• Không có kết quả nào được tìm thấy

Mức độ đánh giá của công nhân đối với các yếu tố ảnh hưởng

PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2 :ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THỎA MÃN TRONG CÔNG VIỆC CỦA

2.3. Mức độ thỏa mãn của công nhân về công việc qua ý kiến đánh giá của các đối

2.3.6. Mức độ đánh giá của công nhân đối với các yếu tố ảnh hưởng

2.3.6.Mức độ đánh giá của công nhân đối với các yếu tố ảnh hưởng

Ta thấy giá trị Sig. (2 – tailed) có 3 biến nhỏ hơn 0,05 và có 4 biến lớn hơn 0,05 do đó ta có thể bác bỏ giả thiết H0: Mức độ đánh giá của công nhân đối với tiền lương bằng 3. Căn cứ vào giá trị mean trong bảng One Sample Statistics ta thấy giá trị tiền lương lớn hơn 3( lưu ý ở đây giá trị kiểm định t về tiền lương của công nhân là t nằm trong khoảng từ 1-3, ứng với mức ý nghĩa <0.05)

Đối với yếu tố cơ hội đào tạo thăng tiến

Bảng 2.18:Kết quả phân tích One –sample T-test

Mean Std. Deviation Std. Error Mean Có nhiều cơ hội thăng tiến khi làm việc tại

công ty

3.40 0.960 0.076

Anh /chị được đào tạo và phát triển nghề nghiệp

3.47 0.945 0.075

Công ty có nhiều cơ hội để anh/chị phát triển cá nhân

3.48 0.904 0.071

Anh/chị được tham gia đóng góp ý kiến 3.44 0.895 0.071

Test Value =3

t df Sig.

(2-tailed)

Mean Difference

95% Confidence Interval of the

Difference Lower Upper Có nhiều cơ hội thăng tiến

khi làm việc tại công ty

5.273 159 0.000 0.400 0.25 0.55

Anh /chị được đào tạo và phát triển nghề nghiệp

6.278 159 0.000 0.469 0.32 0.62

Công ty có nhiều cơ hội để anh/chị phát triển cá

nhân

6.734 159 0.000 0.481 0.34 0.62

Anh/chị được tham gia đóng góp ý kiến

6.183 159 0.000 0.438 0.30 0.58

(Nguồn: Số liệu điều tra và tính toán của tác giả)

Đại học kinh tế Huế

Ta thấy giá trị Sig. (2 – tailed)bằng 0,000 nhỏ hơn 0,05 do đó ta có thể bác bỏ giả thiết H0: Mức độ đánh giá của công nhân đối với cơ hội đào tạo thăng tiến bằng 3.

Căn cứ vào giá trị mean trong bảng One Sample Statistics ta thấy giá trị cơ hội đào tạo thăng tiến lớn hơn 3( lưu ý ở đây giá trị kiểm định t về cơ hội đào tạo thăng tiến của công nhân là t nằm trong khoảng từ 5-6, ứng với mức ý nghĩa 0,000<0.05

Đối với yếu tố cấp trên

Bảng 2.19:Kết quả phân tích One –sample T-test

Mean Std. Deviation Std. Error Mean

Cấp trên quan tâm đến cấp dưới 3.56 0.783 0.062

Anh/chị nhận được sự giúp đỡ cấp trên trong công việc

3.66 0.808 0.064

Cấp trên công nhận tài năng của anh/chị

3.59 0.713 0.056

Người lao động được đối xử công bằng

3.63 0.689 0.054

Cấp trên có tầm nhìn ,năng lực và có tài lãnh đạo

3.58 0.714 0.056

Test Value = 3

t df Sig.

(2-tailed)

Mean Difference

95% Confidence Interval of the

Difference Lower Upper Cấp trên quan tâm đến

cấp dưới

9.092 159 0.000 0.563 0.44 0.68

Anh/chị nhận được sự giúp đỡ cấp trên trong

công việc

10.373 159 0.000 0.663 0.54 0.79

Cấp trên công nhận tài năng của anh/chị

10.426 159 0.000 0.587 0.48 0.70

Người lao động được đối xử công bằng

11.473 159 0.000 0.625 0.52 0.73

Cấp trên có tầm nhìn ,năng lực và có tài lãnh

đạo

10.184 159 0.000 0.575 0.46 0.69

(Nguồn: Số liệu điều tra và tính toán của tác giả)

Đại học kinh tế Huế

Ta thấy giá trị Sig. (2 – tailed) bằng 0,000 nhỏ hơn 0,05 do đó ta có thể bác bỏ giả thiết H0: Mức độ đánh giá của công nhân đối với cấp trên bằng 3. Căn cứ vào giá trị mean trong bảng One Sample Statistics ta thấy giá trị cấp trên lớn hơn 3 ( lưu ý ở đây giá trị kiểm định t về cấp trên của công nhân là t nằm trong khoảng từ 9-11, ứng với mức ý nghĩa 0,000<0.05)

Đối với yếu tố đồng nghiệp

Bảng 2.20:Kết quả phân tích One –sample T-test

Mean Std. Deviation Std. Error Mean Đồng nghiệp hỗ trợ giúp đỡ

nhau

3.08 0.851 0.067

Đồng nghiệp của anh /chị có thái độ thân thiện

3.15 0.833 0.066

Test Value = 3

t df Sig.

(2-tailed)

Mean Difference

95% Confidence Interval of the

Difference Lower Upper Đồng nghiệp hỗ trợ

giúp đỡ nhau

1.115 159 0.267 0.075 -0.06 0.21

Đồng nghiệp của anh /chị có thái độ thân

thiện

2.277 159 0.024 0.150 0.02 0.28

(Nguồn: Số liệu điều tra và tính toán của tác giả) Ta thấy giá trị Sig. (2 – tailed) bằng 0,000 nhỏ hơn 0,05 do đó ta có thể bác bỏ giả thiết H0: Mức độ đánh giá của công nhân đối với đồng nghiệp bằng 3. Căn cứ vào giá trị mean trong bảng One Sample Statistics ta thấy giá trị đồng nghiệp lớn hơn 3.(

lưu ý ở đây giá trị kiểm định t về đồng nghiệp của công nhân là t nằm trong khoảng từ1-2, ứng với mức ý nghĩa 0,000<0.05)

Đại học kinh tế Huế

Đối với đặc điểm công việc

Bảng 2.21:Kết quả phân tích One –sample T-test

Mean Std. Deviation Std. Error Mean Công việc phù hợp với trình

độ của anh/chị

3.85 0.892 0.070

Phân chia công việc hợp lý 3.86 0.944 0.075

Công việc anh/chị có nhiều thách thức

3.93 0.962 0.076

Test Value = 3

t df Sig.

(2-tailed)

Mean Differen

ce

95% Confidence Interval of the

Difference Lower Upper Công việc phù hợp với

trình độ của anh/chị

12.059 159 0.000 0.850 0.71 0.99

Phân chia công việc hợp lý

11.473 159 0.000 0.856 0.71 1.00

Công việc anh/chị có nhiều thách thức

12.164 159 0.000 0.925 0.77 1.08

(Nguồn: Số liệu điều tra và tính toán của tác giả) Ta thấy giá trị Sig. (2 – tailed) bằng 0,000 nhỏ hơn 0,05 do đó ta có thể bác bỏ giả thiết H0: Mức độ đánh giá của công nhân đối với đặc điểm công việc bằng 3. Căn cứ vào giá trị mean trong bảng One Sample Statistics ta thấy giá trị đặc điểm công việc lớn hơn 3 ( lưu ý ở đây giá trị kiểm định t về đặc điểm công việc của công nhân là t nằm trong khoảng từ11-12, ứng với mức ý nghĩa 0,000<0.05)

Đại học kinh tế Huế

Đối với điều kiện làm việc

Bảng 2.22:Kết quả phân tích One –sample T-test

Mean Std. Deviation Std. Error Mean

Môi trường làm việc đảm bảo 3.78 0.925 0.073

Có đủ máy móc thiết bị phục vụ cho công việc

3.64 0.908 0.072

Áp lực công việc không quá nặng nề

3.49 0.978 0.077

Anh/chị không lo lắng về mất việc làm

3.64 0.914 0.072

Test Value = 3

t df Sig.

(2-tailed)

Mean Difference

95% Confidence Interval of the

Difference Lower Upper Môi trường làm việc

đảm bảo

10.604 159 0.000 0.775 0.63 0.92

Có đủ máy móc thiết bị phục vụ cho công

việc

8.885 159 0.000 0.638 0.50 0.78

Áp lực công việc không quá nặng nề

6.307 159 0.000 0.487 0.33 0.64

Anh/chị không lo lắng về mất việc làm

8.914 159 0.000 0.644 0.50 0.79

(Nguồn: Số liệu điều tra và tính toán của tác giả) Ta thấy giá trị Sig. (2 – tailed) bằng 0,000 nhỏ hơn 0,05 do đó ta có thể bác bỏ giả thiết H0: Mức độ đánh giá của công nhân đối với điều kiện làm việc bằng 3. Căn cứ vào giá trị mean trong bảng One Sample Statistics ta thấy giá trị điều kiện làm việc

Đại học kinh tế Huế

lớn hơn 3 ( lưu ý ở đây giá trị kiểm định t về điều kiện làm việc của công nhân là t nằm trong khoảng từ 6-10, ứng với mức ý nghĩa 0,000<0.05)

Đối với yếu tố phúc lợi

Bảng 2.23:Kết quả phân tích One –sample T-test

Mean Std. Deviation Std. Error Mean Chính sách phúc lợi rõ ràng và phù

hợp

3.70 0.889 0.070

Chính sách phúc lợi thể hiện sự quan tâm của công ty đối với anh/chị

3.66 0.847 0.067

Phúc lợi được thực hiện đầy đủ 3.71 0.796 0.063

Test Value = 3

t df Sig.

(2-tailed)

Mean Difference

95% Confidence Interval of the

Difference Lower Upper Chính sách phúc lợi rõ

ràng và phù hợp

9.962 159 0.000 0.700 0.56 0.84

Chính sách phúc lợi thể hiện sự quan tâm của công ty đối với anh/chị

9.799 159 0.000 0.656 0.52 0.79

Phúc lợi được thực hiện đầy đủ

11.321 159 0.000 0.712 0.59 0.84

(Nguồn: Số liệu điều tra và tính toán của tác giả) Ta thấy giá trị Sig. (2 – tailed) bằng 0,000 nhỏ hơn 0,05 do đó ta có thể bác bỏ giả thiết H0: Mức độ đánh giá của công nhân đối với phúc lợi bằng 3. Căn cứ vào giá trị mean trong bảng One Sample Statistics ta thấy giá trị phúc lợi lớn hơn 3 (lưu ý ở đây giá trị kiểm định t về phúc lợi của công nhân là t nằm trong khoảng từ 9-11, ứng với mức ý nghĩa 0,000<0.05)

Đại học kinh tế Huế