• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG VỀ DỊCH VỤ

2.1. Giới thiệu khái quát tình hình cơ bản của công ty Trường Sa Tourist

2.2.4. Phân tích hàm hồi quy

Bảng 2.15. Kết quảphân tích nhân tốEFA

Biến quan sát HệsốFactor

1

Sựhài lòng3 0.887

Sựhài lòng2 0.883

Sựhài lòng1 0.871

Giá trịEigenvalue 2.325

Luỹkế(% ) 77.493

(Nguồn: Sốliệu điều tra được xửlý bằng phần mềm SPSS)

Tiến hành phân tích nhân tố khám phá với nhóm biến phụ thuộc. Tổng phương sai trích = 77.493 cho biết nhân tố này giải thích được 77.493% ý nghĩa của mô hình nghiên cứu. Đồng thời hệsốtải nhân tố(Factorloadings) được tính cho mỗi biến cũng thỏa mãn yêu cầu lớn hơn 0,5. Vì vậy, các nhân tố này sẽ được sử dụng để tính toán các biến mới cho việc phân tích hồi quy.

E: Phương tiện hữu hình

F : Sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ tour du lịch tại Trường Sa Tourist

Βi :tương ứng là giá trị ảnh hưởng của các biến độc lập đối với biến phụthuộc Để đánh giá độphù hợp của mô hình, ta sửdụng giá trị R2 điều chỉnh và kiểm định ANOVA. Tiến hành kiểm định dựa trên số liệu thu thập được theo phương pháp Variables Entered/Removed.

Bảng 2.16. Thống kê phân tích hệsốhồi quy (Model summary) Model Summaryb

Mô hình R R2 R2 hiệu chỉnh Sai số ước tính Durbin-Watson

1 .807a .651 .637 .41254 1.786

(Nguồn: Sốliệu điều tra được xửlý bằng phần mềm SPSS)

Dựa vào bảng phân tích hệsố hồi quy ta thấy rằng R2 hiệu chỉnh = 0.637 < R2 = 0.651 cho thấy mô hình hợp lý để đánh giá sự hài lòng về dịch vụ tour du lịch tại Trường Sa Tourist.

Sau khi chạy hồi quy tuyến tính bội với phương pháp đưa vào một lượt (Enter) ta có hệsốR2 = 0.651 > 0.5, điều này có nghĩa là các biến độc lập giải thích được 65.1%

cho sựbiến thiên của nhân tốphụthuộc.

Kiểm định thống kê Durbin-Watson với số mẫu quan sát 125 thu được d = 1,786. Lúc này ta có thểkết luận các phần dư là độc lập với nhau. Kết quảkiểm định cho thấy mô hình rơi vào miền chấp nhận giả

Trường Đại học Kinh tế Huế

thuyết không có tương quan chuỗi bậc nhất.

Bảng 2.17. Kết quảkiểm định ANOVA ANOVAa

Mô hình Tổng bình

phương

Df Trung bình bình phương

F Sig.

1

Regression 37.857 5 7.571 44.487 .000b

Residual 20.253 119 .170

Total 58.110 124

(Nguồn: Sốliệu điều tra được xửlý bằng phần mềm SPSS)

Kiểm định F sửdụng trong bảng phương sai với giảthuyết:

H0: Mô hình hồi quy tuyến tính không phù hợp (β1= β2= β3= β4= 0) H1: Mô hình hồi quy tuyến tính phù hợp (tồn tại ít nhất 1 β khác 0)

Nhìn vào kết quả phân tích ANOVA cho thấy giá trị Sig = 0,000<0,05 do vậy bác bỏ giả thuyết H0 . Như vậy, sự kết hợp giữa các biến độc lập giải thích được sự thay đổi của biến phụthuộc. Mô hình hồi quy tuyến tính được xem là phù hợp.

Phương trình hồi quy

Bảng 2.18. Kết quảhệsốphân tích hồi quy

Mô hình

Hệsố chưachuẩn hóa

Hệsố chuẩn hóa

T Sig.

Thống kê cộng tác

B Std. Error Beta Độchấp nhận VIF

1

(Constant) -2.512 .515 -4.880 .000

A .463 .064 .451 7.261 .000 .760 1.316

B .256 .058 .241 4.385 .000 .971 1.030

C .257 .065 .228 3.959 .000 .885 1.130

D .312 .071 .256 4.382 .000 .855 1.169

E .332 .065 .276 5.095 .000 .997 1.003

Trường Đại học Kinh tế Huế

Hồi quy được xác định từ giá trị trung bình của các yếu tố, với phương pháp hồi quy 1 lượt (Enter) cho thấy: hệsố phóng đại phương sai của các biến (VIF) < 2 do đó bác bỏgiảthuyết có hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra trong mô hình và các yếu tố đều có hệsốSig < 0,05 nên có ý nghĩa trong mô hình hồi quy 5 yếu tố tác động ảnh hưởng tới mô hình nghiên cứu.

Từ kết quả trên, xây dựng mô hình hồi quy biểu thị mối quan hệ giữa các yếu tố ảnh hưởng đến“Sự hài lòng”.

Sựhài lòng = 0.451 Sựtin cậy + 0.276Phương tiện hữu hình + 0.256 Sựcảm nhận + 0.241 Sự đáp ứng + 0.228 Năng lực phục vụ

Từkết quả chạy phân tích EFA cho ra 5 biến độc lập khi đưa vào hồi quy thì các yếu tố đều được giữlại. Thông qua hệsố β trong mô hình hồi quy, ta biết được mức độ quan trọng của các nhân tố tham gia vào phương trình. Các hệ số β đều có giá trị dương chứng tỏcác biến độc lập đều có tác động cùng chiều đến biến phụ thuộc. Và bất cứmột sự thay đổi nào của một trong các nhân tố trên đều có thể tạo nên sựthay đổi.

Mô hình nghiên cứu sau hồi quy

Hình 2.12. Mô hình nghiên cứu sau hồi quy

Sau quá trình hồi quy, có thể xác định được bộ thang đo hoàn chỉnh trong nghiên cứu “Đánh giá sự hài lòng của khách hàng về dịch vụ tour du lịch tại Trường Sa

Sựtin cậy Sự đáp ứng Năng lực phục vụ

Sựcảm nhận Phương tiện hữu hình

Sựhài lòng

Trường Đại học Kinh tế Huế

Tourist” bao gồm 5 nhóm nhân tố: “Tin cậy”, “Đáp ứng”, “Năng lực phục vụ”, “Sự cảm nhận”, “Phương tiện hữu hình” với 22 biến quan sát tác động đến “Sự hài lòng của khách hàng vềdịch vụtour du lịch” và 3 biến quan sát thuộc thành phần “Sựhài lòng”.

2.2.5. Kiểm định giá trị trung bìnhđể đánh giá mức độ tác động của các yếu tố