• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU- CHI TÀI CHÍNH Ở

2.1 TỔNG QUAN VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM, ĐẠI HỌC HUẾ

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU- CHI

- Ban Giám hiệu chịu trách nhiệm quản lý điều hành các hoạt động trong toàn trường.

- Hội đồng Khoa học Đào tạo (HĐKHĐT) có chức năng tư vấn về chiến lược phát triển đào tạo và NCKH của Trường ĐHNL Huế, các phòng chức năng trực thuộc Trường ĐHNL Huếcó chức năng tham mưu và giúp việc cho Giám hiệu vềcác lĩnh quản lý liên quan.

Trưởng các đơn vị trực thuộc chịu trách nhiệm quản lý điều hành toàn bộ hoạt động của đơn vị và sự phân cấp của trường, bao gồm xây dựng chính sách và kế hoạch đào tạo, NCKH và hợp tác quốc tế; quản lý nhân sự, quản lý sinh viên,quản lý tài chính, quản lýcơ sởvật chất.

Sơ đồ2.1: Tổchức bộmáy quản lý trường Đại học Nông Lâm

ĐẢNG ỦY HỘI ĐỒNG TRƯỜNG

Ban Giám Hiệu Đoàn thể, HĐKHĐT

Các Phòng (8phòng)

Viện NCPT, các trung tâm

Các Khoa (8 Khoa)

TổCông Tác TổCông Tác Bộmôn Bộmôn Bộmôn TổCông Tác TổCông Tác TổCông Tác

TổCông Tác

Trường Đại học Kinh tế Huế

Cơ cấu tổ chức bộmáy hiện tại của Trường ĐHNL Huế đảm bảo sựvận hành tương đối tốt trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao. Tuy nhiên, cùng với xu hướng tựchủ, tựchịu trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ, tổchức bộmáy và tài chính ngày càng tăng, đang đòi hỏi Trường ĐHNL Huếtiếp tục hoàn chỉnh cơ chếphối hợp theo hướng phân cấp, phân quyền mạnh hơn cho các đơn vịtrực thuộc, nhằm phát huy tối đa hiệu quảsửdụng các nguồn lực, thực hiện tốt nhiệm vụ được giao.

2.1.3 Chức năng, nhiệm vụcủa TrườngĐại học Nông Lâm Huế

Là cơ sở đào tạo đáp ứng yêu cầu về chất lượng và số lượng nguồn nhân lực cho sự phát triển ở khu vực miền Trung, Tây Nguyên và cả nước, Trường ĐHNL Huếcó các chức năng và nhiệm vụsau:

- Đào tạo nguồn nhân lực có trình độ sau đại học, đại học, cao đẳng thuộc các lĩnh vực nông lâm ngư;

- Nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ nhằm phục vụ sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước, trực tiếp là các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên.

Triển khai và thực hiện các dự án tài trợ trong và ngoài nước trong các lĩnh vực nông, lâm ngư nghiệp;

- Quan hệ và hợp tác với các cơ sở đào tạo, NCKH trong và ngoài nước;

đồng thời có trách nhiệm hỗtrợ nâng cao chất lượng đào tạo và NCKH đối với các trường đại học khác trong khu vực;

2.1.4 Ngành nghề và quy mô đào tạo

Trường Đại học Nông Lâm – Đại học Huếcó sứmạngđào tạo nguồn nhân lực khoa học kỹthuật chất lượng cao, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ đáp ứng nhu cầu phát triển nông nghiệp, nông thôn cho miền Trung, Tây Nguyên và cả nước theo hướng hội nhập khu vực và quốc tế. Trường có rất nhiều loại hìnhđào tạo từ đào tạo chính quy, sau đại học còn có loại hìnhđào tạo không chính quy, cao đẳng và liên thông.

Việc mởrộng loại hìnhđào tạo này một mặt đáp ứng nhu cầu xã hội đồng thời tạo nhiều nguồn thu cho đơn vị đểgóp phần cải thiện chất lượng đàotạo.

Tính đến cuối năm 2017, Trường có 30 ngành và chuyên ngành đào tạo trình độ đại học (đại học chính quy là 23 ngành đào tạo và đại học không chính quy là 7

Trường Đại học Kinh tế Huế

ngành đào tạo), 5 chuyên ngành đào tạo cao đẳng, 6 chuyên ngành đào tạo liên thông và 13 chuyênngành đào tạo sau đại học.

Nhìn chung, năm 2017 quy mô ngành nghề đào tạo có tăng cụ thểlà hệ đào tạo đại học có tăng 2 ngành tương đương tăng 7%, hệ liên thông tăng 1 ngành tương đương tăng 20% so với năm 2013.

Vềsố lượng sinh viên thì năm 2017 có 564học viên cao học và NCS, 7.380 sinh viên hệ đại học, 349 sinh viên hệ cao đẳng, 243 sinh viên hệliên thông. Có thểnhận thấy rõ số lương hệ cao đẳng và đại học không chính quy giảm mạnh, hệVHVL giảm 836 sinh viên tương đương giảm 56%, hệ cao đăng giảm 438 sinh viên tương đương giảm 56%. Bởi lẽmột số địa phương không nhận sinh viên cao đẳng và VHVL vào làm việc tạo tâm lý học sinh không chọn 2 đối tượng này đểhọc. Nhưng bù lại số lượng sinh viên hệ đào tạo đại học chính quy lại tăng cao, năm 2017 tăng 2.706 sinh viên so với năm 2013 tương đương tăng 67%, đây là tín hiệu rất tốt.

Bảng 2.1 : Quy mô và ngành nghề đào tạo của Trường giai đoạn 2013-2017

Chỉ tiêu ĐVT 2013 2017 2017/2013

+/- %

1. Ngành đào tạo 51 54 3 106

1.1. Sau đại học Chuyên

ngành 13 13 0 100

1.2. Đại học Ngành 28 30 2 107

1.3. Cao đẳng Ngành 5 5 0 100

1.4. Liên thông Ngành 5 6 1 120

2. Quy mô đào tạo 7.094 8.536 1.442 120

2.1. Sau đại học Học viên 561 564 3 101

2.2. Đại học Sinh viên 5.510 7.380 1.870 134

Chính quy Sinh viên 4.015 6.721 2.706 167

VLVH Sinh viên 1.495 659 -836 44

2.3. Cao đẳng Sinh viên 787 349 -438 44

2.4. Liên thông Sinh viên 236 243 7 103

( Nguồn: Báo cáo hội nghị CBVC năm 2013, 2017)

Trường Đại học Kinh tế Huế

2.1.5 Đội ngũ cán bộ giảng viên

Tình hìnhđội ngũ cán bộ, giảng viên của Trường ĐHNL giai đoạn 2013– 2017 được thểhiệnởBảng 2.2.

Qua Bảng 2.2 ta thấy quy mô cán bộ, giảng viên của Trường ĐHNL Huế ở giai đoạn 2013-2017 cơ bản có chút biến động. Tổng số lao động năm 2017 tăng 17 người tương đương tăng 4% so với lao động năm 2013, thể hiện rõ ở các tiêu thức phân loại khác nhau.

Bảng 2.2: Đội ngũ cán bộ, giảng viên của Trường ĐHNL,năm2013 và 2017 Đơn vị tính: Người

Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2017 2017/2013

SL % SL % +/- %

Tổng số 413 100 430 100 17 104

1. Phân theo chức năng, nhiệm vụ

Cán bộ giảng dạy 285 69 283 66 -2 99

Cán bộ hành chính,

PVGD 98 24 133 31 35 136

Cán bộ dự án 30 7 14 3 -16 47

2. Phân theo trìnhđộ

Tiến sỹ 70 17 94 22 24 134

Thạc sỹ 188 46 222 52 34 118

Cử nhân 131 32 80 19 -51 61

Khác 24 6 34 8 10 142

3. Phân theo hình thức tuyển dụng

Biên chế 361 87 386 90 25 107

Hợp đồng 52 13 44 10 -8 85

( Nguồn: Báo cáo hội nghị cán bộviên chức từ năm 2013 đến 2017) Theo chức năng, nhiệm vụ thì năm 2017 tổng số cán bộ giảng dạy là 283 chiếm 66% trong tổng số cán bộ, giảng viên của Trường, so với năm 2013 thì số này có giảm nhẹ là 1%. Trong khi đó cán bộ hành chính, phục vụ giảng dạy năm

Trường Đại học Kinh tế Huế

2017 là 133 chiếm 31% trong tổng sốcán bộ, giảng viên; tương đương tăng 36% so với năm 2013. Cán bộdự án năm 2017 giảm mạnh so với năm 2013 là 53% tương đương là 16 lao động. Với chỉ tiêu này thểhiện số lượng giảng viên vẫn chiếm tỉ lệ cao phù hợp với Trường đại học, số lượng cán bộ hành chính, phục vụ giảng dạy tăng cao do nhà Trường tuyển dụng nhiều nghiên cứu viên nhằm cho sinh viên thực hành, thực tập nhiều hơn , đảm bảo lý thuyết và thực hành đi song song với nhau, rèn luyện kỹ năng làm việc nhiều hơn. Số lượng cán bộ dự án có xu hướng giảm mạnh hơn 50% là do một số cán bộthi tuyển vào biên chế nhà trường để giảng dạy và làm việc, một sốdựán cũng giảm tương đối quy mô.

Tiêu chí phân loại theo trìnhđộ thì cán bộ, giảng viên có trìnhđộtiến sĩ là 94 lao động của năm 2017 chiếm 22% trong tổng số cán bộ, giảng viên tăng so với năm 2013 là tăng 24lao động tương đương tăng 34%. Năm 2017 lao động có trình độ thạc sĩ là 222 tương đương chiểm 52% trong tổng số lao động, giảng viên của toàn trường; so với năm 2013 là tăng hơn 34 lao động tương ứng là tăng 18%. Bên cạnh đó số lượng cán bộ, giảng viên có trìnhđộcửnhân là giảm mạnh cụthể là năm 2017 là 80 lao động chiếm 19% tổng sốcán bộ, giảng viên giảm so với năm 2013 là 51 lao động tương ứng giảm 49%. Số cán bộ có trình độ khác năm 2017 có 34 tương đương chiếm 8% so với tổng sốcán bộ, giảng viên, so với năm 2013 là tăng 10 lao động. Với biến động số lao động ở chỉ tiêu này có thể thấy được cán bộ, giảng viên luôn luôn trao dồi kiến thức, nâng cao trình độ giảng dạy hướng đến đội ngũ cán bộgiảng dạy, đứng lớp phải có trìnhđộthạc sĩ trởlên.

Theo tiêu chí phân theo hình thức tuyển dụng, ta thấy trong tổng số lao động năm 2017 có 386 biên chế chiếm 90% trong tổng số cán bộ, năm 2013 chỉ có 361 biên chế chiếm 87% trong tổng số cán bộ. Như vậy cán bộ biên chế tăng cả số lương tương đối và tuyệt đối. Trong khi đó cán bộ hợp đồng là có xu hướng giảm năm 2017 là 44 giảm so với năm 2013 là 8 lao động tương đương giảm 15% so với năm 2013. Biến động giảm này tuy nhỏ nhưng đây là biến động hợp lý vì một số hoạt động nhà trường đã thuê ngoài.

Trường Đại học Kinh tế Huế

2.1.6 Tổchức bộmáy kếtoán

Trường ĐHNL Huếvốn là đơn vịcấp 2 chịu sựquản lý của ĐHH nhưng quy mô tương đối lớn, bộmáy kếtoán tại Trường ĐHNL Huếgồm phòng KHTC và các bộphận kếtoán trực thuộc các trung tâm và Viện NCPT.

Phòng Kếhoạch - Tài chính có chức năng tham mưu giúp Giám hiệu vềcông tác kếhoạch, quản lý tài chính - kếtoán của Trường ĐHNL Huế và giám sát, kiểm tra việc chi tiêu tại các đơn vị trong nhà trường. Thực hiện nhiệm vụ đơn vịdựtoán cấp 3 theo quy định của Nhà nước. Phối hợp với các đơn vị liên quan, quản lý, khai thác và sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực tài chính; tài sản trong nhà trường.Hướng dẫn, giám sát, kiểm tra sử dụng nguồn kinh phí được phân bổ, các hoạt động tài chính cho các đơn vị được khoán kinh phí phục vụ đào tạo và nghiên cứu khoa học.

Trưởng phòng KHTC kiêm kếtoántrưởng nên công tác quản lý rất thuận lợi, kế toán trưởng điều hành chung các công việc của phòng, chịu trách nhiệm pháp lý đồng thời tham mưa vềtài chính cho Hiệu trưởng.

Các kếtoán phân hành cấp dưới sẽ đảm nhiệm một hay vài nhiệm vụ cụthể trong năm tài chính, lập báo cáo phần hành của mình theo quý, rà soát sốliệu với kế toán tổng hợp trước khi trình kế toán trưởng.

Các phần hành sẽ được luận chuyển theo năm, đây cũng chính là ưu điểm của phòng KHTC– Trường ĐHNL Huế, bởi vậy sẽtạo sựhứng thú trong công việc cũng như sẽnâng cao nghiệp vụchuyên môn cho từng cán bộ.

Dưới đơn vị quản lý tài chính cấp 3 của đơn vị là các bộ phận kế toán trực thuộc của các Trung tâm và Viện để quản lý tài chính cho phù hợp với đặc thù của đơn vị,có đầy đủchức năng nhiệm vụ.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Sơ đồ2.2: Bộmáy kế toán TrườngĐại học Nông Lâm 2.1.7Cơ sởvật chất phục vụ đào tạo

Bên cạnh đội ngũ cán bộ, giảng viên thì cơ sở vật chất là một trong các yếu tố quyết định tới quy mô và chất lượng đào tạo. Tình hình cơ sở vật chất của Trường ĐHNL Huế giai đoạn 2013-2017 được thểhiệnở Bảng 2.3.

Sốliệu Bảng 2.3 cho thấy tổng diện tích sàn xây dựng năm 2013 là 20.022m2 đến năm 2017 là 28.116 m2tăng 8.094 m2tương ứng tăng 40%. Trong đó diện tích giảng đường phòng học năm 2013 là 5.090 m2 đến năm 2017 là 7.840 m2tăng 2.750 m2 tương ứng tăng 54%, bên cạnh đó diện tích tích phòng thí nghiệm tăng 54%

tương ứng 2.776 m2và xưởng thực hành cũng tăng 370% tương ứng tăng 2.568 m2.

Kế toán tổng

hợp Trưởng phòng KHTC

(Kiêm kế toán trưởng)

Thủ quỹ, thủ kho

Kế toán t.toán, kế toán thuế

Kế toán phí, lệ phí, học

bổng

Kế toán TSCĐ, lương,

BHXH

Kế toán giao dịch KB,NH,

Bộphận kếtoán thuộc các TT; Viện NCPT (Đơn vịtrực thuộc đơn vịdựtoán)

Thủ quỹ Kế toán t.toán

Kế toán tổng hợp

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2.3: Tình hình cơ sởvật chất của Trường ĐHNL Huế(2013-2017)

Chỉ tiêu ĐVT Năm Năm 2017/2013

2013 2017 +/- %

I -Đất đai nhà trường quản lý sử dụng

Diện tích đất đai (Tổng số) ha 77,43 77,43 0 0

II- Diện tích sàn xây dựng (Tổng số) m2 20.022 28.116 8.094 40 Trong đó:

1- Hội trường/giảng đường/phòng học:

Diện tích m2 5.090 7.840 2.750 54

Số phòng học Phòng 55 67 12 22

Trong đó:

1.1 - Phòng máy tính m2 620 620 0 0

Số phòng Phòng 6 6 0 0

2. Thư viện/Trung tâm học liệu: Diện tích m2 2.400 2.400 0 0

Số phòng Phòng 17 17 0 0

3-Phòng thí nghiệm:Diện tích m2 5.084 7.860 2.776 55

Số phòng Phòng 49 58 9 18

4-Xưởng thực tập, thực hành: Diện tích m2 694 3.262 2.568 370

Số phòng Phòng 6 8 2 33

5- Nhà tập đa năng:Diện tích m2 634 634 0 0

Số phòng Phòng 2 2 0 0

6-Diện tích khác

-Sân vận động: Diện tích m2 5.500 5.500 0 0

III. Giá trị tài sản triệu đồng 107.438 136.713 29.275 27

1-Nhà cửa, vật kiến trúc triệu đồng 55.412 75.099 19.687 36

2-Máy móc, thiết bị triệu đồng 43.747 53.481 9.734 22

3-Phương tiện VTTD triệu đồng 4.853 4.654 -199 -4

4-Thiết bị, dụng cụ quản lý triệu đồng 416 469 53 13

5-Tài sản cố định khác triệu đồng 95 95 0 0

6-Tài sản cố định vô hình triệu đồng 2.915 2.915 0 0

(Nguồn: Báo cáo thống kê vềtài sản năm 2013; 2017) Giá trị TSCĐ của Trường ĐHNL Huế giai đoạn năm 2013-2017 tăng mạnh, năm 2013 tổng giá trị TSCĐ là 107.438 triệu đồng, năm 2017 tổng giá trị TSCĐ là 136.713 triệu đồng tăng29.275 triệu đồng tương ứng tăng27%. Trong đónhà cửa vật kiến trúctăng mạnh nhất 19.687 triệu đồng tương ứng với tăng36%, máy móc thiết bị

Trường Đại học Kinh tế Huế

9.734triệu đồng tương ứng tăng 22% và thiết bị dụng cụ quản lý tăng 53 triệu đồng, tương ứng tăng 13%. Nguyên nhân tài sản tăng mạnh là do nhà trường có kếhoạch xây dựng thêm một sốcông trình, mua sắm tài sản, đầu tư trang thiết bịthực hành thực tập nhằm đáp ứng cho sinh viên học tập và giáo viên nghiên cứu, ngoài ra một sốdựán có cấp kinh phí để cho trường mua sắm tài sản.

Nhìn chung trong 5 năm qua, cơ sởvật chất, trang thiết bịcủa Trường ĐHNL Huế được đầu tư đáng kể, đã cơ bản đáp ứng được nhu cầu học tập, giảng dạy và nghiên cứu của giảng viên và sinh viên.

2.2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU-CHI TÀI