• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SỰ HÀI LÒNG

1.2. Cơ sở thực tiễn

Sựhài lòng: Theo Lassar & ctg (2000), sựhài lòng của khách hàng được đo lường qua 3 biến thểhiện qua 3 câu hỏi khảo sát sau đây:

1. Mức độhài lòng chung của quý khách vềchất lượng dịch vụ

2. Đáp ứng của các dịch vụtour du lịch đối với yêu cầu của quý khách.

3. Quý khách sẽ giới thiệu tour du lịch cho bạn bè, người quen đểtrải nghiệm.

dẫn, thiếu gắn kết, các hoạt động giải trí, mua sắm, chăm sóc khách chưa đa dạng, công tác xúc tiến quảng bá chưa thực sựhiệu quảdo hạn chếvềnguồn lực, cơ chế vận hành, chưa thành lập văn phòng xúc tiến du lịchở nước ngoài, quỹhỗtrợ và phát triển du lịch chưa được vận hành và đi vào hoạt động; hạtầng sân bay có xu hướng quá tải, chưa đáp ứng được tốc độ tăng trưởng cao về số lượng khách du lịch; chính sách thị thực nhập cảnh còn hạn chếso với các điểm đến cạnh tranh trực tiếp của du lịch Việt Nam như Thái Lan.

(Nguồn: Hội nghị tổng kết công tác năm 2019 và triển khai nhiệm vụ năm 2020 của tổng cục du lịch)

Cho đến nay, đầu năm 2020 ngành du lịch Việt Nam đang bị khủng hoảng và phải chịu nhiều thiệt hại bởi dịch Covid-19. Dịch bệnh Covid-19 đang thực sựlà một cú sốc lớn với ngành du lịch Việt Nam nói riêng và thếgiới nói chung. Kểtừngày 28/1/2020, chính phủ Trung Quốc và một số quốc gia khác đã ra lệnh cấm toàn bộcác hoạt động du lịch nội địa và du lịch nước ngoài gâyảnh hưởng nghiêm trọng tới những quốc gia đón nhiều khách Trung Quốc trong đó có Việt Nam. Ở chiều ngược lại, toàn bộ các tour du lịch từViệt Nam cũng bịhủy vì dịch bệnh. Ngoài ra, dịch bệnh cũng khiến du khách lo sợ không dám đi tour trong nước và nước ngoài khiến ngành du lịch thất thu và các Công ty du lịch bịthua lỗlớn trước nguy cơ bịhãng hàng không phạt cọc.

Vì vậy, ngành du lịch cần có hướng đi mới, xác định thị trường nội địa là hướng ưu tiên hàng đầu. Đồng thời có thểxem xét lựa chọn các điểm đến mới, nơi không bịdịch hoặc không có khả năng tái phát dịch. Bên cạnh đó, để tạo nên sự hấp dẫn du lịch nội địa, cần có giải pháp đồng bộtừviệc tổchức các hoạt động kích cầu du lịch nội địa, tổ chức liên kết các nhà cung cấp dịch vụ đểhình thành những chương trình du lịch trọn gói với giá ưu đãi cho khách du lịch Việt Nam. Cần đầu tư các tuyến du lịch nội địa mới, chú trọng khai thác du lịch sinh thái cộng đồng, du lịch gắn với bảo vệ môi trường. Và đây cũng là cơ hội để các công ty có thời gian hoàn thiện lại hệ thống online và bộphận nhân sự.

Trường Đại học Kinh tế Huế

1.2.2. Tổng quan thị trường du lịch Đà Nẵng

Với nỗlực vươn lênphát triển không ngừng, Đà Nẵng giờ đây không chỉtrởthành điểm đến du lịch hấp dẫn hàng đầu mà còn là thành phố đáng sống nhất Việt Nam.

Những năm gần đây, Đà Năng đã khẳng định vị thế là thành phố du lịch tầm cỡ với những bãi biển tuyệt đẹp, muôn vàn trải nghiệm vui chơi giải trí và nghỉ dưỡng đẳng cấp, là thành phố của những cây cầu đẹp nhất thế giới với kiến trúc đặc biệt bên bờ sông Hàn, là điểm đến với những kì quan du lịch hàng đầu thế giới cùng lễ hội pháo hoa quốc tếrực rỡ sắc màu hàng năm, là nơi giao thoa của những gi sản văn hóa thế giới và là thành phố của những sự kiện và lễ hội hàng đầu Châu Á. Đà Nẵng được thiên nhiên ưu đãi với khí hậu nhiệt đới nắng ấm cùng nhiều bãi biển đẹp và thơ mộng trải dài đã thu hút đông đảo du khách trong nước và quốc tế đến thăm quan hằng năm trong đó biển Mỹ Khê Đà Nẵng được tạp chí Forbes của Mỹ bình chọn là một trong sáu bãi biển quyến rũ nhất hành tinh và là một trong những bãi biển đẹp nhất thếgiới.

Đà Nẵng đang trở thành thành phố nhất định phải đến của hàng triệu du khách trong nước và quốc tế. Theo sở du lịch Đà Nẵng trong năm 2019, tổng lượt khách do cơ sở lưu trú du lịch phục vụ ước đạt 5.917.222 lượt khách, tăng 26% so cùng kỳ năm 2018;

trong đó, khách quốc tế ước đạt 3.497.561 lượt, tăng 30,7% so với cùng kỳ năm 2018;

khách nội địa ước đạt 2.419.661 lượt, tăng 19,8% so với cùng kỳ năm 2018. Ngoài những con số ấn tượng về lượt khách du lịch quốc tếvà nội địa, đường bay mới được mở rộng, chú trọng khai thác kết nối, xúc tiến các thị trường quốc tế trọng điểm, đẩy mạnh khai thác hệthống cơ sởvật chất, nguồn nhân lực phục vụdu lịch được nâng cao và hoàn thiện nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của du khách hay điểm lại những chương trình sựkiện gây tiếng vang và thu hút khách du lịch đến với Đà Nẵng như Lễ hội ẩm thực quốc tế Đà Nẵng 2019, Đà Nẵng Điểm hẹn mùa hè… Thành phố Đà Nẵng có hạtầng đô thị phát triển vượt bậc với hệthống giao thông bến cảng, sân bay đồng bộ cùng hàng trăm công trình được đầu tư xây mới đáp ứng nhu cầu phát triển thành phố trọng điểm của khu vực giúp thay đổi diện mạo khu vực tạo ấn tượng mạnh với nhà đầu tư. Với nghị quyết số 43 về xây dựng và phát triển Đà Nẵng đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2045 được bộ chính trị ban hành đầu năm 2019 Đà Nẵng sẽ có nhiều cơ chế đặc thù để phát triển trở thành đô thị sinh thái hiện đại và thông minh là

Trường Đại học Kinh tế Huế

trung tâm khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, trung tâm du lịch quốc tếcả nước và khu vực Đông Nam Á. Với vai trò là trung tâm thương mại tài chính, công nghệthông tin, công nghiệp hỗ trợ, đô thi biển quốc tế và là hạt nhân của chuỗi đô thị và cực tăng trưởng vùng kinh tế trọng điểm miền trung và tây nguyên góp phần đưa thương hiệu thành phố Đà Nẵng vươn tầm thế giới. (Tham khảo: sở văn hóa, thể thao và du lịch-Tổng cục du lịch)

Cùng chung với tình trạng của thếgiới, những ngày đầu năm 2020 du lịch Đà Nẵng đang bị ảnh hưởng nặng bở dịch bệnh Covid-19. Nhiều địa điểm du lịch buộc đóng cửa, ngừng hoạt động, gậy ra rất nhiều tổn thất. Covid 19 thực sự đã làm chao đảo thị trường. Tuy nhiên trong những khó khăn bao giờ cũng kèm theo những cơ hội. Việc chuẩn bị những chiến lược kinh doanh, chiến lược marketing dài hạn sẽ giúp cho doanh nghiệp đứng vững trên thị trường, sẵng sàng chống chọi vượt qua mọi khó khăn.

Trường Đại học Kinh tế Huế

CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG VỀDỊCH