• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1.2. Cơ sở thực tiễn về cảm nhận của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ chăm

1.2.3. Tổng hợp các nghiên cứu liên quan trong và ngoài nước

1.2.3.1. Nghiên cứu nước ngoài

Mô hình đánh giá chất lượng kỹ thuật/chức năng của Gronroos (1984) Theo mô hình này, CLDV được đánh giá bằng cách so sánh giữa giá trị mà khách hàng mong đợi trước khi sửdụng dịch vụvà giá trịmà khách hàng nhận được khi sửdụng dịch vụ.

Để đo lường CLDV, Gronroos đưa ra ba tiêu chí: chất lượng kỹ thuật, chất lượng chức năng và hìnhảnh.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Sơ đồ 1.1: Mô hình chất lượng kỹ thuật/chức năng

Mô hình đánh giá dựa trên kết quả thực hiện của Cronin và Taylor (1992) Nghiên cứu của Cronin và Taylor (1992) đã cho rằng CLDV được đo lường bằng cảm nhận của khách hàng (CLDV = Mức độ cảm nhận). Và đềnghị thang đo giữ nguyên 5 thành phần và 22 câu hỏi thang đo Servqual nhưng bỏ phần kỳvọng của khách hàng để đo lường CLDV tốt hơn và bảng câu hỏi gọn hơn. Mô hình SERVPERF được phát triển bởi Cronin và Taylor dựa trên nền tảng của mô hình Servqual nhưng đo lường CLDV trên cơ sở đánh giá CLDV thực hiện được (performance – based) chứ không phải là khoảng cách giữa chất lượng kỳ vọng (expectation) và chất lượng cảm nhận (perception).

Cronin và Taylor (1992) đã nghiên cứu các khái niệm, phương pháp đo lường CLDV và mối quan hệvới sựhài lòng cũng như thiện chí mua hàng của khách hàng, từ đó đưa ra kết luận rằng: Yếu tốnhận thức là công cụdựbáo tốt hơn vềCLDV.

Việc đo lường CLDV theo mô hình SERVPERF của Cronin và Taylor được xem là một phương pháp thuận tiện và rõ ràng trong việc đo lường CLDV dựa trên đo lường thông qua kết quả thể hiện của CLDV. Cronin và Taylor lập luận rằng khung phân tích theo mô hình Servqual của Parasuraman và cộng sự(1985) dễgây nhầm lẫn giữa sự hài lòng và thái độ của khách hàng. Các tác giả này cho rằng

Trường Đại học Kinh tế Huế

CLDV có thể được định nghĩa “tương tự như một thái độ”, và thay vì “kết quảthực hiện theo như mong đợi” thì “kết quảthực hiện thực tế” sẽ xác định CLDV tốt hơn.

Theo đó, CLDV được đánh giá chỉ thông qua nhận thức của khách hàng mà không có đánh giá về CLDV trong sự kỳvọng của khách hàng, không có trọng số cho từng thành phần CLDV. Công thức của CLDV như sau:

SQi=

Trong đó: SQ là CLDV khách hàng nhận được; k là số lượng các thuộc tính; P là nhận thức của cá nhân i đối với sự thể hiện của dịch vụ đối với thuộc tính j.

Chất lượng dịch vụ bán lẻ và mô hình giá trị nhận thức của Sweeney và cộng sự (1997)

Giá trị được định nghĩa như một sự so sánh giữa những gì khách hàng nhận được và những gì công ty cung cấp, hay nói cách khác, giá trị là sự so sánh giữa những lợi ích và sựhy sinh (Zeithaml và cộng sự, 1988).

Sự ảnh hưởng của CLDV đối với giá trị và thiện chí mua hàng hay sử dụng một dịch vụcụthểcó thểthấy thông qua hai mô hình:

+ Mô hình 1: Cho thấy ngoài những nhận thức vềchất lượng sản phẩm và giá cả, nhận thức về chất lượng chức năng và chất lượng kỹ thuật đều có ảnh hưởng trực tiếp tới nhận thức vềgiá trị.

+ Mô hình 2: Cho thấy nhận thức về chất lượng chức năng không những có ảnh hưởng trực tiếp tới thiện chí mua của khách hàng mà còn ảnh hưởng tới nhận thức vềkỹthuật, từ đó tiếp tụcảnh hưởng tới nhận thức vềchất lượng sản phẩm. Tuy nhiên, cảhai nhận thức trên đều khôngảnh hưởng trực tiếp tới nhận thức vềgiá trị.

Từnhững phân tích vềcác chỉsốvà mối quan hệtrong hai mô hình trên, một mô hình sửa đổi (sơ đồ 1.2) được xây dựng dựa trên mô hình 2 và bổ sung giảthiết rằng chất lượng kỹthuật cũng có ảnh hưởng trực tiếp tới giá trịcảm nhận từmô hình 1.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Sơ đồ 1.2: Chất lượng dịch vụ bán lẻ và mô hình giá trị nhận thức

Mô hình tiền đề và trung gian của Dabholkar và cộng sự (2000)

Đây là mô hình có thể được xem là toàn diện về CLDV. Bên cạnh việc cung cấp sựhiểu biết sâu sắc hơn về các khái niệm CLDV, mô hình xem xét các yếu tố tiền đề, trung gian, và kết quảcủa CLDV như các yếu tố được xem là tiền đềgiúp CLDV tốt hơn và mối quan hệ giữa CLDV với sự hài lòng của khách hàng và ý định hành vi của khách hàng.

Sơ đồ 1.3: Mô hình tiền đề và trung gian

Trường Đại học Kinh tế Huế

Mô hình chất lượng dịch vụ trong ngân hàng trực tuyến của Broderick và Vachirapornpuk (2002)

Sơ đồ 1.4: Mô hình chất lượng dịch vụ trong ngân hàng trực tuyến

Một trong những thách thức lớn đối với kênh cung cấp dịch vụqua Internet là làm thế nào để các công ty dịch vụ có thể quản lý CLDV từ xa bởi kênh cung cấp này đãđem đến một sự thay đổi lớn trong mối quan hệ tương tác với khách hàng và hành vi của khách hàng.

Trong nghiên cứu của mình, hai tác giả đãđề xuất và thửnghiệm một mô hình CLDV ngân hàng Internet (Sơ đồ 1.4). Nghiên cứu đã tiến hành quan sát những người tham gia và phân tích tường thuật của các trang web xã hội của Anh để tìm hiểu khách hàng nhận thức về ngân hàng qua Internet thếnào và các yếu tố của mô hình này. Trong bối cảnh kinh doanh dịch vụ Internet, năm yếu tố quan trọng được coi là có ảnh hưởng chính đến nhận thức về CLDV, bao gồm: kỳ vọng của khách hàng vềdịch vụ, hình ảnh và danh tiếng của tổchức dịch vụ, các khía cạnh liên quan đến thiết lập dịch vụ, sựtiếp xúc dịch vụthực tếvà sựtham gia của khách hàng.