• Không có kết quả nào được tìm thấy

CHƯƠNG I.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH

2.3. Khảo sát đánh giá của các đối tượng điều tra về quản lý chi NSNN tại Sở Tài

2.3.2. Kiểm định độ tin cậy thang đo

Độ tin cậy của thang đo được đánh giá bằng phương pháp nhất quán nội tại qua hệ số Cronbach’s Alpha. Sử dụng phương pháp hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha trước khi phân tích nhân tố EFA để loại các biến không phù hợp vì các biến rác này có thể tạo ra các yếu tố giả (Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2009). Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha chỉ cho biết các đo lường có liên kết với nhau hay không; nhưng không cho biết biến quan sát nào cần bỏ đi và biến quan sát nào cần

Trường Đại học Kinh tế Huế

giữ lại. Khi đó, việc tính toán hệ số tương quan giữa biến-tổng sẽ giúp loại ra những biến quan sát nào không đóng góp nhiều cho sự mô tả của khái niệm cần đo (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005).

Các tiêu chí được sử dụng khi thực hiện đánh giá độ tin cậy thang đo: Loại các biến quan sát có hệ số tương quan biến-tổng nhỏ (nhỏ hơn 0,3); tiêu chuẩn chọn thang đo khi có độ tin cậy Alpha lớn hơn 0,6 (Alpha càng lớn thì độ tin cậy nhất quán nội tại càng cao) (Nunally & Burnstein 1994; dẫn theo Nguyễn Đình Thọ &

Nguyễn Thị Mai Trang, 2009).

Thu thập dữ liệu từ các câu trả lời trên 120 bộ câu hỏi thu về, kết quả thu thập được như sau:

Bảng 2.16: Kết quả kiểm định thang đo công tác quản lý chi ngân sách tại Sở Tài chính Quảng Bình

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại

biến

Phương sai thang

đó nếu loại biến

Tương quan biến –

tổng

Cronba ch's Alpha nếu loại

biến I. Lập dự toán (Cronbach’s Alpha =0,955)

LDT_1: Cơ chế phân cấp quản lý

ngân sách nhà nước cụ thể, rõ ràng 12,13 10,335 0,829 0,953 LDT_2: Bố trí ngân sách sát đúng

với nhiệm vụ của từng đối tượng và loại hình hoạt động

12,47 9,528 0,961 0,930

LDT_3: Đủ thời gian cho các đơn vị, ngành, các địa phương lập và thảo luận dự toán NSNN kỹ lưỡng

12,43 10,197 0,837 0,951

LDT_4: Chất lượng dự báo kinh tế -xã hội phục vụ cho công tác lập và thảo luận dự toán tốt

12,47 9,663 0,880 0,945

LDT_5: Thường xuyên điều tra 12,50 10,471 0,881 0,945

Trường Đại học Kinh tế Huế

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại

biến

Phương sai thang

đó nếu loại biến

Tương quan biến –

tổng

Cronba ch's Alpha nếu loại

biến nhu cầu, nhiệm vụ thu chi của từng

đơn vị dự toán trực tiếp sử dụng NSNNở cơ sở

II. Công tác chấp hành dự toán (Cronbach’s Alpha = 0,940) CH_1: Các khoản chi cho hoạt

động, sự nghiệp được thực hiện theo đúng tiến độ

6,20 3,859 0,905 0,890

CH_2: khoản chi được sử dụng đúng dự toán, đúng mục đích và đúng đối tượng

5,90 3,923 0,860 0,923

CH_3: : Phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chuyên môn công tác quản lý NSNN

6,23 3,676 0,862 0,924

III. Công tác quyết toán (Cronbach’s Alpha = 0,936) QT_1: Thẩm định chính xác các báo

cáo quyết toán chi NSNN của các đơn vịsửdụng dựtoán

9,23 4,080 0,908 0,898

QT_2: Đánh giá về hiệu quả của việc sử dụng NSNN hiện nay của các đơn vị sửdụng dựtoán một cách chặt chẽ

9,20 4,128 0,850 0,917

QT_3: Xét duyệt quyết toán đúng

thẩm quyền, quy định 8,97 4,469 0,821 0,927

QT_4: Thời gian xét duyệt được

rút ngắn 9,30 4,111 0,826 0,926

IV. Công tác thanh tác quyết toán (Cronbach’s Alpha = 0,973)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại

biến

Phương sai thang

đó nếu loại biến

Tương quan biến –

tổng

Cronba ch's Alpha nếu loại

biến TT_1: Phối hợp tốt giữa các bên để

thực hiện thanh tra, kiểm tra từkhâu lập sự toán đến quyết toán NSNN

9,13 6,436 0,928 0,966

TT_2:Nội dung thanh tra rõ ràng 8,97 6,352 0,913 0,971 TT_3: Công bố kết quả thanh tra

đúng thời hạn 9,27 6,584 0,940 0,962

TT_4: Làm rõ được dấu hiệu vi

phạm 9,23 6,634 0,952 0,960

V. Cán bộ quản lý (Cronbach’s Alpha = 0,979) CBQL_1: Đội ngũ quản lý chi ngân

sách giỏi chuyên môn 5,87 3,209 0,969 0,959

CBQL_2: Đội ngũ quản lý chi ngân

sách có tin thần trách nhiệm cao 5,83 3,703 0,951 0,973

CBQL_3: Đội ngũ quản lý chi ngân sách luôn hoàn thành tốt nhiêm vụ được giao

5,90 3,452 0,949 0,971

VI. Đánh giá chung công tác quản lý chi NSNN tại Sở Tài chính Quảng Bình (Cronbach’s Alpha = 0,897)

ĐGC1: Nhìn chung, Công tác quản lý chi NSNN tại SởTài chính Quảng Bình diễn ra hiệu quả

3,07 0,557 0,813

-ĐGC2: Công tác quản lý chi NSNN tại Sở Tài chính Quảng Bình đúng đúng quy định

3,02 0,596 0,813

-Nguồn: Xử lý số liệu sơ cấp bằng SPSS

Trường Đại học Kinh tế Huế

Lập dự toán chi NSNN: Hệ số Cronbach’s Alpha của nhóm biến là 0,955 >

0,6 hệ số này có ý nghĩa. Hệ số tương quan qua biến tổng (Corrected item – Total Correlation) của biến LDT_1, LDT_2, LDT_3, LDT_4 và LDT_5 đều > 0,3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho phép) nên thang đo đạt tiêu chuẩn, đảm bảo chất lượng tốt. Như vậy, khi thực hiện kiểm định độ tin cậy của thang đo đánh giá về công tác lập dự toán chi ngân sách nhànước tại Sở Tài chính tỉnh Quảng Bình có 05 biến thỏa mãn yêu cầu khi thực hiện kiểm định độ tin cậy của thang đo. Do đó, các biến phù hợp để đưa vào các phân tích tiếp theo.

Chấp hành dự toán chi NSNN: Hệ số Cronbach’s Alpha của nhóm biến là 0,940 > 0,6 hệ số này có ý nghĩa. Hệ số tương quan qua biến tổng (Corrected item – Total Correlation) của biến CH_1, CH_2 và CH_3 đều > 0,3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho phép) nên thang đo đạt tiêu chuẩn, đảm bảo chất lượng tốt. Như vậy, khi thực hiện kiểm định độ tin cậy của thang đo đánh giá về việc chấp hành dự toán chi ngân sách tại Sở Tài chính tỉnh Quảng Bình có 03 biến thỏa mãn yêu cầu khi thực hiện kiểm định độ tin cậy của thang đo. Do đó, các biến phù hợp để đưa vào các phân tích tiếp theo.

Quyết toán chi NSNN:Hệ số Cronbach’s Alpha của nhóm biến là 0,936 > 0,6 hệ số này có ý nghĩa. Bên cạnh đó, hệ số tương quan qua biến tổng (Corrected item – Total Correlation) của biến QT_1, QT_2, QT_3 và QT_4 đều > 0,3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho phép) nên thang đo đạt tiêu chuẩn, đảo bảm chất lượng tốt. Như vậy, khi thực hiện kiểm định độ tin cậy của thang đo đánh giá về công tác quyết toán chi ngân sách nhà nước có 04 biến thỏa mãn yêu cầu khi thực hiện kiểm định độ tin cậy của thang đo. Do đó, các biến này cũng phù hợp để đưa vào các phân tích tiếp theo.

Thanh tra quyết toán chi NSNN: Hệ số Cronbach’s Alpha của nhóm biến là 0,973 > 0,6 và hệ số tương quan qua biến tổng (Corrected item – Total Correlation) của biến TT_1, TT_2, TT_3 và TT_4 đều > 0,3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho phép) nên thang đo đạt tiêu chuẩn, đảo bảm chất lượng tốt. Do đó, khi thực hiện kiểm định độ tin cậy của thang đo đánh giá về công tác thanh tra quyết toán chi ngân sách nhà nước có 04 biến thỏa mãn yêu cầu khi thực hiện kiểm định độ tin cậy của thang đo.

Do đó, các biến này cũng phù hợp để đưa vào các phân tích tiếp theo.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Cán bộ quản lý NSNN: Hệ số Cronbach’s Alpha của nhóm biến là 0,979 >

0,6 và hệ số tương quan qua biến tổng (Corrected item – Total Correlation) của các biến đều > 0,3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho phép) nên thang đo đạt tiêu chuẩn, đảo bảm chất lượng tốt. Do đó, khi thực hiện kiểm định độ tin cậy của thang đo đánh giá về cán bộ quản lý chi ngân sách nhà nước có 03 biến thỏa mãn yêu cầu khi thực hiện kiểm định độ tin cậy của thang đo. Do đó, các biến này cũng phù hợp để đưa vào các phân tích tiếp theo.

Đánh giá chung công tác quản lý chi NSNN tại Sở Tài chính Quảng Bình:

Hệ số Cronbach’s Alpha của nhóm biến là 0,879 và hệ số tương quan qua biến tổng của các biến đều đạt tiêu chuẩn. Như vậy, hai biến đánh giá chung về công tác quản lý chi NSNN tại Sở Tài chính đều được đưa vào sử dụng ở các phân tích sau.

2.3.3. Đánh giá của các đối tượng khảo sát về công tác quản lý chi ngân sách tại