• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH

2.3. Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua nhà cao cấp của công ty

2.3.6. Phân tích thống kê mô tả của các nhân tố

Từnhững phân tích trên, ta có được phương trình mô tả sựbiến động của các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua nhà cao cấp của công ty IMG của người dân thành phốHuế như sau:

QD = 0,67 + 0.114SP + 0.251DV + 0.474TLXH + 0.226TH

Dựa vào mô hình hồi quy các yếu tác động đến quyết định mua sản phẩm công ty IMG của người dân thành phối Huế, ta nhận thấy hệ số β1 = 0,114 có nghĩa là khi

“SP” tăng lên 1 đơn vị thì làm cho quyết định mua của người dân đối với sản phẩm nhà cao cấp của công ty IMG tăng lên tương ứng là 0,114 đơn vị. Hệsố β2 = 0.251 có nghĩa là khi nhóm nhân tố“DV” tăng lên 1 đơn vị thì làm cho quyết định mua của người dân tăng lên tương ứng là 0,251 đơn vị. Hệsố β3 = 0.474 có nghĩa là khi nhóm nhân tố“TLXH” tăng lên 1 đơn vị thì làm cho quyết định mua tăng lên tương ứng là 0,474 đơn vị. Hệsố β4= 0.226 có nghĩa là khi nhóm nhân tố “TH” tăng lên 1 đơn vịthì làm cho quyếtđịnh mua tăng lên tương ứng là 0,226 đơn vị.

Như vậy, sau khi tiến hành phân tích hồi quy, ta thấy rằng những nhân tố “DV”

có ảnh hưởng lớn nhất đến quyết định mua của người dân thành phố Huế. Điều này khá hợp lý vì dịch vụ chính là yếu tố đầu tiên và quan trọng khi khách hàng đến một công ty đểthực hiện nhu cầu của mình.

2.3.6. Phân tích thống kê mô tảcủa các nhân tố

Nhận xét: Thực tế điều tra cho thấy đươc rằng, đối với nhân tố “Sản phẩm”

chiếm tỷlệcao nhất 34,5% khách hàng đồng ý và rất đồng ý với nhận định “sản phẩm căn hộcao cấp được xây dựngở vị trí đắc địa”. Khách hàng cảm thấy bình thường với nhận định thứ5 trong nhóm sản phẩm “sản phẩm căn hộ cao cấp cung cấp nhiều sản phẩm bổ sung hữu ích và phù hợp” chiếm tỷ lệ cao nhất là 43%. Cuối cùng, khách hàng không đồng ý cũng là nhận định thứ5 chiếm tỷlệcao nhất 31%.

2.3.6.2. Nhân tố “dịch vụ”

Bảng 2.17: Kết quảthống kê mô tảcủa nhân tố “dịch vụ”

Biến quan sát

Giá trịtuyệt đối

1(rất không đồng ý) + 2(không đồng ý)

Giá trị tương

đối (%)

Giá trị

3(bình thường)

Giá trị tương

đối (%)

Giá trị 4đồng ý + 5 rất đồng ý

Giá trị tương

đối (%)

DV1 38 19 81 40,5 81 40,5

DV2 51 25,5 80 40 69 34,5

DV3 35 17,5 82 41 83 41,5

DV4 34 17 76 38 90 45

DV5 42 21,5 69 34,5 88 44

DV6 40 20 65 32,5 95 47,5

DV7 37 18,5 80 40 83 41,5

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu trên SPSS 20.0)

Nhận xét: Đối với nhóm nhân tố dịch vụ, có 47% tỷ lệ cao nhất mà khách hàng cảm nhận và đồng ý với nhận định “công ty luôn có nhiều chương trình khuyến mãi hấp dẫn đối với khách hàng nói chung” chiếm tỷlệcao nhất trong 7 nhận định. Khách hàng nhận thấy bình thường chiếm tỷlệcao nhất 41% với nhận định “phương thức thanh toán linh hoạt, thời gian công nợ tốt”. Cuối cùng, họ cảm thấy không đồng ý nhiều nhất với nhận định 2 chiếm 25% cao nhất “địa điểm giao dịch thuận lợi và an toàn”.

Trường Đại học Kinh tế Huế

2.3.6.3. Nhân tố “Tâm lý xã hội”

Bảng 2.18: Kết quảthống kê mô tảcủa nhân tố “tâm lý xã hội”

Biến quan sát

Giá trị tuyệt đối 1(rất không đồng ý) + 2(không đồng ý)

Giá trị tương đối (%)

Giá trị 3(bình thường)

Giá trị tương đối (%)

Giá trị 4đồng ý + 5 rất đồng ý

Giá trị tương đối (%) TLXH

1

45 22,5 93 46,5 62 31

TLXH 2

39 18,5 96 48 65 32,5

TLXH 3

38 19 91 45,5 71 35,5

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu trên SPSS 20.0) Nhận xét: Đối với nhóm nhận tố “Tâm lý xã hội”, có 32,5% chiếm tỷlệcao nhất vềcảm nhận rất đồng ý vàđồng ý với 2 nhận định “sửdụng sản phẩm của thương hiệu uy tín sẽ tạo cảm giác an toàn khi sửdụng”; “điều kiện kinh tếcủa Anh/chị tương đối tốt với mức sống tại khu đô thị cao cấp này”. Khách hàng cảm thấy bình thường với nhận định “điều kiện kinh tếcủa Anh/chị tương đối tốt với mức sống tại khu đô thịcao cấp này” chiếm tỷ lệ cao trong giá trị bình thường mà khách hàng cảm nhận. Cuối cùng, khách hàng nhận thấy không đồng ý chiếm tỷ lệ cao nhất 22,5% chính là nhận đinh 1 “sản phẩm của công ty tạo cảm giác an tâm khi sửdụng”.

2.3.6.3. Nhân tố “Thương hiệu”

Bảng 2.19: Kết quảthống kê mô tảcủa nhân tố “thương hiệu”

Biến quan sát

Giá trịtuyệt đối 1(rất không đồng ý) + 2(không đồng ý)

Giá trị tương

đối (%)

Giá trị 3(bình thường)

Giá trị tương đối (%)

Giá trị 4đồng ý + 5 rất đồng ý

Giá trị tương đối (%)

TH1 46 23 89 44,5 65 32,5

TH2 48 24 83 41,5 69 34,5

TH3 38 19 100 50 62 31

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu trên SPSS 20.0)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Nhận xét:Trong nhóm thương hiệu, khách hàng cảm nhận đồng ý và rất đồng ý với nhận định “việc quảng bá thương hiệu gâyđượcấn tượng sâu sắc” có 34,5% chiếm tỷlệ cao nhất. Khách hàng cảm thấy bình thường chiếm tỷlệcao nhất 50% với nhận định “thương hiệu cung cấp được nhiều thông tin vềsản phẩm”. Có 24% khách hàng không đồng ý với nhận định 2“việc quảng bá thương hiệugây đượcấn tượng sâu sắc”.

2.3.7. Kiểm định One_Sample T_test đối với mức độ ảnh hưởng đến quyết định