• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II – NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.6. Cơ sở thực tiễn về tình hình cạnh tranh trong ngành chuyển phát nhanh hiện nay .32

nguồn lực Chất lượng nguồn nhân lực

(Giao nhận hàng hóa đúng thời gian cam kết, thái độlàm việc với khách hàng,…)

Cơ sởvật chất, công nghệ Lợi thếvềvịtrí

Năng lực cạnh tranhởcấp độ phối thức thị trường

Chính sách sản phẩm dịch vụ

Chính sách giá cảsản phẩm dịch vụ Am hiểu thị trường và khách hàng Chính sách xúc tiến, hỗn hợp

Mở đầu là việc liên doanh của các tập đoàn chuyển phát nhanh quốc tế với các doanh nghiệp Việt Nam, Đầu tiên là TNT đã tham gia thị trường Việt Nam bằng cách liên doanh với công ty chuyển phát Viettrans; tiếp đó là DHL liên doanh với VNPT và nắm giữ phần lớn số cổ phần là 51%. Sau khi các tập đoàn này thuận lợi tiến vào thị trường Việt thì 2 tập đoàn lớn của Mỹlà Fedex và UPS cũng tập trung vào Việt Nam.

UPS cũng tách ra thành lập Công ty UPS Việt Nam. Các doanh nghiệp này đầu tư khoản tài chính khá lớn vào Việt Nam và con số đó tăng dần hàng năm vì họtin rằng, thị trường Việt Nam sẽ đem lại cho họ nhiều lợi nhuận cũng như giúp mở rộng thị trường chuyển phát nhanh. Sau nhiều năm hoạt động tại đây, các doanh nghiệp tính đến việc hoạt động độc lập bằng việc thành lập công ty riêng như chuyển phát nhanh quốc tếUPS thành lập Công ty UPS Việt Nam, doanh nghiệp chuyển phát nhanh đầu tiên có 100% vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.

Sau khi các ông lớn chuyển phát nhanh quốc tếtham gia vào thị trường Việt Nam thì các công ty chuyển phát nhanh nội địa gặp khá nhiều khó khăn. Bởi Việt Nam là một nước nhỏ, có nền kinh tế đang phát triển, các doanh nghiệp không có nguồn tài chính đủ mạnh để cạnh tranh với các doanh nghiệp quốc tế, đặc biệt là các doanh nghiệp có phạm vi hoạt động mạnh trên toàn cầu như TNT, UPS, DHL,…. Khi các doanh nghiệp nước ngoài mới tham gia vào thị trường chuyển phát nhanh thì thị trường chưa có nhiều biến động nhưng khi họ thâm nhập vào mảng thị trường nội địa thì các doanh nghiệp Việt Nam sẽgặp nhiều khó khăn và sức ép cạnh tranh lớn. Ngoài ra, số lượng các công ty chuyển phát nhanh uy tín trong nước cũng tăng ngày một nhanh làm cho thị trường ngày càng trở nên gay gắt, mặc dù nhu cầu chuyển phát nhanh trong nước cũng như quốc tế của người tiêu dùng tăng nhưng cũng không thể đáp ứng hết.

Ngoài ra, Theo ghi nhận từ các doanh nghiệp kinh doanh Thương mại điện tử, gần đây sức mua hàng trực tuyến đang tăng nhanh ở nhiều tỉnh, thành phố, ngoài hai trung tâm lớn là TP Hồ Chí Minh và Hà Nội. Không chỉ tăng số lần nhấp "chuột", giá trị giao dịch trung bình ở khu vực này cũng đã đạt mức 45% tổng doanh thu của thị trường (tỷlệ này trước đây chỉ20%). Ðây chính là thời cơ "vàng" cho các DN chuyển

Trường ĐH KInh tế Huế

phát lớn. Theo nhiều kết quả nghiên cứu, doanh thu của mảng bán lẻ trực tuyến hiện nay chỉ bằng từ một đến 3% so với tổng doanh thu bán lẻtoàn thị trường và mức đầu tư ngày càng cao vào lĩnh vực này cho thấy rõ tương lai "rực rỡ" của thị trường TMÐT Việt Nam. Sự"bùng phát" mạnh mẽ của các công ty chuyển phát cũng đang góp phần tích cực hỗtrợ TMÐT phát triển. Chắc chắn khi cước phí giao nhận thấp hơn, dịch vụ giao nhận hoàn hảo hơn, dưới sức ép cạnh tranh khốc liệt, khách hàng sẽ là những người được hưởng lợi nhiều nhất.

1.6.2. Thị trường chuyn phátThành phHuế:

Thừa Thiên Huếlà một cực tăng trưởng của vùng kinh tếtrọng điểm miền Trung, theo số liệu tổng vốn đầu tư trong 9 tháng năm 2016 của tỉnhước đạt 12.968 tỷ đồng, bằng 69,4% kếhoạch năm, giá trịxuất khẩu ước đạt 512,54 triệu USD; thu ngân sách ước đạt 4.198,8 tỷ đồng; tổng chi ngân sách địa phương ước đạt hơn 5.000 tỷ đồng;

thu hút đầu tư trong nước 22 dự án với tổng nguồn vốn đăng ký trên 4.908 tỷ đồng;

492 doanh nghiệp đăng ký mới với tổng nguồn vốn đăng ký trên 1.565 tỷ đồng, tăng 26,2% so với cùng kỳ; tạo việc làm mới cho gần 12 nghìn lao động. Tổng lượt khách du lịch đến Thừa Thiên Huế ước đạt gần 2,5 triệu lượt, tăng 9% so cùng kỳ… Thừa Thiên Huế quan tâm đẩy mạnh phát triển kinh tế- xã hội gắn với bảo tồn, phát huy các giá trị văn hoá. Thành phốHuếvừa mang dáng dấp hiện đại, vừa mang nét đẹp cổkính với di sản văn hóa thế giới, đóng vai trò hạt nhân đô thịhoá lan toảvà kết nối với các đô thịvệ tinh. Môi trường thu hút đầu tư lành mạnh và tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư có năng lực. Hạ tầng giao thông ngày càng hiện đại, chống được chia cắt vùng miền, tạo ra động lực phát triển giữa nông thôn và thành thị. Năng lực sản xuất mới hình thành và mở ra tương lai gần sẽ có bước tăng trưởng đột phá.

Trên địa bàn thành phố Huế thị trường kinh doanh dịch vụ chuyển phát nhanh diễn ra rất gay gắt, cụ thể trong lịch vực này có sự cạnh tranh trực tiếp của một số doanh nghiệp. Ước tính trên địa bàn Tỉnh có khoảng hơn 4 doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực này trong đó có thể kể đến các doanh nghiệp uy tín như Bưu điện Việt Nam (Vietnam Post), Bưu chính Viettel (Viettel Post), Công ty cổ phần chuyển phát nhanh Kerry Express, Công ty cổ phần đầu tư thương mại phát triển Nhất Tín (Nhất

Trường ĐH KInh tế Huế

Tín Logistics),…Trong đó dịch vụ chuyển phát nhanh tại Bưu điện Việt Nam (Vietnam Post) luôn được xem là “ông lớn” với lượng thị phần đáng kể, còn lại là Viettel Post và Nhất Tín Logistics. Được xem là dịch vụkhá mới trong những năm gần đây tại địa bàn thành phốHuế, song với mức sống ngày càng được nâng cao, nhu cầu chuyển phát hàng hóa chứng từ đi ngoại Tỉnh trong những năm gần đây tang đáng kể, ngoài ra với hoạt động kinh doanh online rầm rộ cũng khiến cho dịch vụChuyển phát nhanh có cơ hội “hái ra tiền”. Đặc trưng là thành phốcòn khá hạn chếvềsựnhộn nhịp nên nhu cầu đặt mua hàng từcác thành phốlớn như Thành phố Hà Nội, Thành phốHồ Chí Minh và một số thành phố khác là rất lớn. Qua một thời gian hoạt động mặc dù quy mô nhỏ, năng lực phân phối còn hạn chếsong các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụchuyển phát nhanhtrên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế đã phần nào tạo dựng được vị thếcho riêng mình. Năm 2012 lại là một năm đầy biến động với nền kinh tế thếgiới, điều này ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực chuyển phát nhanh nói riêng tại Thừa Thiên Huế, tình hình cạnh tranh trên thị trường dịch vụ này càng gay gắt khi có nhiều doanh nghiệp tham gia cũng cấp dịch vụchuyển phát nhanh dẫn tới thị trường bị chia sẻ mạnh hơn tại thị trường Thừa Thiên Huế. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụchuyển phát nhanh tại Thành phốHuếtrong tình trạng phải làm thế nào đểcó thểcạnh tranh với các doanh nghiệp khác, đảm bảo quá trình hoạt động kinh doanh của Công ty mình.

Trường ĐH KInh tế Huế

CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG