• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ

1.3 THỰC TIỄN VÀ KINH NGHIỆM VỀ QUẢN LÝ THU CHI TÀI CHÍNH

Ngoài ra, các chính sách vềthu chi trong nội bộ đơn vịkhông chỉ do bộphận tài chính quyết định. Các bộ phận khác trong bộ máy quản lý đóng vai trò quan trọng trong việc tư vấn cho lãnhđạo đơn vịra các quyết sách thích hợp. Sựyếu kém của một bộ phận sẽ ảnh hưởng rất nhiều tới hiệu quả thực hiện cơ chế quản lý tài chính của các bộphận khác. Thực trạng cho thấy, trong thời kỳ bao cấp tổchức bộ máy quản lý TrườngĐHCL thường cồng kềnh, do đó hiệu quảcủa các bộphận hoạt động kém. Tuy nhiên, cùng với sự đổi mới của cơ chế thị trường, khi các nước đang phát triển được học tập và tiếp nhận kiến thức từ các nước phát triển kéo theo việc sắp xếp, tổchức bộmáy quản lý tài chính tại các trường công cũng được cải tiến, sự tinh giản biên chế, khả năng phối hợp giữa các bộphận trong các trường công cũng được cải thiện, song hiệu quảtrong công tác quản lý tài chính vẫnở mức hạn chế.

Trìnhđộchuyên môn của đội ngũ cán bộ giảng dạy

Chất lượng đào tạo quyết định khả năng mở rộng hoạt động sự nghiệp của các Trường ĐHCL. Với một đội ngũ cán bộgiảng dạy có trình độchuyên môn giỏi, các Trường ĐHCL sẽ có sức cạnh tranh hơn so với các trường đại học dân lập hay bán công đào tạo cùng lĩnh vực. Từ đó, các Trường ĐHCL có khả năng mở rộng quy mô hoạt động và huy động nguồn thu sự nghiệp tốt hơn. Đối với những đơn vị như vậy, khả năngtựchủtài chính sẽ cao hơn.

1.3 THỰC TIỄN VÀ KINH NGHIỆM VỀ QUẢN LÝ THU CHI TÀI CHÍNH

- Không có tích lũy đểcải thiện CSVC vàđầu tư phát triển.

- Gặp khó khăn trong việc thực hiện chế độ ưu đãi của Nhà nước như chínhsách học bổng khuyến khích học tập cho sinh viên, chế độ ưu đãiđối với giảng viên.

Bài viết của Hoàng Văn Châu (2012) cũng nêu lên một số kinh nghiệm của trường Đại học Ngoại thương trong việc tăng nguồn thu và tiết kiệm chi phí:

- Xây dựng và triển khai các chương trình chất lượng cao với mức học phí cao hơn giảng dạy bằng tiếng Anh và tiếng Việt.

- Phát triển chương trình liên kết với nước ngoài bậc cửnhân và bậc Thạc sỹ.

- Thu hút sinh viên quốc tếtheo học.

-Huy động tài trợtừdoanh nghiệp và các tổchức quốc tế.

- Tích cực nâng cao hiệu quả và năng suất lao động, tổ chức sắp xếp lại bộ máy theo hướng tinh giảm, gọn nhẹ, hợp lý hóa quy trình giảng dạy và làm việc.

- Tính toán, xây dựng lại định mức chi tiêu trong quy chếchi tiêu nội bộ.

1.3.1.2 Kinh nghim caTrường Đại hc Quc gia Hà Ni(ĐHQGHN)

Từ năm 2002, ĐHQGHN đã thực hiện cơ chếtựchủtài chính theo Nghị định 10/2002/NĐ-CP. Năm 2006, ĐHQGHN đã giao quyền tự chủ tài chính cho các trường đại học và đơn vị sự nghiệp trực thuộc theo Nghị định 43/2006/NĐ-CP.

Ngoài ra, ĐHQGHN còn thực hiện cơ chế tài chính Nhà nước đặt hàng đối với các ngành khoa học cơ bản theo tinh thần Kết luận số37-TB/TW ngày 26/05/2011.

ĐHQGHN thực hiện cơ chếquản lý tài chính như sau [33, trang 112-114]:

- Quản lý ngân sách từng bước gắn với yêu cầu vềsản phẩm đầu ra;

+ Ban hành các hướng dẫn lập kếhoạch, lập dựtoán gắn với hoạt động và sản phẩm đầu ra làm cơ sởphân bổdựtoán theo các nhiệm vụ, chỉtiêu của ĐHQGHN.

+ Từng bước xây dựng các chỉ số yêu cầu về sản phẩm đầu ra để đánh giá kết quảhoạt động và hiệu quả đầu tư nhằm nâng cao chất lượng.

- Phân bổngân sách theo nhiệm vụvà khối lượng công việc:

+ Thực hiện định biên, giao nhân lực và quỹ lương theo khối lượng công việc và nhiệm vụ thực tế đảm nhiệm của các trường đại học và đơn vị trực thuộc.

Hiệu trưởng các trường đại học được quyền quyết định tuyển dụng, sử dụng biên chếtrong phạm vi sốnhân lực và quỹ lương được giao.

Trường Đại học Kinh tế Huế

+ Phân bổ kinh phí theo nhiệm vụ và chỉ tiêu kế hoạch đãđăng ký và được phê duyệt, kết quảthực hiện các nhiệm vụvà chỉtiêu của đơn vị năm trước.

- Phân bổ số kinh phí theo trọng số ngành đào tạo dựa trên đặc thù ngành, trong đó có hệsố ưu tiên đối với các ngành khoa học cơ bản có thực nghiệm.

- Thực hiện đầu tư có trọng tâm, trọng điểm cho một số ngành, chuyên ngành sớm đạt trìnhđộquốc tế.

- Giao quyền tựchủ và tăng cường phân cấp cho các đơn vị trực thuộc vềtổ chức, bộmáy, nhân sựvà tài chính.

1.3.2 Kinh nghiệmởmột số trường đại học trên thếgiới 1.3.2.1 Kinh nghimở các trường địa hc Singapore

Singapore là nước có nền giáo dục đại học phát triển nhất ở Đông Nam Á, nơi mà các trường Đại học được tự chủ và khuyến khích tìm kiếm các nguồn vốn khác, đặc biệt là doanh nghiệp từ năm 2006. Chính phủcam kết là chủthểcấp ngân sách chính cho giáo dục đại học, các trường được tự định mức học phí và được trao quyền tựchủhoàn toàn vềnguồn nhân lực, kểcả ấn định mức lương.

1.3.2.2 Kinh nghimở các trường đại hc Nht Bn

Các trường đại học công lậpở Nhật bản được chia làm theo cấp gồm: trường thuộc Trung ương quản lý và trường thuộc địa phương quản lý. Nhà nước quy định việc dạy và học của các trường. Các trường hoạt động hầu hết bằng nguồn ngân sách nhà nước với cơ chếcấp ngân sách chủyếu theo tiêu chí đầu vào (sốsinh viên, nhu cầu đầu tư…).

Nguồn thu của các trường đại họcở Nhật Bản bao gồm: Ngân sách nhà nước cấp, nguồn thu học phí, nguồn thu hoạt động nghiên cứu khoa học và hoạt động hợp tác liên kết. Sau khi chuyển đổi thành pháp nhân độc lập, tỷ trọng ngân sách nhà nước cấp cho các trường đại học, trong khi đó nhiều công ty lớnởNhật tìm kiếm và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực bằng cách kết hợp với các trường đại học để đào tạo và giáo dục mở rộng cho nhân viên. Điều đó đã giúp cho các công ty chủ động trong việc nâng cao chất lượng cán bộ, đồng thời cũng góp phần tăng nguồn thu cho các trường đại học.

Trường Đại học Kinh tế Huế

1.3.3 Bài học cho Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế

Thực tiễn phát triển giáo dục Đại họcở những nước tiên tiến trên thếgiới và trong khu vực đã cho thấy, tự chủ đại học là xu hướng tất yếu. Nhà nước đã xác định tựchủ đại học là xu hướng tất yếu và các trường ĐHCL buộc phải thích nghi với môi trường hoạt động mới: Đào tạo gắn với nhu cầu xã hội. thực hiện tựchủ tài chính ở các trường ĐHCL đã mở ra cơ hội cho các trường nâng cao tính tích cực chủ động, sáng tạo trong quản lý tài chính và tài sản của đơn vị, sửdụng ngân sách Nhà nước được giao tiết kiệm, hiệu quả hơn.

Tựchủ đại học có ba nội dung chủ yếu là: Tựchủ cao trong triển khai thực hiện nhiệm vụ, tổchức bộmáy, nhân sự; Tựchủhoạt động, đào tạo

Tựchủ tài chính: Đơn vị tựchủcao về nguồn tài chính, về quản lý, sửdụng các kết quả tài chính và ngược lại. Các trườngđược tự xác định mức học phí, tăng nguồn thu từcác sản phẩm, dịch vụ, đầu tư, quỹ đóng góp….Tựchủkhông có nghĩa là ngân sách chấm dứt hoàn toàn kinh phí, nhà nước vẫn đảm bảo vai tròđầu tư cơ sở vật chất và giao các trường quản lý, sửdụng.

Trong đó, tựchủ tài chính đóng vai trò nền tảng đểthực hiện hiệu quảvà bền vững các nội dung tựchủcông tác tổchức -điều hành và tựchủhoạt động.

Việc tựchủsẽdiễn ra tại các trường đại học lớn, có uy tín, có năng lực cạnh tranh mạnh chứkhông phải diễn ra đồng nhất. Việc tựchủsẽ được quản lý,giám sát nhiều hơn của Nhà nước và cộng đồng, đồng thời nâng cao trách nhiệm của Trường Đại học hơn.

Hiện tại, chưa có nước nào cho phép tựchủhoàn toàn tất cảmọi mặt.

Đi kèm với việc giao quyền tựchủ là việc tăng cường trách nhiệm giải trình của các trường, tăng cường giám sát của Nhà nước và cộng đồng với các trường qua các tiêu chí cụ

Trường Đại học Kinh tế Huế

thểvà minh bạch.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU- CHI