• Không có kết quả nào được tìm thấy

CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ QUỸ BẢO HIỂM XÃ

2.2. Phân tích thực trạng công tác quản lý quỹ bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội

2.2.1. Thực trạng quản lý thu bảo hiểm xã hội

Các đơn vị trực tiếp thực hiện nghiệp vụ quản lý thu chi ở BHXH huyện là Bộphận Kếtoán và Bộphận thu BHXH.

Bộ phận Kế toán có chức năng giúp Giám đốc Bảo hiểm xã hội huyện thực hiện công tác hoạch và quản lý tài chính, tổ chức hạch toán, kếtoán của hệ thống Bảo hiểm xã hội huyện theo quy định của pháp luật. Có nhiệm vụ chủtrì phối hợp với các bộphận nghiệp vụtổng hợp đánh giá tình hình thực hiện kếhoạch tài chính :Thu, chi bảo hiểm xã hội, chi quản lý bộ máy, chi đầu tư xây dựng,.. .hàng quý, năm trong hệ thống Bảo hiểm xã hội huyện; chuyển kịp thời tiền thu bảo hiểm xã hội vào tài khoản của Bảo hiểm xã hội tỉnh theo quy định ; nhận kinh phí từBHXH tỉnh để chi trả cho đối tượng hưởng các chế độ trợ cấp bảo hiểm xã hội; theo dõi, lưu trữ, quản lý chứng từ, sổsách kế toán theo quy định; thực hiện chế độthông tin ,tổng hợp báo cáo tài chính tháng, quý, năm theo quy định.

Bộ phận thu BHXH có chức năng giúp Giám đốc Bảo hiểm xã hội huyện quản lý và thực hiện nhiệm vụ thu bảo hiểm xã hội đối với các tổ chức, cá nhân tham gia bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật; thực hiện thu bảo hiểm xã hội của người sửdụng lao động người lao động và các đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội theo quy định

Quản lý, kiểm tra các tổ chức sửdụng lao động lập danh sách tham gia bảo hiểm xã hội, theo dõi biến động tăng giảm đối tượng; tổng hợp, phân tích, đánh giá tình hình thực hiện thu bảo hiểm xã hội, đề xuất giải pháp xửlý những vướng mắc trong thực hiện công tác thu bảo hiểm xã hội và kiến nghị biện pháp mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội trên địa bàn huyện.

2.2. Phân tích thực trạng công tác quản lý quỹ bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm

định về phân cấp quản lý thuBHXH, BHXH huyện thu BHXH các đơn vị có trụ sở chính đóng trên địa bàn huyện bao gồm: Các đơn vị do huyện trực tiếp quản lý; các đơn vị ngoài quốc doanh; các xã, phường, thị trấn; các đơn vị khác do BHXH tỉnh giao nhiệm vụ thu.

Đối với các đơn vịsửdụng lao động có các đơn vịtrực thuộc, đóng trụsởvà hoạt động trên địa bàn nhiều tỉnh, thì nộp BHXH tại cơ quan BHXH tỉnh, nơi đóng trụsở chính; đơn vịsửdụng lao động muốn để các đơn vịtrực thuộc nộp BHXH tại nơi đơn vịtrực thuộc đóng trụsở, phải có văn bản đềnghịvà có ý kiến của cơ quan BHXH tỉnhnơi đóng trụsở chính đồng ý.

Hàng năm, các đơn vị sửdụng lao động có trách nhiệm lập danh sách sốlao động tham gia BHXH, quỹ tiền lương và số tiền đóng BHXH với cơ quan BHXH trực tiếp quản lý thu BHXH. Cơ quan BHXH có trách nhiệm kiểm tra, đối chiếu, xác nhận số lao động có đóng tiền BHXH, tổng sốtiền đóng BHXH của đơn vịsử dụng lao động và của từng người lao động; đồng thời ghi vào sổ BHXH của từng người lao động về thời gian đóng BHXH, số tiền đóng BHXH để làm căn cứ duy nhất giải quyết các chế độ BHXH cho người lao động.

Giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2016 quy trình quản lý thu BHXH được thực hiện theo Quyết định số 902/QĐ- BHXH ngày 26 tháng 6 năm 2007 của Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam. Quyết định này được ban hành sau khi Luật BHXH được triển khai thực hiện từ ngày 01 tháng 01 năm 2007. Quyết định số 1333/QĐ- BHXH ngày 21/2/2008 sửa đổi, bổ sung một số điểm tại Quyết định số 902/QĐ- BHXH. Quyết định số 1111/QĐ-BHXH ngày 25/10/2011 Ban hành quy định vềquản lý thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tếbắt buộc, quản lý sổBHXH, thẻ BHYT, và từngày 09/09/2015 thực hiện Quyết định 959/QĐ-BHXH ban hành quy định vềQuản lý thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp; Quản lý sổbảo hiểm xã hội, thẻbảo hiểm y tế.

Hàng năm, căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ được giao, các đơn vị dự toán phải xây dựng kếhoạch thu BHXH trong năm. Thời hạn nộp kếhoạch thu được quy định lại trước ngày 31/10 hàng năm với mục đích BHXH Việt Nam có thểtổng hợp

Trường Đại học Kinh tế Huế

và xem xét, giao chỉ tiêu kếhoạch thu cho BHXH cấp tỉnh sao cho phù hợp, từ đó BHXH cấp tỉnh giao kếhoạch vềlại cho BHXH cấp huyện thực hiện. Từ năm 2007 trở đi, theo Quyết định số 902/QĐ - BHXH, ngày 26/6/2007 của Tổng giám đốc BHXH Việt Nam thực hiện theo Luật BHXH và Quyết định số 1111/QĐ- BHXH ngày 25/10/2011 Ban hành quy định vềquản lý thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế bắt buộc, quản lý sổBHXH, thẻBHYT.

BHXH huyện căn cứ danh sách lao động quỹ lương trích nộp BHXH của các đơn vịdo BHXH huyện trực tiếp thu, thực hiện kiểm tra, đối chiếu, lập kếhoạch thu BHXHnăm sau.

BHXH tỉnh căn cứ tình hình thực hiện kế hoạch năm của BHXH chuyện và tình hình phát triển kinh tếxã hội, căn cứ kế hoạch thu BHXH do BHXH các tỉnh lập đểgiao sốthu BHXH cho BHXH các huyệntrước ngày 15/11 hàng năm. BHXH tình căn cứdựtoán thu BHXH của BHXH Việt Nam gia, tiến hành phân bổdựtoán thu BHX H cho BHXH huyện trước ngày 15/01 của năm kế hoạch đểBHXH huyện triển khai thực hiện.

Việc lập kế hoạch thu đóng vai trò quan trọng, đòi hỏi đơn vị lập kế hoạch phải nắm rõ tình hình thực tế và tốc độ phát triển về lao động, quỹ lương trên địa bàn được phân cấp quản lý. Cán bộ làm công tác này phải có trình độ nghiệp vụ vững, am hiểu và dự đoán được những diễn biến của tình hình kinh tế- xã hội trong nước, trong địa bàn và của các đơn vị sửdụng lao động. Lập kế hoạch thu sát với tình hình thực tiễn thì công tác thu sẽthuận lợi, đảm bảo khai thác tối đa tiềm năng.

Ngược lại, công tác thu sẽ trở nên khó khăn, nặng nề do phải chạy theo chỉ tiêu kế hoạch quá cao.

Đểxây dựng và thực hiện kếhoạch thu BHXH, cơ quan quản lý đã tập trung vào 03 nội dung: Quản lý đối tượng tham gia BHXH ; Quản lý quỹ lương trích nộp BHXH; Quản lý tiền thu BHXH.

2.2.1.2. Quản lý đối tượng tham gia BHXH

Quản lý đối tượng tham gia BHXH là một trong những vấn đề mấu chốt của nghiệp vụ thu BHXH. Đây là cơ sởquan trọng để tham mưuxây dựng kếhoạch thu BHXH. Đối tượng tham gia BHXH của huyện Minh Hóa giai đoạn 2014-2016được trình bày cụthểtrong bảng 2.1.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bng 2.1:Đối tượng tham gia BHXH của huyện Minh Hóa (2014-2016) Đơn vị tỉnh: Người

Nă m Chỉ tiêu

2014 2015 2016

Số đối tượng tham gia BHXH 2.640 2.816 3.142 Trong đó:

Khối Doanh nghiệp Nhà nước 42 39 36

Khối Doanh nghiệp có vốn đầu tư Nước ngoài

0 89 88

Khối Doanh nghiệp ngoài quốc doanh 138 141 157 Khối Hành chính sựnghiệp, Đảng, Đoàn thế 2.043 2.124 2.240

Khối ngoài công lập 0 0 0

Khối hợp tác xã 3 3 3

Khối phường xã, thị trấn 380 386 353

HộSXKD các thể, tổhợp tác 34 34 39

Cán bộxã phường không chuyên trách 0 0 226

Nguồn: Bảo hiểm xã hội huyện Minh Hóa 2014-2016

Trường Đại học Kinh tế Huế

Hình 2.1 Biểu đồ phát triển đối tượngtham gia BHXH (2014-2016)

Qua số liệu Bảng 2.1, chúng ta có thể thấy tổng số lao động hàng năm đều tăng lên. Trong đó, khối hành chính sựnghiệp Đảng, Đoàn thể, khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh có xu hướng tăng ổn định qua các năm, riêng khối Doanh nghiệp nhà nước và khối Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, từ khi có lao động thì có xu hướng giảm lao động, tuy nhiên giảm không đáng kể do số lao động tham gia vào khối này tương đối ít. Bên cạnh đó, khối xã phường không chuyên trách từ tháng 01/2016 có tham gia lao động, điều này làm tăng đáng kể số lao động tham gia đóng BHXH trên địa bàn. Sựtham gia thấp và gia tăng chậm số lao động trong các khối Doanh nghiệp phản ánh đúng tình hình phát triển kinh tế xã hội trong những năm qua tại địa phương có xu hướng phát triển, nhưng tốc độ phát triển còn rất chậm. SốDoanh nghiệp đóng trên địa bàn còn rất ít.

2.2.1.3. Quản lý quỹ lương trích nộp BHXH

Đây cũng là cơ sở quan trọng để lập kế hoạch thu BHXH. Cơ quan BHXH quản lý tốt quỹ lương trích nộp BHXH sẽ là điều kiện xây dựngkếhoạch thu BHXH sát với thực tế.

42 0 138 39 89 141 36 88 157

2043 2124 2240

417 423 621

0 500 1000 1500 2000 2500

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

Khối Doanh nghiệp Nhà nước

Khối Doanh nghiệp có vốn đầu tư Nước ngoài Khối Doanh nghiệp ngoài quốc doanh

Khối Hành chính sự nghiệp, Đảng, Đoàn thế Khối khác

Trường Đại học Kinh tế Huế

Tiền lương, tiền công trả cho người lao động là trách nhiệm của người sử dụng lao động. Đối với công chức, viên chức làm việc trong khu vực Nhà nước (bao gồm đơn vị HC, SN, Đảng, đoàn thể và các doanh nghiệp Nhà nước) do Nhà nước trả lương; người lao động làm việc ngoài khu vực nhà nước do người sử dụng lao động quy định và tiền lương này được hạch toán vào giá thành sản phẩm. Trách nhiệm của cơ quan BHXH là căn cứ vào các quy định của Nhà nước vềchế độ tiền lương và các quyết định nâng lương của cấp có thẩm quyền để thu BHXH đúng quy định; trường hợp nâng lương không đúng quy định, cơ quan BHXH từ chối thu BHXH, yêu cầu đơn vị sửdụng lao động thực hiện. Nhằm đảm bảo thu đúng thu đủ, thu kịp thời, bên cạnh sửdụng nhiều biện pháp nghiệp vụ BHXH huyện Minh Hóa thường xuyên phối hợp với các sở, ban, ngành chức năng để nắm vững phân cấp quản lý lao động, tiền lương làm cơ sở cho việc thống kê phân loại xác định các mức thu, tỷ lệ thu, và phương thức thu của từng nhóm đối tượng. Trên cơ sở nắm chắc tổng quỹ tiền lương của từng đơn vị và tiền lương của người lao động, nên trong những năm qua mặcdù Nhà nước thường xuyên thay đổi chế độtiền lương và đối tượng tham gia BHXH biến động lớn, nhưng việc thu nộp BHXH được thực hiện không có sự sai sót. Số liệu cụ thể về tình hình quỹ lương trích nộp BHXH huyện Minh Hóagiai đoạn năm 2014-2016được phản ánh qua bảng 2.2.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2.2:Tình hình quỹ lương trích nộp BHXH huyện Minh Hóa (2014-2016) Đơn vị tính: Triệu đồng Nă m

Chỉtiêu 2014 2015 2016

Quỹlương trích nộp BHXH 27.242 32.282 36.504

Trong đó:

Khối Doanh nghiệp Nhà nước 474 422 510

Khối DN có vốn đầu tư nước ngoài 0 2.995 3.325

Khối DN ngoài quốc doanh 894 1.027 1.265

Khối Hành chính sựnghiệp, Đảng, Đoàn thế 22.327 24.170 26.933

Khối hợp tác xã 16 16 21

Khối phường, xã, thị trấn 3.330 3.431 3.387

HộSXKD các thể, tổhợp tác 198 218 268

Cán bộ phường xã không chuyên 0 0 792

Nguồn: BHXH huyện Minh Hóa 2014-2016 Sốliệuởbảng 2.2 trên cho thấy quỹ lương tăng liên tục qua các năm. Điều đó cũng có nghĩa là số lao động có thu nhập tăng.Tuy nhiên, sốliệu trên đây chưa phản ánh đúng quỹ lương thực tếphải trích nộp BHXH trên địa bàn tỉnh. Như vậy, với

việc không khai báo đầy đủ lao động, theo đó, quỹ lương trích nộp BHXH của đơn vị cũng không được kê khai đúng, đủ. Đây là vấn đề phổ biến xảy ra ở nhiều đơn vị sửdụng lao động, nhất là khối các đơn vị sản xuất kinh doanh không có hiệu quả.

Trường Đại học Kinh tế Huế

0 5000 10000 15000 20000 25000 30000

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

Khối Doanh nghiệp Nhà nước Khối DN có vốn đầu tư nước ngoài Khối DN ngoài quốc doanh Khối Hành chính sự nghiệp, Đảng, Đoàn thế Khối khác

Hình 2.2: Biểu đồphát trin quỹ lương trích nộp BHXH (2014-2016) 2.2.1.4. Quản lý tiền thu nộp BHXH.

Bảo hiểm xã hội huyện Minh Hóa thực hiện nghiêm ngặt quy trình thu nộp BHXH: căn cứ vào danh sách lao động và tổng quỹtiền lương của đơn vị đã được đăng ký với cơ quan BHXH; trên cơ sở đó,tham mưu cho BHXH tỉnh xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện. Các đơn vị sử dụng lao động, hằng tháng sau khi cấp phát lương cho cán bộ, CNVC, người lao động, đồng thời giữlại 8% tiền lương của họvà trích 18% tổng quỹtiền lương (từ tháng 6/2017 là 17%)để nộp cùng một lúc vào tài khoản chuyên thu BHXH mở tại Kho bạc hoặc Ngân hàng . Việc thu nộp BHXH thực hiện bằng chuyển khoản, trường hợp thu bằng tiền mặt thì châm nhất sau 3 ngày cơ quan BHXH nộp vào tài khoản đảm bảo đúng quy định. Với phương thức thu nộp BHXH như vậy luôn đảm bảo an toàn, thuận tiện, quản lý chặt chẽ được nguồn thu.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Thường xuyên phối hợp với hệthống Kho bạc Nhà nước và Ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn trên địa bàn huyệnđểcập nhật sốtiền thu nộp BHXH của các đơn vị sửdụng lao động. Trên cơ sở đó, định kỳ hàng tháng Bảo hiểm xã hội huyện Minh Hóa thực hiện Thông báo qua điện tử tình hình lao động tham gia và thu nộp BHXH đến từng đơn vị tham gia BHXH. Với việc Thông báo bằng điện tửthay Bản đối chiếu tình hình thu nộp BHXH như trước đây, giảm được nhiều thủ tục giấy tờ, thời gian giao dịch của các bên tham gia BHXH đồng thời đảm bảo chính xác số tiền phải đóng đãđóng và số nợ, sốtiền lãi do nộp chậm nộp thiếu...vì vây, thu nộp BHXH trong những năm qua đảm bảo công khai minh bạch, tránh lạm dụng thất thoát nguồn quỹBHXH. Với những biện pháp nói trên công tác tổ chức thu của Bảo hiểm xã hội huyện Minh Hóa đã đạt được những kết quả quan trọng), tiền thu BHXH ngày càng tăng liên tục qua các năm.

Kếhoạch thu và kết quả thực hiện kế hoạch thu của Bảo hiểm xã hội huyện Minh Hóađược thểhiện trên bảng 2.3.

Bảng 2.3: Kết quthu np BHXH ca BHXH huyn Minh Hóa so vi kếhoch Đơn vị tỉnh: Tỷ đong Chỉtiêu

Năm

Kếhoạch thu BHXH (tỷ

đồng)

Thực hiện thu BHXH (tỷ

đồng)

Tỉlệhoàn thành kếhoạch

(%)

2014 28,653 29,037 101,340

2015 31,842 32,565 102,271

2016 35,265 36,410 103,247

Nguồn: Kế hoạch thu BHXH tỉnh Quảng Bình 2014-2016; Báo cáo tổng hợp tình hình thu BHXH, BHYT mẫu B02b-TS 2014-2016.

Sốliệu tại bảng 2.3 cho thấy kếhoạch giao thu của BHXH huyện Minh Hóa quá các nămsát với thực tế. Kếhoạch thu BHXH và thực hiện tương đối khớp.

Giai đoạn 2014-2016, BHXH huyện Minh Hóa luôn hoàn thành vượt kế hoạch thu BHXH, BHYT mà BHXH tỉnh Quảng Bình giao cho. Năm 2014 BHXH huyện hoàn thành 101,340% kế hoạch thu với số tiền thu là 29,037 tỷ đồng. Năm

Trường Đại học Kinh tế Huế

2015 BHXH huyện Minh Hóa thực hiện thu 32,565 tỷ đồng, vượt kếhoạch đềra là 2,271% tương ứng với số tiền vượt là 0,723 tỷ đồng. Năm 2016 kế hoạch thu là 35,265 tỷ đồng nhưng thực hiện thu là 36,410 tỷ đồng, vượt 1,145 tỷ đồng, với tỉ lệ hoàn thành kế hoạch là 103,247%. Để đạt được kết quả như trên là do những nguyên nhân chủyếu sau đây:

Cán bộ thu luôn tận tụy trong công việc, theo dõi, nắm bắt kịp thời tình hình thu BHXH hàng tháng của các đơn vị sửdụng lao động đểthông báo, nhắc nhở các đơn vị đóng đúng thời gian và đủsốtiền theo quy định.

Tình hình kinh tế của huyện Minh Hóa có sự phát triển mạnh mẽ. Sốdoanh nghiệp làm ăn có hiệu quả tăng. Bên cạnh đó, huyện Minh Hóa cũng thu hút được nhiều doanh nghiệp mới tham gia sản xuất, kinh doanh. Từ đó làm tăng số đơn vịvà số người lao động tham gia BHXH dẫn đến số thu BHXH không ngừng tăng qua các năm.

Tiền lương tối thiểu tăng cũng là một trong những nguyên nhân làm tăng số thu BHXH. Quỹtiền lương của các đơn vị sử dụng lao động hiện nay vẫn dựa chủ yếu vào tiền lương tối thiểu do Nhà nước quy định và hệ số thang, bảng lương.

Lương tối thiểu tăng đồng nghĩa với việc quỹ lương tăng. Mà quỹ lương là căn cứ để đóng BHXH nên khi lương tối thiểu tăng thì sốthu của BHXH huyện Minh Hóa cũng tăng theo.

2.2.1.5. Quản lý trình tự, thủ tục tham gia BHXH

Người lao động tham gia BHXH lần đầu: căn cứhồ sơ gốc (quyết định tuyển dụng, quyết định nâng lương hoặc hợp đồng lao động ...) kê khai 01 bản "Tờ khai tham gia BHXH, BHYT" (Mẫu số TK1-TS) nộp cho người sử dụng lao động ; trường hợp đãđược cấp sổBHXH thì không phải kê khai mà chỉnộp sổBHXH.

Người sửdụng lao động kiểm tra, đối chiếu Tờ khai tham gia BHXH với hồ sơ gốc của từng người lao động; ký xác nhân và phải chịu trách nhiệm vềnhững nội dung trên Tờ khai của người lao động . Lập 01 bản "Danh sách lao động tham gia BHXH bắt buộc" (Mẫu D02a-TS) và bản sao quyết định thành lập hoặc chứng nhân đăng ký kinh doanh hoặc giấy phép hoạt động; trường hợp người sửdụng lao động

Trường Đại học Kinh tế Huế