• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2 – PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHÂN PHỐI TẠI

2.3. Đánh giá của khách hàng đối với chính sách phân phối của Công ty TNHH Tuấn

2.3.4. Phân tích nhân tố khám phá EFA

SVTH: Hunh ThThu Hng 73 Bảng 2.10: Kiểm định độ tin cậy thang đo biến phụ thuộc

Biến Hệ số tương

quan biến tổng

Hệ số Cronbach’s alpha nếu loại

biến Hiệu quả kênh: Cronbach’s alpha = 0,802

Tôi hài lòng với hệthống phân phối của Tuấn Việt

0,705 0,671

Tôi sẽgiới thiệu Tuấn Việt với bạn bè, người thân

0,627 0,753

Tôi sẽtiếp tục mua hàng của Tuấn Việt trong thời gian tới

0,624 0,756

(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS 20) Độtin cây của nhân tố “Hiệu quảkênh” có hệsố Cronbach’s alpha là 0,802 và hệ số tương quan biến tổng của 3 biến quan sát đền lớn hơn 0,3. Do đó, thang đo được sử dụng trong nghiên cứu là phù hợp và các biến quan sát đạt yêu cầu.

Bảng 2.11: Kiểm định KMO và Bartlett’s Test biến độc lập

HỆ số KMO 0,842

Kiểm định Bartlett Giá trịChi bình phương

xấp xỉ 1230,515

df 231

Sig. 0,000

(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS 20) Theo bảng, ta thấy hệsốKMO = 0,842 (0,5 < 0,842 < 1), kiểm địnhBartlett’s có giá trị Sig. Bằng 0,000 < 0,05 cho thấy cơ sỡ dữ liệu này là hoàn toàn phù hợp với phân tích nhân tố.

2.3.4.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA biến độc lập Một số lưuý:

Tổng phương sau trích(Total Variance Explained)≥ 50% cho thấy mô hình EFA là phù hợp. Coi biến thiên là 100% thì trị số này thể hiện các nhân tố được trích cô đọng được bao nhiêu % và bịthất thoát bao nhiêu % của các biến.

Hệ số tải nhân tố (Factor Loading) giá trị này biểu thị mối quan hệ tương quan giữa biến quan sát với nhân tố. Hệ số tải nhân tố càng cao thì tương quan giữa biến quan sát đó với nhân tố càng lớn lớn và ngược lại hệ số nhân tố càng thấp thì tương quan giữa biến quan sát đó với nhân tốcàng nhỏ.

Trường ĐH KInh tế Huế

SVTH: Hunh ThThu Hng 75 Bảng 2.12: Rút trích nhân tố biến độc lập

Biến quan sát Nhóm nhân tố

1 2 3 4 5

CSBH1 0,781

CSBH2 0,765

CSBH4 0,753

CSBH3 0,742

CSBH5 0,656

HTVC2 0,795

HTVC1 0,772

HTVC3 0,742

HTVC4 0,703

NVBH4 0,755

NVBH2 0,717

NVBH5 0,692

NVBH1 0,692

NVBH3 0,622

QHCN3 0,839

QHCN4 0,771

QHCN2 0,744

QHCN1 0,632

CCHH3 0,814

CCHH1 0,788

CCHH4 0,786

CCHH2 0,599

Eigenvalue 7,774 2,451 1,745 1,623 1,051

Phương sai trích(%) 35,336 46,479 54,410 61,785 66,562 (Nguồn: Kết quả xử lý SPSS 20)

Trường ĐH KInh tế Huế

Từsốliệu bảng trên, ta thấy tại mức giá trị Eigenvalue lớn hơn 1 đã có 5 nhân tố tạo ra.Sau khi tiến hành phân tích khám phá nhân tố EFA đã rút tríchđược 5 nhân tốtừ 22 biến quan sát với phương sai trích lũy lớn nhất là 66,562% ( lớn hơn 50%) đã đạt yêu cầu. Tất cảcác nhân tố trên đều đạt yêu cầu vì có hệsốtải đều lớn hơn 0,5.

Nhân tố thứ nhất: Chính sách bán hàng, giá trị Eigenvalue bằng 2,451, nhóm nhân tố này gồm 5 biến quan sát có tương quan chặt chẽ với nhau, nhân tố này giải thích được 35,336% biến thiên của dữliệu điều tra.

Nhân tố thứ hai: Hỗ trợ vật chất, giá trị Eigenvalue bằng 7,774, nhóm nhân tố này gồm 4 biến quan sát có tương quan chặt chẽvới nhau, nhân tốnày giải thích được 46,479% biến thiên của dữliệu điều tra.

Nhân tố thứ ba: Nhân viên bán hàng, giá trị Eigenvalue bằng 1,745, nhóm nhân tố này gồm 5 biến quan sát có tương quan chặt chẽ với nhau, nhân tố này giải thích được 54,410% biến thiên của dữliệu điều tra.

Nhân tố thứ tư: Quan hệ cá nhân, giá trị Eigenvalue bằng 1,623, nhóm nhân tố này gồm 4 biến quan sát có tương quan chặt chẽvới nhau, nhân tốnày giải thích được 66,562% biến thiên của dữliệu điều tra.

Nhân tố thứ năm:Cung cấp hàng hóa, giá trị Eigenvalue bằng 1,051, nhóm nhân tố này gồm 4 biến quan sát có tương quan chặt chẽ với nhau, nhân tố này giải thích được 61,785% biến thiên của dữliệu điều tra.

2.3.4.3. Kiểm định KMO và Bartlett’s Test biến phụ thuộc

Bảng 2.13: Kiểm định KMO và Bartlett’s Test biến phụ thuộc

Hệ số KMO 0,697

Kiểm định Bartlett’s

Giá trịChi-Bình phương xấp xỉ 105,125

df 3

Sig. 0

(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS 20) Giá trị kiểm định KMO đạt 0,697 (0,5 < 0,697 < 1) và kiểm đinh Bartlett’s cho giá trị Sig. = 0,000 < 0,005 nên dữliệu thu thập được đáp ứng đủ điều kiện tiến hành

phân tích nhân tố

Trường ĐH KInh tế Huế

SVTH: Hunh ThThu Hng 77 2.3.4.4. Phân tích nhân tố khám phá EFA biến phụ thuộc

Bảng 2.14: Rút trích nhân tố biến phụ thuộc

Hiệu quả kênh Hệ số tải

Tôi hài lòng với hệthống phân phối của Tuấn Việt 0,880 Tôi sẽgiới thiệu Tuấn Việt với bạnbè, người thân 0,831 Tôi sẽtiếp tục mua hàng của Tuấn Việt trong thời gian tới 0,829

Eigenvalue 2,153

Phương sai trích(%) 71,769

(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS 20) Phân tích nhân tố rút trích ra được một nhân tố mới gọi là “Hiệu quảkênh” được tạo ra từ3 biến quan sát như bảng trên. Giá trị Eigenvalue là 2,153 > 1. Tổng giá trị phương sai là 71,769% > 50%, hệsốtải nhân tốcủa các biến quan sát đều trên 0,5. Giá trịcủa biến mới đạt yêu cầu và thỏa mãn tất cả các điều kiện cần thiết trong việc phân tích hồi quy trong bước tiếp theo.