• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

2. KIẾN NGHỊ

* Kiến nghi đối vớiSTài chính:

Trong thời gian tới đề nghị Sở Tài chính đệ trình Bộ Tài chính phải làm sao xây dựng được các Thông tư có tính chiến lược dài hơi, để việc quản lý chi ngân sách nhà nước cho đầu tư xây dựng cơ bản đạt được hiệu quả cao hơn.

Trong thông tư hướng dẫn về quản lý, thanh toán vốn đầu tư đề nghị Sở Tài chính nên có hướng dẫn quy định cụ thể trong mục thời hạn và hình thức thanh toán việc quy định cụ thể thời gian thì Kho bạc nhà nước phải thông báo cho các Chủ đầu tư biết những nội dung thiếu hoặc chưa hợp lệ cho Chủ đầu tư biết để hoàn tất hồ sơ. Tránh việc Chủ đầu tư phải mất nhiều lần đi lại Kho bạc nhà nước để hoàn tất hồ sơ mới có thể thanh toán được vốn đầu tư cho Nhà thầu.

* Đối vớiUBND thành phố ĐồngHới:

Một là, Thành phố cần hoàn thiện về cơ chế, chính sách đền bù GPMB trên địa bàn.

Hai là, điều chỉnh tăng thêm kinh phí cho những người làm công tác giám sát cộng đồng ở địa phương theo hướng phù hợp với mức sống, mức sinh hoạt trên địa bàn Thành phố, tạo động lực cho đối tượng này tham gia tích cực hơn trong giám sát, đánh giá các dự án đầu tư ở địa phương.

Trường Đại học Kinh tế Huế

* Đối với các bên liên quan trong quản lý chi ĐTXDCB:

Về cơ chế chính sách cần có tính ổn định thống nhất: Hiện nay cơ chế chính sách trong lĩnh vực quản lý đầu tư xây dựng cơ bản nói chung và quản lý chi đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sách nhà nước nói riêng của chúng ta không có tính ổn định lâu dài, thường xuyên thay đổi, đây là điều gây ra những khó khăn và bất cập cho những người làm công tác quản lý chi đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sách nhà nước.

Để quản lý tốt chi đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sách nhà nước thì một khâu quan trọng là phải chọn tư vấn giám sát thi công tốt, đây là “những người cảnh sát canh giữ chống sự thất thoát, lãng phí trong quá trình chi đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sách nhà nước”. Tư vấn giám sát thi công phải đủ năng lực kinh nghiệm, phải được trang bị những thiết bị công cụ cần thiết phục vụ cho kiểm tra, nghiệm thu, từng công đoạn và họ phải chịu trách nhiệm về vật chất khi phạm sai sót.

Để có thể nâng cao chất lượng công tác dự toán phục vụ một cách tốt nhất cho chi đầu tư xây dựng cơ bản sử dụng vốn ngân sách nhà nước, Chính phủ nên nhanh chóng hình thành một Hội đồng độc lập trực thuộc Chính phủ có bộ máy từ trung ương đến địa phương để thực hiện nhiệm vụ thẩm định và phê duyệt dự toán.

Với tổ chức này sẽ tránh được tình trạng đã nêu trên đó là “vừa đá bóng vừa thổi còi” và với một đội ngũ chuyên sâu chỉ thực hiện chuyên môn hoá mỗi công việc thẩm định và phê duyệt dự toán sẽ làm cho chất lượng dự toán được đảm bảo một cách tốt nhất. Bên cạnh đó phải có một chế tài rõ ràng trong việc thưởng phạt đối với những người có trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ thẩm định và phê duyệt

dự toán.

Trường Đại học Kinh tế Huế

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Xây dựng (2013), Thông tư số 10/2013/TT-BXD ngày 25/7/2013 quy định chi tiết một số nội dung về Quản lý chất lượng công trình xây dựng.

2. Bộ Xây dựng (2014), Thông tư số 09/2014/TT-BXD ngày 10/7/2013 sửa đổi, bổ sung Thông tư 10/2013/TT-BXD về Quản lý chất lượng công trình xây dựng.

3. Bộ Xây Dựng (2009), Thông tư số 03/2009/TT-BXD ngày 26/3/2009 về việc quy định chi tiết một số nội dung của Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủvề Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.

4. Bộ Xây dựng (2010), Thông tư số 04/2010/TT-BXD ngày 26/5/2009 Hướng dẫn về lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình.

5. Cấn Quang Tuấn (2009), Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư XDCB tập trung từ NSNN do thành phố Hà Nội quản lý, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội.

6.Cục Thống kê tỉnh Quảng Bình (2014, 2015, 2016), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Bình năm 2014, 2015, 216, Quảng Bình.

7. Chi cục Thống kê thị xã Ba Đồn (2014, 2015, 2016), Niên giám thống kê thành phố Đồng Hới năm 2014, 2015, 2016, Quảng Bình.

8.Dương Đăng Chinh (2007), Quản lý tài chính công, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội.

9.Đỗ Bảo Ngọc (2007), Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước cho đầu tư XDCB qua hệ thống Kho bạc Nhà nước, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội.

10. Hạng Hoài Thanh (2008), Quản lý tài chính của Trung Quốc, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.

11. Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Bình (2010), Nghị quyết số 160/2010/NQ-HĐND ngày 10/12/2010 của Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Bình về nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội 5 năm (2010 –2015), Quảng Bình.

Trường Đại học Kinh tế Huế

12. Lê Hoằng Bá Huyền (2008), Hoàn thiện quản lý chi NSNN cho đầu tư XDCB trên địa bàn huyện Bá Thước tỉnh Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh tếquốc Dân, Hà Nội.

13. Lê Ngọc Châu (2004), Một số giải pháp tăng cường kiểm soát chi NSNN qua hệ thống Kho bạc Nhà nước trong điều kiện ứng dụng tin học, Luận án tiến sỹ kinh tế.

14. Lưu Thị Hương (2004), Thẩm định tài chính dự án, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội.

15. Nguyễn Bạch Nguyệt (2008), Lập dự án đầu tư, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, Hà nội.

16. Nguyễn Bạch Nguyệt, Từ Quang Phương (2010), Kinh tế đầu tư, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, Hà nội.

17. Nguyễn Đình Tài (2010), “Nâng cao hiệu quả đầu tư công ở Việt Nam, Tạp chí Tài chính”, số tháng 4/2010.

18. Nguyễn Đức Dũng (2008), Hoàn thiện kiểm soát chi NSNN qua kho bạc Nhà nước trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Kinh tếquốc dân, Hà Nội.

19. Nguyễn Ngọc Hải (2008), Hoàn thiện cơ chế quản lý chi NSNN cho việc cung ứng hàng hóa công cộng ở Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội.

20. Nguyễn Thanh Minh (2011), Quản lý đầu tư công trên địa bàn tỉnh Bình Định, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng.

21. Nguyễn Thế Sáu (2006), Quản lý tài chính dự án đầu tư bằng vốn NSNN trên địa bàn tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học kinh tế quốc dân, Hà nội.

22. Nguyễn Thị Minh (2008), Đổi mới chi NSNN trong điều kiện kinh tế thị trường ở ViệtNam, Luận án tiến sỹ kinh tế.

23. Nguyễn Trọng Thản (2011), “Quyết toán vốn đầu tư XDCB- góc nhìn từ cơ quan Tài chính”, Tạp chí Nghiên cứu tài chính kế toán, số 10 (99), trang 8- 12.

Trường Đại học Kinh tế Huế

24. Nguyễn Xuân Thu (2010), “Tăng cường quản lý chi NSNN theo kết quả đầu ra ở Việt Nam”, Tạp chí Thị trường tài chính tiền tệ, số 14 (311).

25. Phan Thanh Mão (2003), Giải pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu quả vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ NSNN trên địa bàn tỉnh Nghệ An, Luận án tiến sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà nội.

26. Quốchội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật Thanh tra số 56/2010/QH12 ngày 15/11/2010, Hà Nội.

27. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, ngày 28 tháng 11 năm 2013, Hà Nội.

28. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013, Hà Nội.

29. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật Đầu tư, ngày 26 tháng 11 năm 2014, Hà Nội.

30. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật Đấu thầu, ngày 26 tháng 11 năm 2013, Hà Nội.

31. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật Ngân sách nhà nước, ngày 25 tháng 6 năm 2015, Hà Nội.

32. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật Xây dựng, ngày 18 tháng 6 năm 2014, Hà Nội.

33. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật số 80/2015/QH13 ngày 22 tháng 6 năm 2015, Hà Nội.

34. Tỉnh ủy Quảng Bình (2010), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Quảng Bình lần thứ XV nhiệm kỳ 2010 –2015, Quảng Bình.

35. Thái Bá Cẩn (2007), Quản lý tài chính trong lĩnh vực đầu tư XDCB, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội.

36. Thịnh Văn Vinh (2001), Phương pháp kiểm toán báo cáo quyết toán công trình XDCB hoàn thành, Luận án tiến sỹ kinh tế, Đại học Tài chính - Kế toán, Hà Nội.

Trường Đại học Kinh tế Huế

37. Trần Quốc Vinh (2009), Đổi mới quản lý chi ngân sách địa phương các tỉnh đồng bằng sông Hồng, Luận án tiến sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

38. Trần Văn Hồng (2002), Đổi mới cơ chế quản lý sử dụng vốn đầu tư XDCB của Nhà nước, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội.

39. Vũ Hồng Sơn (2007), Hoàn thiện công tác quản lý chi vốn đầu tư xây dựng cơ bản thuộc nguồn vốn NSNN qua kho bạc Nhà nước, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân,Hà Nội.

Website http:

1. www.chinhphu.vn 2. www.mof.gov.vn 3. www.mot.gov.vn 4. www.mt.gov.vn

5. www.xaydung.gov.vn

Trường Đại học Kinh tế Huế

PHỤLỤC Phụ lục 1: Phiếu điều tra

PHIẾU ĐIỀU TRA

VỀQUẢN LÝ CHI ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

Đầu tiên cho phép tôi được gửi lời chào trân trọng nhất đến Anh/Chị!

Tôi tên là Nguyễn Thị Hải Mận - là học viên của trường Đại học Kinh tế Huế.

Nhằm phục vụ cho khoá học của mình, hiện tôi đang nghiên cứu đề tài "Quản lý chi đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước tại phòng Tài chính - Kế hoạch thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình". Với tư cách là người hiểu biết, có kiến thức và giàu kinh nghiệm trong lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản, những ý kiến và sự giúp đỡ của Anh/Chị thông qua phiếu điều tra này là nền tảng giúp tôi có thể tiến hành được nghiên cứu của mình. Tôi xin cam kết với Anh/Chị rằng: Tất cả những thông tin thu được từ phiếu điều tra sẽ được giữ bí mật tuyệt đối, không sử dụng cho mục đích khác, chỉ dùng làm cơ sở nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ khoa học kinh tế của mình.

I. MỘT VÀI THÔNG TIN CHUNG VỀ NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN

………

1.1. Giới tính: Nam Nữ:

1.2. Đơn vị công tác:………

Phiếu số:...

Những điều ghi trên phiếu sẽ được giữ kín

Trường Đại học Kinh tế Huế

II. NỘI DUNG CHÍNH CỦA PHIẾU ĐIỀU TRA

Câu 1: Theo anh/chị, mức độ ảnh hưởng của các yếu tố sau đến quản lý chi đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước tạiphòng Tài chính - Kế hoạch thành phố Đồng Hới như thế nào?(Đánh dấu X vào câu trảlời)

Ít ảnh hưởng Ảnh hưởngmạnh

Tiêu chí 1 2 3 4 5

1. Điều kiện tự nhiên

2. Điều kiện kinh tế- xã hội

3. Luật và các quy định có liên quan

4. Khả năng về nguồn lực (nguồn thu) của NSNN5. Năng lực quản lý của người lãnhđạo

6. Trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ làm quản lý chi ĐTXDCB từ NSNN

7. Tổ chức bộ máy quản lý chi ĐTXDCB từ NSNN

8. Quy trình quản lý chi ĐTXDCB từ NSNN 9. Công nghệ, hệ thống thông tin quản lý chi ĐTXDCB từ NSNN

10. Các nhân tố khác (xin nêu rõ)

………

Câu 2: Anh (chị) cho biết đánh giá của mình về chính sách ngân sách và lập kế hoạch chi đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước tại phòng Tài chính -Kế hoạchthành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình.(Đánh dấu X vào câu trảlời)

Chưa phù hợp Phù hợp

Tiêu chí 1 2 3 4 5

1. Chính sách và kế hoạch cung cấp một khung nguồn lực cho chi ĐTXDCB

2. Nó liên kết giữa kế hoạch thu và mục đích chi XDCB

3. Khung kế hoạch có được công khai và

Trường Đại học Kinh tế Huế

Tiêu chí 1 2 3 4 5 4. Khung kế hoạch được cập nhật thường

xuyên (hàng năm, kỳ trung hạn)

5. Các chính sách của chính quyền địa phương thì có thể sử dụng được và rõ ràng trong từng lĩnh vực ĐTXDCB.

6. Quy trình chính sách thì có thể định hướng cho bất kỳ chương trình chi cho ĐTXDCB.

7. Chính sách và kế hoạch ĐTXDCB được liên kết chặt chẽ với ngân sách hàng năm, có khả năng ảnh hưởng đến các chính sách và các quyết định.

8. Các xung đột về nhu cầu chi và khả năng ngân sách được giải quyết một cách kịp thời.

9. Các nhu cầu ĐTXCDB cấp thiết của các đơn vị sử dụng ngân sách thì được ưu tiên và được thực hiện phù hợp nguồn lực sẵn có.

10. Có thông tin để thuận lợi cho các quyết định quan trọng trong ĐTXDCB và tăng tính minh bạch và tính toán các kết quả.

11. Người có thẩm quyền được cung cấp thông tin đáng tin cậy cho việc ra quyết định của họ.

12. Người ra quyết định ở mỗi cấp có trách nhiệm đốivới nhiệm vụ của họ.

Câu 3: Anh (chị) cho biết đánh giá của mình về lập dự toán chi đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước tại phòng Tài chính - Kế hoạchthành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình.(Đánh dấu X vào câu trảlời)

(Chưa phù hợp) (Phù hợp)

Tiêu chí 1 2 3 4 5

1. Quy trình dự toán ngân sách là một chuỗi logic và chặt chẽ.

2. Kinh tế vĩ mô, dự báo thu NS, trần NS và chi NS cho ĐTXDCB thìđược liên kết với nhau.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Tiêu chí 1 2 3 4 5 3. Chu trình lập dự toán được xác định rõ ràng về

thời gian và được cung cấp một hệ thống luật và các quy định cho quy trình lập NS.

4. Mức trần ngân sách được quy định cho từng lĩnh vực và mức trần này không dễ bị thay đổi.

5. Lập dự toán có xem xét đến tình hình hiện tại và nguồnngân sách thực tế.

6. Có yêu cầu xem xét các triển vọng trung hạn cho các quyết định.

7. Được thông tin trước khi lập dự toán trong từng lĩnh vực chi ngân sách.

8. Có dự báo nguồn ngân sách cho tổng chi phí của dự án vàcân đối cho từng năm thực hiện.

9. Không có sự cắt giảm tùy tiện trong chi ĐTXDCB.

10. Chi ĐTXDCB thì tương xứng với khả năng thực tế.11. Các đơn vị dự toán ngân sách đúng tiến độ.

12. Đủ thời gian để thảo luận các khoản chi NSNN cho ĐTXDCB.

13. Có quy trình xác định rõ ràng cho việc xem xét các đề suất chính sách mới.

14. Các vấn đề có liên quan, thông tin và triển vọng trong tương lai có giá trị cho người ra các quyết định.

Câu 4: Anh (chị) cho biết đánh giá của mình về chấp hành chi đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước tại phòng Tài chính - Kế hoạchthành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình.(Đánh dấu X vào câu trảlời).

(Chưa phù hợp)(Phù hợp)

Tiêu chí 1 2 3 4 5

1. Nguồn vốn hàng năm cho từng dự án được lên kế hoạch

Trường Đại học Kinh tế Huế

Tiêu chí 1 2 3 4 5 2. Có những ràng buộc hạn chế khi phát sinh trong chi

ĐTXDCB.

3. Phần vượt dự toán ban đầu của các dự án có được chấp nhận dễ dàng.

4. Phân quyền đã không làm giảm kiểm soát chi NSNN trong ĐTXDCB.

5. MTEF (khuôn khổ chi tiêu trung hạn) đã làm thay đổi phân bổ chi NSNN trong ĐTXDCB ở địa phương trong những năm qua.

6. Thông tin về tình hình thực hiện chi có giá trị đối với công tác kiểm tra và báo cáo kếtquả.

7. Nợ đọng thì không quan trọng bằng tỷ lệ tổng chi ĐTXDCB.

8. Các đơn vị sử dụng ngân sách có một hệ thống được giao cho lập kế hoạch và đảm bảo chi ngân sách không được vượt dự toán.

9. Các đơn vị dự thầu thì đáp ứng các yêu cầu và được đánh giá cao.

10. Hệ thống thanh toán thì được tập trung quyền lực và thanh toán đúng thời hạn.

11. Thanh toán chi ngân sách cho ĐTXDCB không vượt quá giới hạn đã phân bổ.

12. Có hình thức phạt nếu chi NS vượt quá dự toán trong ĐTXDCB

Câu 5: Anh (chị) cho biết đánh giá của mình về quyết toán chi đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước tại phòng Tài chính - Kế hoạchthành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình.(Đánh dấu X vào câu trảlời)

(Chưa phù hợp) (Phù hợp)

Tiêu chí 1 2 3 4 5

1. Có đủ thủ tục pháp lý về đầu tư theo quy định.

Trường Đại học Kinh tế Huế

2. Có quyết định thành lập ban quản lý dự án, quyết định bổ nhiệm trưởng ban, bổ nhiệm kế toán trưởng, mở tài khoản thanh toán ởKho bạc Nhà nước.

3. Có kế hoạch đầu tư được thông báo.

4. Có quyết định đơn vị trúng thầu (đối với đấu thầu) hoặc quyết định chỉ định thầu.

5. Có hợp đồng kinh tế gửi chủ đầu tư (bên A) và nhà thầu (bên B).

6. Có khối lượng hoàn thành đủ điều kiện thanh toán được A-B nghiệm thu, bên A chấp nhận và đề nghị thanh toán.

Trường Đại học Kinh tế Huế