vụ có tính chất địa phương rõ ràng, nên được phân cấp nguồn thu rõ ràng để đáp ứng nhu cầu chi này đểthực hiện tốt hơn.

+ Nhóm các nhiệm vụ chi do cả cấp trên và cấp dưới cùng phối hợp thực hiện. Đây là nhóm chi có nhiều vấn đề mang tính chất phức tạp, nên hạn chế nhóm chi này, do vậy yêu cầu cần có cơ chếrõ ràng nhằm khắc phục tình trạng một đơn vị thuộc nhiệm vụchi của nhiều cấp. Có thểdẫn đến được chi trùng lắp hoặc đùn đẩy nhauảnh hưởng đến sựphát triển chung của xã hội.

Trường Đại học Kinh tế Huế

3.2.2.2. Rà soát, bổ sung hoàn thiện hệ thống các định mức phân bổ và sử dụng ngân sách hiện hành

Hiện nay hệ thống định mức phân bổ ngân sách cũ đã bộc lộ nhiều hạn chế, một số chỉ tiêu không còn phù hợp với tình hình phát triển KTXH của địa phương.

Đểphục vụ cho thời kỳ ổn định mới cần phải xây dựng, bổ sung, hoàn thiện lại hệ thống định mức phân bổ cho phù hợp với thực trạng nền kinh tế cũng như chính sách mới của Nhà nước. Cần phải đảm bảo sựthống nhất giữa ưu tiên phân bổngân sách với ưu tiên phát triển KT-XH và đảm bảo sự nhất quán trong phân bổ ngân sách giữa các năm.Cụ thể là:

- Rà soát lại hệ thống định mức phân bổ và sử dụng NSNN hiện hành, cần xóa bỏnhững văn bản chế độ do tỉnh ban hành đã lỗi thời không phù hợp với thực tế, ban hành các định mức, chế độtài chính mới trong thẩm quyền được phép.

- Xây dựng hệ thống định mức phân bổ mới, đảm bảo yêu cầu chi ngân sách cho thực hiện nhiệm vụphát triển KTXH, quốc phòng, an ninh trên địa bàn. Trong xây dựng định mức mới phải đáp ứng yêu cầu bao quát hết các nhiệm vụ chi, phù hợp với thực tế trong từng thời kỳ nhất định. Hệ thống định mức được ban hành phải dựa trên khả năng của nguồn thu ngân sách, khi có biến động tăng nguồn thu, thì cần phải xem xét tăng ngânsách phân bổ cho các lĩnh vực ưu tiên trước các lĩnh vực khác. Ngược lại, khi có biến động giảm nguồn thu, thì phải xem xét, điều chỉnh giảm ngân sách phân bổcho các lĩnh vực không thuộc đối tượng ưu tiên trước.

- Cần thay đổi định mức chi hành chính trong việc phân phối nguồn lực tài chính giữa các khu vực hành chính sựnghiệp. Định mức chi hành chính cần được chi tiết hoá hơn để tăng thêm giá trịthực tiễn trong quá trình lập ngân sách.Riêng đối với tiêu thức phân bổ chi quản lý hành chính, tỉnh đã lựa chọn biên chế cán bộ công chức làm tiêu thức phân bổ là tương đối phù hợp trong điều kiện hiện nay, nhưng đối với các đơn vị có tổng hệsố lương cao(quỹ lương đãđược tính riêng) thì tỉnh nên bổsung chỉ tiêu phân bổ dựa vào khối lượng công việc và số lượng dân số trên địa bàn, để bổsung thêm gắn liền với đặc thù nhiệm vụvà phù hợp trên từng vùng, miền, nhằm hạn chếtính bình quân trong quá trình xây dựng định mức.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Nghiên cứu ban hành hệthống định mức, chế độ chi tiêu trên cơ sởcác tiêu chí hợp lý, mức chi bảo đảm tiết kiệm nhưng phản ánh đúng đủ chi phí tiêu hao, cơ cấu hệthống đầy đủ toàn diện, xây dựng một hệthống tiêu chuẩn định mức thểhiện quan hệ tương quan hợp lý giữa kết quả, hiệu quả đầu ra với mức chi đầu vào. Các tiêu chuẩn định mức này có tính tổng hợp cao, gắn với điều kiện KTXH cụ thểcủa từng địa phương. Hệ thống tiêu chuẩn định mức này sẽ là căn cứ để chuyển từmô hình dự toán ngân sách theo chi phí đầu vào sang mô hình dự toán ngân sách theo kết quả, hiệu quả đầu ra.