• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.2. Cơ sở thực tiễn

1.2.1. Một số nghiên cứu liên quan

1.2.1.2. Các nghiên cứu có liên quan ở trong và ngoài nước

Nghiên cứu“Consumer Satisfation Towards Dairy Milk Chocolate With Special Reference To Uthamapalayan City”, S.Gopalakishnang and A.Karthikeyanan (2009),

Trường Đại học Kinh tế Huế

Cao đẳng Erode Sengunthar Engineering, Journal of Business and Management số 3, tr. 54 - 57. Nghiên cứu được thực hiện trên 100 khách hàng sửdụng sản phẩm sôcôla sữa Dairyởthành phốUthamapalayam, Ấn Độ. Nghiên cứu sửdụng thang đo Likert tỉ lệ 1 đến 5 nhằm đánh giá 6 nhân tốcủa sản phẩmảnh hưởng đến mức độ hài lòng của khách hàng như sau: giá cả, chất lượng, mùi vị, sự tiện lợi, bao bì, quảng cáo và khuyến mãi.

Nghiên cứu“Customer Satisfaction Towards Toothpaste With Special Reference To Colgate”, A.Vanitha (2010), Cao đẳng Erode Sengunthar Engineering, Journal of Business and Management, số 5, Tr 08 - 12. Nghiên cứu được thực hiện trên 50 khách hàng sử dụng sản phẩm kem đánh răng Colgate, qua đánh giá sơ bộ 4 yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng với sản phẩm trên: chất lượng, giá cả, hìnhảnh nhãn hiệu và chiết khấu. Kết quả chỉ ra sự hài lòng khác nhau giữa các yếu tố qua các khung tuổikhác nhau với hài lòng nhất làdưới 20 tuồi, ít hài lòng nhất là trên 60 tuổi.

Nghiên cứu“A Study on Customers Satisfaction towards Selective Sony Products with Special Reference to CoimbatoreCity”, Ms.S.Santhini, Mr.R.Jeeva Bharathi and G.Meena Priya (2010),Cao đẳng Arts& Science Coimbatore, Journal of Business and Management, Số 9, tr 28 - 32. Nghiên cứu được thực hiện trên 250 khách hàng sử dụng sản phẩm tivi, qua điều tra đối với các đối tượng khách hàng về các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng với sản phẩm tivi: nhãn hiệu, chất lựơng, giá cả, dịchvụkhách hàng, quảng cáo, đa dạng về kiểudáng. Nghiên cứu cũng khẳng định các yếu tố trên sẽ cấu thành nên sự hài lòng của khách hàng đối với sản phẩm và doanh nghiệp cần phải nghiên cứu nhu cầu khách hàng trên cơ sở các yếu tố trên nhằm đáp ứng một cách tốt nhất.

Nghiên cứu“Customer Satisfaction Towards Pons Skin Care Product in India”, Prof.Mrs.S.Jamuna, Ms.M.Nandhini (2009), Cao đẳng ErodeSengunthar Engineering, Journal of Business and Management, số 4, tr. 19- 22. Nghiên cứu được thực hiện trên 50 đối tượng sử dụng sản phẩm Pons, tác giả sử dụng phương pháp tính trung bình phần trăm sự ảnh hưởng các yếu tố đối với sản phẩm trên. Qua nghiên cứu sơ bộ cho thấy các yếu tố: chất lượng, giá cả, nhận thức thương hiệu, hình ảnh thương hiệu có ảnh hưởng trực tiếp đến sự hài lòng của khách hàng với sản phẩm Pons.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng khách hàng đối với sản phẩm nước chấm tại TP.Hồ Chí Minh” của TS. Phạm Xuân Lan, TS. Lê MinhPhước(2011) Đại học kinhtếTP.HCM, Tạp chí đại họccông nghiệp, số 2(5), tr 52 - 62. Nghiên cứu được thực hiện trên 524 mẫu là những đối tượng tiêu dùng, sau đó kết quả nghiên cứu được trao đổi thảo luận với cán bộ quản lý, bán hàng của các công ty. Nghiên cứu sử dụngthang đo Likert tỉ lệ 1 đến 5 để đánh giá mức ảnh hưởng của các nhân tố đến sự hài lòng của khách hàng đối với sản phẩm nước chấm với độ tin cậy 91,9% và sai số 0,68%. Nghiên cứu chỉ ra rằng, cácyếu tố: “Hìnhảnh thương hiệu” có mức ảnh hưởng cao nhất, “Hoạt động chiêu thị” có mức ảnh hưởng thấp hơn; “Chất lượng sản phẩm”

và “Thông tin về sản phẩm” có mức ảnh hưởng thấp nhất và tương đối gần bằng nhau.

Tuy nhiên, người tiêu dùng đánh giá khá cao hai tiêu chí này, cho thấy rằng chất lượng sản phẩm và thông tin về sản phẩm của các thương hiệu sản phẩm nước chấm hiện nay trên thị trường được nhà sản xuất thực hiện tốt.

Hình 3: Mô hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng khách hàng đối với sản phẩm nước chấm tại TP.Hồ Chí Minh.

(Nguồn: TS. Phạm Xuân Lan, TS. Lê Minh Phước 2011) Đề tài“Đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng đối với sản phẩm của công ty CP Việt Pháp – sản xuất thức ăn gia xúc Proconco”, Vũ Tô Hiệu (2012). Ban đầu tác giả sử dụng 9 yếu tố để khảo sát sự hài lòng của khách hàng khi mua sản phẩm tại công ty. Sau khi điều tra thì tác giả phải điều chỉnh lại và kết quả phỏng vấn cho thấy có 8 yếu tố mà khách hàng quan tâm và mong muốn được thỏa mãn khi mua hàng tại Công ty cổ phần Việt Pháp- sản xuất thức ăn gia súc Proconco. Qua nghiên cứusự hài lòng của khách hàng đối với sản phẩm của công ty CP Việt Pháp - SX thức ăn gia súc

Trường Đại học Kinh tế Huế

Proconco chịu tác động bởi cảm nhận của khách hàng về các yếu tố: Chất lượng sản phẩm, giá cả sản phẩm, chương trình khuyến mãi và chiết khấu, năng lực phục vụ khách hàng, quan hệ giữa công ty và khách hàng, phương thức thanh toán, địa điểm bán hàng, mẫu mã bao bì.

Hình 4: Mô hình điều chỉnh mức độ hài lòng của khách hàng đối với sản phẩm của Công ty CP Việt Pháp - SX thức ăn gia súc Proconco

(Nguồn: Vũ Tô Hiệu 2012) Đề tài“Nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng đối với sản phẩm bia Dung Quất của nhà máy bia Dung Quất tại thị trường Quảng Ngãi” của Bùi Vũ Hưng (2014).

Nghiên cứu được thực hiện trên 400 mẫu là những khách hàng đã vàđang sử dụng bia Dung Quốc. Kết quảcho thấy có 5 nhân tốcó tác dộng đến sựhài lòng khách hàngđối với sản phẩm bia Dung Quất là: Giá cảsản phẩm cóảnh hưởng cao nhất vớiβ= 0,322, xếp sau đó là phục vụ nhân viên với β= 0,177; hình ảnh công ty với β= 0,168; Chất lượng sản phẩm β= 0,142; cuối cùng là mẫu mã và kiểu dáng sản phẩm có tác dụng nhỏnhất đến sựhài lòng khách hàng vớiβ= 0,133.

Đề tài “Ðánh giá mức độ của hài lòng khách hàng đối với sản phẩm sá xị của công ty cổ phần nước giải khát Chương Dương tại thành phố Mỹ Tho tỉnh Tiền Giang”của Võ Đông Hồ (2013). Nghiên cứu được thực hiện trên 300 mẫu là những khách hàng đã và đang sử dụng nước giải khát Chương Dương. Từ mô hình ban đầu dựkiến có 5 nhân tố ảnh hưởng tới sựhài lòng của khách hàng và 8 giả thuyết được nêu ra, kết quả sau khi phân tích chỉ có 4 nhân tố được chứng mình là có tác động tới sựhài lòng của khách hàng và 4/8 giảthuyết được chấp nhận. Bốn nhân tố đó là: nhân tố hình ảnh, chất lượng, nhân tố giá và giá trị cảm nhận. Các nhân tố hình ảnh, chất lượng, giá có ảnh hưởng gián tiếp và cùng chiều đến sự hài lòng của khách hàng còn

Trường Đại học Kinh tế Huế

nhân tố giá trị cảm nhận có ảnh hưởng trực tiếp với hệ số chuẩn hóa là 0,07 và cùng chiều đến mức độhài lòng của khách hàng.

1.2.2. Mô hình nghiên cứu đềxut