• Không có kết quả nào được tìm thấy

CHƯƠNG II. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM BAO BÌ

2.1 Khái quát về công ty TNHH TM & DV Hải Tiến

2.1.8 Nguồn lực của công ty

dễ vận chuyển làm cho giá thành bao bì giảm, mặc dù sản phẩm này không được inấn đẹp mắt. Do vậy, nó cũng đã tạo được một áp lực thay thế với sản phẩm bao bì Carton.

Ngoài ra, trong ngành thực phẩm, hàng tiêu dùng,… còn có thêm một số loại bao bì được sản xuất bằng màng PVC in ấn rất đẹp mắt và có giá thành tương đối thấp, nhưng trong tương lai các loại bao bì đó sẽ không được không được sử dụng nhiều vì yếu tố ô nhiễm môi trường.

Có thể nói mức độ ảnh hưởng của sản phẩm mới, sản phẩm thay thế đến hoạt động kinh doanh của công ty trong thời điểm hiện tại và tương lai gần là không lớn. Tuy nhiên, trong thời đại hiện nay, khi môi trường đang ngày một báo động tình trạng xấu đi do ô nhiễm, các doanh nghiệp có xu hướng sử dụng các loại bao bì sinh thái. Bởi đây là loại bao bì mà quá trình phân hũy không gây ra những ảnh hưởng xấu đến môi trường, có thể sử dụng lại hoặc tái sử dụng mà giá thành lại thấp. Do đó, bao bì Carton vẫn sẽ là lựa chọn ưu tiên hàng đầu trong tương lai.

Như vậy, các đối thủ cạnh tranh đã tạo ra áp lực ngày càng lớn đối với cô ng ty Hải Tiến. Trong tương lai công ty cần phải nâng cao năng lực cạnh tranh để có thể tồn tại và phát triển. Ngoài những áp lực cạnh tranh sản phẩm kể trên, công ty còn nhiều đối thủ cạnh tranh khác như là cạnh tranh về nhân lực trong công ty. Đó là các doanh nghiệp sản xuất khác đóng trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế. Các doanh nghiệp sản xuất này đã và đang thu hút lực lượng lao động lớn gây ra tình trạng thiếu nguồn cung lao động trên địa bàn, đẩy giá nhân công lên làm cho giá thành sản phẩm cao và gây ảnh hưởng đến khả năng tiêu thụ sản phẩm của công ty.

viên, Công ty còn chú trọng đến đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ CNV, thực hiện đầy đủ các chính sách đối với người lao động.

Trong những năm gần đây, Công ty đã ký hợp đồng đầy đủ với 100% công nhân lao động; xây dựng kế hoạch bảo hộ lao động và trang bị đầy đủ về vấn đề bảo hiểm lao động; tổ chức các hoạt động tập thể vui chơi ngoài giờ làm việc, xét nâng lương cho cán bộ đúng kỳ; thực hiện tốt các chế độ ốm đau, thai sản.

Sau đây là bảng thống kê số liệu lao động biến động qua từng năm, năm 2014, năm 2015 và năm 2016

Bảng 2. Tình hình lao động của Công ty Hải Tiến qua 3 năm 2014-2016

ĐVT: Người

Chỉ tiêu

Năm So sánh

2014 2015 2016 2015/2014 2016/2015

Số lượng

(người) %

Số lượng

(Người) %

Số lượng

(người) % +/- % +/- %

Tổng số lao

động 26 100 30 100 42 100 4 15,38 12 40,00

Theo giới tính

Nam 22 84,62 26 86,67

34 80.95 4 18,18 5 30,77

Nữ 4 15,38 4 13,33

8 19.05 0 0,00 7 100,00

Theo trình độ lao động

Đại học 3 11,54

4 13,33

5 11.90 1 33,33 2 25,00

CĐ và trung cấp 1 3,85 1 3,33 2 4.76 0 0,00 1 100,00

Công nhân kỹ

thuật 4 15,38

5 16,67

5 11.90 1 25,00 0 0,00 LĐ phổ thông 18 69,23

20 66,67

30 71.43 2 11,11 10 50,00 (Nguồn: Phòng Kế toán và xử lý của tác giả)

Trường ĐH KInh tế Huế

Về tổng số lao động: Năm 2014, tổng số LĐ của công ty là 26 người. Số LĐ của công ty năm 2015 so với năm 2014 tăng thêm 4 người (15,38%). Năm 2016, tổng số LĐ là 42 người, tăng 12 người so với năm 2015, tức tăng 40%. Như vậy, số lượng LĐ tăng thêm mỗi năm là do công ty thực hiện mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh nhằm đáp ứng tốt nhu cầu của thị trường.

Theo giới tính: Trong cơ cấu LĐ của công ty qua 3 năm, nam luôn chiếm tỷ lệ cao hơn nữ. Do đặc thù ngành công nghiệp sản xuất bao bì Carton, các công việc bốc vác, xếp dỡ, điều chỉnh máy móc,… thì nam giới thường làm việc tốt và hiệu quả cao hơn. Số LĐ nam năm 2014 là 22 người, năm 2015 là 26 người, tăng thêm 4 người (18,18%).

Năm 2016, số LĐ tiếp tục tăng thêm 8 người, tức tăng 30,77%. Về số LĐ nữ, năm 2014 có 4 người, năm 2015 không có sự thay đổi về số LĐ nữ. Năm 2016 số lượng LĐ nữ tăng 4 người, tức tăng 100% so với năm 2013. Đó là do nhu cầu mở rộng sản lượng sản xuất nên công ty đã tăng cả về số LĐ nam và số LĐ nữ.

Theo trình độ LĐ: Số lượng LĐ phổ thông luôn chiếm tỷ lệ lớn nhất (từ 69,23 % đến 71,43%). Số LĐ có trình độ đại học, CĐ và trung cấp chiếm tỷ lệ tương đối nhỏ, chủ yếu là nhân viên các phòng ban. Có thể thấy, số lượng công nhân tăng đều qua các năm, năm 2015 tăng 11,11% so với năm 2014, năm 2016 tăng 50% so với năm 2015. Điều này chứng tỏ công ty luôn chú ý đến việc nâng cao trình độ lao động của đội ngũ công nhân.

2.1.8.2 Tình hình tài sản và nguồn vốn

a. Tình hình tài sản của công ty giai đoạn 2014-2016

Tài sản là một yếu tố then chốt ảnh hướng đến hoạt động kinh doanh sản xuất của công ty.

Theo thống kê từ bảng 2, cho thấy:

- Năm 2014, tổng tài sản của công ty là 8.053 triệu đồng. Năm 2015, giá trị đó

là 9.875 triệu đồng, tăng 1.822 triệu đồng, tức tăng 22,63%. Đến năm 2016 thì tổng giá trị tài sản là 9.636 triệu đồng, giảm 239 triệu đồng (-2,42%) so với năm 2015. Như vậy qua 3 năm giá trị tổng tài sản có sự thay đổi, tăng mạnh từ 2014 đến 2015 và giảm nhẹ từ 2015 đến 2016.

Trường ĐH KInh tế Huế

- Trong cơ cấu tổng tài sản, thì giá trị TSNH và giá trị TSDH có sự chuyển dịch qua các năm. Giảm giá trị TSDH và tăng dần giá trị TSNH. Nhìn chung hiện tại giá trị TSNH và TSDH có sự cân đối. Cụ thể năm 2015 so với năm 2014 thì giá trị TSNH tăng 1.858 triệu đồng (37,00%) và giá trị TSDH giảm 36 triệu đồng (-0.74%). Năm 2016 so với năm 2015, giá trị TSNH tăng 196 triệu đồng (3,76%) và giá trị TSDH giảm 435 triệu đồng (-8,96%).

Tóm lại, những biến động về tài sản của công ty trong giai đoạn 2014 - 2016 đã chứng tỏ rằng công ty đã có sự thay đổi rõ rệt trong đầu tư vào từng loại tài sản cho phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh thực tế.

Bảng 3. Tình hình tài sản của Công ty Hải Tiến qua 3 năm 2014-2016

(ĐVT: Triệu đồng) Giá

trị %

Giá

trị %

Giá

trị % +/- % +/- %

A. TSNH 3.163 39,28 5.021 50,85 5.217 54,14 1.858 37,00 196 3,76 I. Tiền và các

khoản tương

đương tiền 265 3,29 519 5,26 1.025 10,64 254 48,94 506 97,50 II. Đầu tư tài

chính ngắn hạn 0 0 0 0 0 0 0 0,00 0 0,00

III. Các khoản

phải thu ngắn hạn 95 11,80 2.656 26,90 3.279 34,03 1.706 64,23 623 23,46 IV. Hàng tồn kho 1.541 19,14 1.822 18,45 847 8,79 281 15,42 -975 -53,51 V. Tài sản ngắn

hạn khác 407 5,05 24 0,24 66 0,68 -383

-15,96 42 175,00 B. TSDH 4.890 60,72 4.854 49,15 4.419 45,86 -36 -0,74 -435 -8,96 I. Tài sản cố định 4.843 60,14 4.784 48,45 4.307 44,70 -59 -1,23 -477 -9,97 II. Tài sản dài hạn

khác 47 0,58 70 0,71 112 1,6 23 32,86 42 60,00

Tổng tài sản 8.053 100,00 9.875 100,00 9.636 100,00 1.822 18,45 -239 -2,42

(Nguồn: Phòng Kế Toán và xử lý của tác giả)

Trường ĐH KInh tế Huế

b. Tình hình nguồn vốn của công ty giai đoạn 2014-2016

Vốn là một trong những yếu tố quan trọng đối với một`` công ty. Nó ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nguồn vốn có mạnh thì vốn dành cho công tác tiêu thụ sản phẩm sẽ nhiều hơn, do đó tạo thuận lợi và lợi thế cạnh tranh hơn cho hoạt động tiêu thụ sản phẩm trên thị trường.

Trong khoảng thời gian 3 năm từ 2014 – 2016 nhìn chung về tổng nguồn vốn có tăng 1.823 triệu đồng (tăng 18,46%) từ giai đoạn 2014 – 2015 và giảm nhẹ từ 2015 – 2016 giảm 239 triệu đồng ( giảm 2,42%) tổng nguồn vốn. Và nợ phải trả trong 3 năm luôn ở mức cao hơn nguồn vốn chủ sở hữu.

Về nợ phải trả thì nợ của công ty thuộc các khoản nợ ngắn hạn có xu hướng tăng mạnh. Từ 2014 đến 2015 tăng 1.688 triệu đồng ( tức tăng 42,94%). Tiếp tục tăng nhẹ từ 2015 – 2016 tăng 312 triệu đồng ( 7,94%).

Đối với nguồn vốn chủ sỡ hữu thì vẫn ổn định ở mức 3.000 triệu đồng qua 3 năm.

Chỉ có sự biến động ở phần lợi nhuận sau thuế chưa phân phối của doanh nghiệp. Tăng mạnh từ 2014 – 2015 tăng 435 triệu đồng (88,06 %), và có sự giảm nhẹ từ 2015 – 2016 giảm 161 triệu đồng ( 32,59%).

Mức độ biến động của từng chỉ tiêu trong nguồn vốn chủ sở hữu và nợ phải trả được thể hiện cụ thể ở bảng 3. Tóm lại, trong 3 năm qua tình hình nguồn vốn của công ty qua các năm có sự biến động thất thường, tăng mạnh từ 2014 -2015, và có sự giảm nhẹ từ 2015 – 2016. Do ảnh hưởng từ nhiều yếu tố nhất là nợ ngắn hạn có xu hướng tăng mạnh.

Trường ĐH KInh tế Huế

Bảng 4. Tình hình nguồn vốn của công ty Hải Tiến qua 3 năm 2014-2016 (ĐVT: Triệu đồng)

Chỉ tiêu

Năm So sánh

2014 2015 2016 2015/2014 2016/2015

Giá

trị % Giá

trị % Giá

trị % +/- % +/- %

A. NỢ PHẢI

TRẢ 4.993 62,01 6.381 64,62 6.303 65,41 1.388 21,75 -78 -1,24 1. Nợ ngắn hạn 2.243 27,86 3,931 39,81 4,243 44,03 1,688 42,94 312 7,94 2. Nợ dài hạn 2.750 34,15 2.450 24,81 2.060 21,38 -0,3 -10,91 -39 -15,92 B. NGUỒN VỐN

CSH 3.059 37,99 3.494 35,38 3.333 34,59 435 12,45 -161 -4,61 1. Vốn CSH 3.000 37,26 3.000 30,38 3.000 31,13 0 0 0 0 2. LNST chưa

phân phối 59 0,73 494 5,00 333 3,46 435 88,06 -161 -32,59 Tổng nguồn vốn 8.052 100 9.875 100 9.636 100 1.823 18,46 -239 -2,42

(Nguồn: Phòng Kế Toán và xử lý của tác giả 2.2 Phân tích hoạt động tiêu thụ bao bì Carton c ủa công ty TNHH TM & DV Hải