• Không có kết quả nào được tìm thấy

Thực trạng công tác lập dự toán chi ngân sách nhà nước

CHƯƠNG I.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH

2.2. Thực trạng công tác quản lý chi NSNN tại Sở Tài chính tỉnh Quảng Bình

2.2.1. Thực trạng công tác lập dự toán chi ngân sách nhà nước

định của pháp luật; quản lý tài chính nhà nước đối với nguồn viện trợ nước ngoài trực tiếp cho địa phương thuộc nguồn thu của ngân sách địa phương;

- Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện cơ chế tự chủ về tài chính của cácđơn vịsự nghiệp công lập và chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về kinh phí quản lý hành chính đối với các cơ quan hành chính nhà nước theo quy định của pháp luật;

- Hướng dẫn và tổ chức thực hiện chế độ công khai tài chính ngân sách của nhà nước theo quy định của pháp luật;

- Tổng hợp kết quảthực hiện kiến nghịcủa thanh tra, kiểm toán vềlĩnh vực tài chính ngân sách báo cáoUBNDtỉnh;

- Hướng dẫn và tổ chức thực hiện luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong sửdụng ngân sách, tài chính công theo quy định của pháp luật.

e) Vềquản lý tài chính doanh nghiệp

- Hướng dẫn thực hiện các chính sách, chế độ quản lý tài chính doanh nghiệp của các loại hình doanh nghiệp, tài chính hợp tác xã và kinh tếtập thể; chính sách tài chính phục vụ chuyển đổi sở hữu, sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước, chuyển đổi đơn vị sự nghiệp công lập thành doanh nghiệp, cổ phần hóađơn vị sự nghiệp công lập, chế độquản lý, bảo toàn và phát triển vốn nhà nước tại doanh nghiệp;

ê) Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ về lĩnh vực tài chính thuộc phạm vi quản lý của Sở đối với Phòng Tài chính - Kếhoạch thuộc UBND cấp huyện.

2.2. Thực trạng công tác quản lý chi NSNN tại Sở Tài chính tỉnh Quảng Bình

Giai đoạn ngân sách năm 2014-2016 được đánh dấu mốc Nghị định số 117/2013/NĐ-CP ngày 7/10/2013 của Chính phủ về chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với cơ quan nhà nước và Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 của Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vịsự nghiệp công lập.

Hiện nay, phương thức quản lý chi tiêu theo khuôn khổ trung hạn vẫn chưa được áp dụng ở Quảng Bình, bởi yếu tố cơ bản là công cụ dự báo vĩ mô, yếu tố quan trọng nhất quyết định việc thực hiện theo phương thức quản lý này thì Quảng Bình chưa xây dựng được. Quảng Bình đã thực hiện xây dựng kế hoạch chi ngân sách cho giai đoạn 2014-2016, tuy nhiên gọi là thời kỳ ổn định ngân sách, nó là bản kế hoạch chi tiêu ngân sách, có thể được điều chỉnh và bổ sung hàng năm chứ không phải kế hoạch chi tiêu trung hạn. Bởi xây dựng kế hoạch trung hạn thời gian tương đối dài với dự kiến mang nhiều yếu tố chủ quan như vậy không mang tính khả thi và thường không đạt được kết quả như dự tính ban đầu hay những biến động ảnh hưởng đến mục tiêu hầu như không được quan tâm cập nhật nhằm điều chỉnh cho phù hợp trên địa bàn tỉnh Quảng Bình.

Phương thức quản lý chi ngân sách tại tỉnh Quảng Bình trong giai đoạn 2014-2016 và hiện nay chủ yếu là quản lý theo yếu tố đầu vào, lập dự toán chi được tiến hành trong thời giancố định mỗi năm một lần. Hàng năm, căn cứ vào nguồn ngân sách địa phương và nguồn bổ sung của Trung ương, Sở Tài chính cân đối cấp dự toán trên cơ sở đề nghị của đơn vị.

Toàn bộ quy trình này, có thể không yêu cầu thể hiện kế hoạch công việc, các bản giải trình về kết quả công việc, không phản ánh được với lượng chi phí như vậy thì kết quả đạt được như thế nào, không biết cơ quan nào hoàn thành nhiệm vụ ở mức độ nào, có tương xứng với mức chi phí bỏ ra hay không. Tuy nhiên, thực tế vẫn đầy đủ những báo cáo kết quả đạt được của dự toán năm trước, lập dự toán cho nhu cầu chi năm sau nhưng vẫn còn mang tính hình thức, không được xem xét kỹ và không tiến hành đánh giá hiệu quả sử dụng ngân sách của các đơn vị.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Việc thực hiện lập dự toán thu, chi ngân sách đượcthực hiện theo quy định và cơ bản đảm bảo đúng trình tự của Luật NSNN, bám sát các chỉ thị, chủ trương chỉ đạo của cấp uỷ, Nghị quyết HĐND cấp tỉnh và trên cơ sở tình hình hình kinh tế- xã hội của địa phương. Phần lớn Sở Tài chính đã chủ động phối hợp giữa các ngành như Sở Kế hoạch và Đầu tư, Cục Thuế… trong công tác xây dựng dự toán thu, chi ngân sách hàng năm. Công tác này thường xuyên có sự giám sát của HĐND tỉnh thông qua Ban Kinh tế ngân sách của HĐND tỉnh tại các kỳ họp HĐND khi thông qua dự toán ngân sách.

2.2.1.2. Kết quả đạt được từ công tác lập dự toán chi ngân sách nhà nước

Sở Tài chính tỉnh Quảng Bìnhđã xây dựng đượcđịnh mức phân bổdựtoán chi ngân sách dựa vào hệthống định mức, dựtoán nhu cầu chi tiêu và nguồn lực tài chính.

- Định mức chi thường xuyên không bao gồm lương và các khoản theo lương trong lĩnh vực quản lý nhà nước, Đảng, Đoàn thể.

+ Cấp tỉnh:Đơn vịtrên 30 biên chế: 15 triệu đồng/biên chế/năm, đơn vịtừ15 đến 30 biên chế: 16 triệu đồng/biên chế/năm, đơn vị dưới 15 biên chế: 16 triệu đồng/biên chế/năm.

+ Cấp huyện, thành phố: Đơn vịtrên 20 biên chế: 12 triệu đồng/biên chế/năm, đơn vị từ 10 đến 20 biên chế: 13 triệu đồng/biên chế/năm, đơn vị dưới 10 biên chế:

14 triệu đồng/biên chế/năm.

- Định mức phân bổchi sựnghiệp giáo dục

Dựtoán chi sựnghiệp giáo tính theo tỷlệ: tổng tiền lương, phụcấp, các khoản có tính chất lương (bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn) chiếm 80%

và chi hoạt động thường xuyên ngoài lương (chưa bao gồm các khoản chi đặc thù, không thường xuyên) chiếm tối thiểu 20%. Trường hợp tổng chi thường xuyên ít hơn tỷlệ20% sẽ được tính bổ sung cho đủ20%;

- Định mức phân bổ chi sự nghiệp y tế: Chi cho công tác chữa bệnh của các bệnh viện huyện, thành phố và y học cổ truyền trên 42 triệu đồng/giường/năm và chi hoạt động của các trung tâm y tếtrên 12 triệu đồng/biên chế /năm

- Chi sựnghiệp văn hóa thông tin: Chi hoạt động đối với cấp tỉnh tính bình quân

Trường Đại học Kinh tế Huế

13 triệu đồng/biên chế/năm; cấp huyện, thành phốtính bình quân theo từng vùng: thấp nhất 3.080 triệu đồng/biên chế/năm, cao nhất 11.540 triệu đồng/biên chế/năm.

- Chi sựnghiệp thểdục thểthao: Chi hoạt động đối với cấp tỉnh tính bình quân 13 triệu đồng/biên chế/năm; cấp huyện, thành phố tính bình quân theo từng vùng:

thấp nhất 2.420 triệu đồng/biên chế/năm, cao nhất 4.850 triệu đồng/biên chế/năm.

- Chi sựnghiệp phát thanh truyền hình: Chi hoạt động đối với cấp tỉnh tính bình quân 13 triệu đồng/biên chế/năm; cấp huyện, thành phố tính bình quân theo từng vùng: thấp nhất 2.400 triệu đồng/biên chế/năm, cao nhất 9.500 triệu đồng/biên chế/năm.

- Chi đảm bảo xã hội: chi cho các đơn vị 13 triệu đồng/biên chế/năm, chi nghiệp vụchuyên ngành tuỳtheo khả năng cân đối ngân sách.

- Chi quốc phòng: Đảm bảo kinh phí thực hiện nhiệm vụ chi quốc phòng tại địa phương theo quy định tại Nghị định số 10/2004/NĐ-CP ngày 07 tháng 01 năm 2004 của Chính phủ quy định về quản lý, sử dụng ngân sách và tài sản của Nhà nước đối với một sốhoạt động thuộc lĩnh vực quốc phòng, an ninh.

- Chi sự nghiệp khoa học công nghệ: Phân bổ theo số tuyệt đối Trung ương giao trong dự toán chi ngân sách hàng năm, tập trungở ngân sách tỉnh đểthực hiện các nhiệm vụtỉnh giao vềcông tác khoa học công nghệ trên địa bàn.

- Chi sựnghiệp môi trường: Chi hoạt động đối với cấp tỉnh tính bình quân 13 triệu đồng/biên chế/năm; cấp huyện tính theo loại đô thị như đô thịloại 2 là 20.300 đồng/người/năm

- Chi trợ giá: Đối với cấp tỉnh cấp bù một phần cho in báo Quảng Bình, cấp huyện thấp nhất 1.500đồng/người/năm, cao nhất 12.000đồng/người/năm.

- Chi sựnghiệp kinh tế: Chi hoạt động đối với cấp tỉnh tính bình quân 13 triệu đồng/biên chế/năm; Cấp huyện, thành phố: Dựtoán chi sựnghiệp kinh tếcủa ngân sách địa phương phân bổ theo mức bằng 6% chi thường xuyên các lĩnh vực chi đã được tính theo định mức phân bổ dự toán chi ngân sách quy định ở trên. Riêng thành phố Đồng Hới tính 7,5% và phân bổ thêm 7.500 triệu đồng/năm cho đô thị loại III. Ngoài ra, huyện Minh Hóa, thành phố Đồng Hới và huyện Quảng Trạch là

Trường Đại học Kinh tế Huế

các đơn vị đặc thù nên hàng năm Ủy ban nhân dân tỉnh trình Hội đồng nhân dân tỉnh xem xét bổsung thêm ngân sách cho phù hợp với tình hình thực tế địa phương.

- Các sự nghiệp khác cấp tỉnh: Chi hoạt động tính bình quân 13 triệu đồng/biên chế/năm

- Chi khác ngân sách

+ Định mức phân bổ chi thường xuyên khác của ngân sách địa phương phân bổtheo tỷtrọng bằng 0,5% tổng các khoản chi thường xuyên đãđược tính theo định mức phân bổdự toán chi ngân sách quy định ởtrên.

+ Bổ sung 150 triệu đồng/huyện (thành phố)/năm để chi hỗ trợ các tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp không giao biên chế.

+ Dựphòng ngân sách:Định mức phân bổtính dựphòng củaNSĐP hàng năm phân bổtheo tỷtrọng từ 2% đến 5% trên tổng các khoản chi thường xuyên đã được tính theo định mức phân bổdự toán chi ngân sách quy địnhởtrên.

Trên cơ sở định mức phân bổ dự toán chi NSNN, tỉnh Quảng Bình đã thực đúng định mức được giao và đã xây dựng chi ngân sách theo chương trình đầu tư công giai đoạn 2014-2016. Việc xây dựng chương trình đầu tư công đã tạo ra một khuôn khổ thiết lập chương trình chi NSNN toàn diện, bao gồm chi đầu tư và chi thường xuyên, qua đó giúp cho Chính quyền địa phương kiểm soát tốt hơn việc phân phối và sử dụng nguồn lực tài chính trong trung hạn.

- Dự toán chi ngân sách tỉnh Quảng Bình giaiđoạn 2014-2016 được xây dựng tổng chi 19.202.024 triệu đồng, trong đó chi thường xuyên 13.564.089 triệu đồng, chiếm tỷ trọng cao nhất 70,91% trong tổng chi ngân sách, hàng năm tăng lên về giá trị nhưng tỷ trọng có xu hướng ngày càng giảm; chi đầu tư phát triển 5.351.405 đồng, chiếm tỷ trọng 27,59% trong tổng chi ngân sách, hàng năm tăng lên cả vềgiá trị và tỷ trọng; chi khác 286.530 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 1,5% thấp trong tổng chi ngân sách, hàng năm có xu hướng tăng lên về giá trị nhưng tỷ trọng ngày càng giảm. (Xem bảng 2.1)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2.1: Dự toán chi ngân sách tỉnh Quảng Bình 2014-2016

Năm

Tổng số Chi đầu tư phát

triển Chi thường xuyên Chi khác Số tiền

(triệu đồng)

Tỷ trọng

(%)

Số tiền (triệu đồng)

Tỷ trọng

(%)

Số tiền (triệu đồng)

Tỷ trọng

(%)

Số tiền (triệu đồng)

Tỷ trọng

(%)

19.202.024 5.351.405 13.564.089 286.530

2014 5.777.389 100 1.351.410 23,39 4.337.199 75,07 88.780 1,54 2015 6.397.324 100 1.765.805 27,60 4.535.359 70,89 96.160 1,51 2016 7.027.311 100 2.234.190 31,79 4.691.531 66,76 101.590 1,45

(Nguồn: Sở Tài chính, KBNN Quảng Bình) Chính sách của Chính quyền địa phương ưu tiên chi đầu tư. Thực tếcũng cho thấy, trong giai đoạn 2014-2016, mặc dù nguồn thu NS tỉnh tăng không đáng kể, chủ yếu dựa vào nguồn bổ sung cân đối của Trung ương, nhưng Sở Tài chính vẫn duy trì tỷtrọng chi đầu tư trong tổng chi NSNN. Trong cơ cấuchi đầu tư, các khoản cấp phát đầu tư XDCB cho các công trình phi sản xuất, công trình kinh doanh không hiệu quả được loại bỏdần, thực hiện hình thức cho vay ưu đãi thông qua các Quỹhỗtrợ tài chính. Ưu tiên kinh phí thực hiện nhiệm vụxây dựng cơ sởhạtầng, tập trung đầu tư những dựán, công trình trọng điểm của địa phương; xửlý dứt điểm các khoản nợ XDCB; ưu tiên tăng vốn đầu tư thực hiện công cuộc CNH, HĐH các huyện miền núi, các xã biên giới,vùng đồng bào dân tộc thiểu số khó khăn.

- Tổng dự toán chi NSNN tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014-2016 theo phân cấp ngân sách là 30.578.699 triệu đồng, trong đó: năm 2014: 9.483.172 triệu đồng, năm 2015: 10.262.180 triệu đồng, năm 2016: 10.833.347 triệu đồng, dự toán tăng dần theo từng năm. (Xem bảng 2.2)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2.2: Dự toán chi NSNN tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014-2016 phân theo cấp ngân sách

Đơn vị tính: Triệu đồng

Cấp ngân sách 2014 2015 2016

Tổng dự toán 9.483.172 10.262.180 10.833.347

1. Chi NS tỉnh 6.224.689 6.777.324 7.233.122

2. Chi NS cấp huyện 3.258.483 3.484.856 3.600.225

3. Chi NS cấp xã 0 0 0

(Nguồn: Sở Tài chính, KBNN Quảng Bình) - Dự toán chi NSNN trên địa bàn tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014-2016 theo nội dung kinh tế và kết cấu nguồn chilà 20.235.135 triệu đồng, trong đó:

+Chi cân đối ngân sách: 17.375.385 triệu đồng, chiếm85,86% so với tổng dự toán.

+ Chi có mục tiêu quản lý qua KBNN: 955.300 triệu đồng, chiếm 4,72% so với tổng dự toán.

+ Chi bổ sung có mục tiêu: 2.952.602 triệu đồng, chiếm 14,59% so với tổng dự toán. (Xem bảng2.3)

Bảng 2.3: Dự toán chi NSNN tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014-2016 theo nội dung kinh tế và kết cấu nguồn chi

Đơn vị tính: Triệu đồng

Nội dung kinh tế 2014 2015 2016

Tổng số (I+II+III+IV) 6.224.689 6.777.324 7.233.122 I. Chi cân đối ngân sách 5.020.544 5.409.719 6.945.122

1. Chi đầu tư phát triển 608.100 698.200 2.132.152

2. Chi trả nợ gốc, lãi vay, phí 80.000 80.000 80.000

3. Chi thường xuyên 4.243.664 4.535.359 4.631.380

4. Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính 1.000 1.000 1.000

5. Dự phòng ngân sách 87.780 95.160 100.590

II. Chi có mục tiêu quản lýqua KBNN 367.300 300.000 288.000 III. Chi bổ sungcó mục tiêu 836.845 1.067.605 1.048.152 (Nguồn: Sở Tài chính, KBNN Quảng Bình)

Trường Đại học Kinh tế Huế

- Dự toán ngân sách tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014-2016 hàng năm các khoản chi đều tăng lên;cụthể:

+ Chi thường xuyên: chi sự nghiệp giáo dục, đào tạo, dạy nghề là khoản chi lớn nhất với 5.971.138 triệu đồng chiếm 42,02% chi thường xuyên, đây là khoản chi rất quan trọng nhằm đào tạo nguồn nhân lực cho địa phương hiện tại và tương lai;

chi quản lý hành chính,Đảng, đoàn thểlà khoản chi lớn thứhai với 3.016.770 triệu đồng chiếm 22,24% chi thường xuyên, khoản chi này đảm bảo cho hoạt động của bộ máy hành chính nhà nước trên địa bàn tỉnh; chi sự nghiệp kinh tế là khoản chi lớn thứ ba với 1.782.276 triệu đồng chiếm 13.14% chi thường xuyên, đây là khoản chi nhằm phát triển kinh tế của tỉnh; chi sự nghiệp y tế là khoản chi lớn thứ tư với 949.742 triệu đồng chiếm 7,00% chi thường xuyên, đây là khoản chi phục vụ phòng, khám chữa bệnh đảm bảo sức khỏe cho nhân dân; chi sựnghiệp đảm bảo xã hội là khoản chi lớn thứ năm với 617.663 triệu đồng chiếm 4,55% chi thường xuyên, đây là khoản chi nhằm đảm bảo an sinh xã hội trên địa bàn tỉnh. (Xem bảng 2.4)

Bảng 2.4: Dự toán chi thường xuyên tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014-2016 Đơn vị tính: Triệu đồng

Nội dung chi 2014 2015 2016

Chi thường xuyên ngân sách 4.337.199 4.535.659 4.691.531

1. Quốc phòng an ninh 97.736 97.736 99.966

2. Sự nghiệp giáo dục, đào tạo, dạy nghề 1.960.525 2.004.358 2.006.255

3. Sự nghiệp y tế 316.145 314.932 318.665

4. Sự nghiệp khoa học công nghệ 23.191 24.232 24.391

5. Sự nghiệp văn hoá thông tin 41.493 46.367 45.733

6. Sự nghiệp phát thanh truyền hình 19.188 21.107 24.104

7. Sự nghiệp thể dục thể thao 0 0 0

8. Sự nghiệp đảm bảo xã hội 204.445 183.912 229.306

9. Sự nghiệp kinh tế 554.785 546.500 680.991

10. QLHC, Đảng, đoàn thể 966.956 1.040.090 1.009.724

11. Trợ giá mặt hàng chính sách 14.704 14.930 19.871

12. Sự nghiệp môi trường 68.183 66.906 66.112

13. Chi khác ngân sách 69.848 174.589 166.413

(Nguồn: Sở Tài chính, KBNN Quảng Bình)

Trường Đại học Kinh tế Huế

+ Chi đầu tư XDCB: Nhìn chung nguồn vốn đầu tư XDCB từ ngân sách trên địa bàn chủ yếu là nguồn vốn hỗ trợ có mục tiêu của chính phủ, đây là khoản chi lớn nhất với 2.020.700 triệu đồng chiếm35,1% chi đầu tư XDCB. (Xem bảng 2.5)

Bảng 2.5: Dự toán chi đầu tư XDCB tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014-2016 Đơn vị tính: Triệu đồng

Nội dung chi 2014 2015 2016

Chi đầu tư xây dựng cơ bản 1.712.289 1.800.315 2.242.746 1. Nguồn vốn đầu tư XDCB tập trung 269.681 303.194 556.513 2. Nguồn vốn hỗ trợ có mục tiêu của CP 482.671 759.538 778.491 3. Nguồn vốn trái phiếu chính phủ 661.000 428.000 584.272

4. Nguồnvốn chương trình MTQG 81.309 53.711 15.512

5. Các nguồn vốn khác 217.628 255.872 307.958

(Nguồn: Sở Tài chính, KBNN Quảng Bình)