• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
16
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 14 Ngày soạn: 30/ 11/ 2020

Ngày giảng: Thứ hai ngày 07 tháng 12 năm 2020 Hoạt động trải nghiệm

CHỦ ĐỀ: TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA ĐỊA PHƯƠNG I. Mục tiêu:

- Học sinh tham gia tích cực vào buổi trình diễn trang phục truyền thống.

II. Chuẩn bị:

- Ghế, mũ cho HS khi sinh hoạt dưới cờ.

- Dụng cụ để phục vụ hoạt động trải nghiệm.

III. Các hoạt động dạy và học:

Phần 1. Nghi lễ: (15’) - Lễ chào cờ.

- Giáo viên trực ban nhận hoạt động của toàn trường trong tuần vừa qua.

- BGH lên nhận xét HĐ của tuần trường trong tuần qua và nêu nhiệm vụ phương hướng tuần tới.

Phần 2: Sinh hoạt dưới cờ theo chủ đề (18’) 1. Khởi động

- Toàn trường hát tập thể bài hát: Quê hương tươi đẹp.

- Nêu mục đích của hoạt động sinh hoạt dưới cờ.

2. Khám phá:

- Nêu ý nghĩa về trang phục của mỗi miền trên đất nước.

3. Vận dung:

- Cho học sinh các khối lớp tham gia trình diễn trang phục truyền thống.

- Sau hoạt động này em đã biết thêm được điều gì?

- Em thích phần thể hiện trang phục truyền thống của lớp nào nhất? Vì sao?

IV. Củng cố, dặn dò: (2’)

- GV nêu ý nghĩa của hoạt động và nhắc nhở chuẩn bị cho hoạt động sinh họat dưới cờ tuần sau.

_____________________________________________

Toán

Bài 31. PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 (tiếp theo) I. MỤC TIÊU

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Tìm được kết quả các phép trừ trong phạm vi 10 và thành lập bảng trừ trong phạm vi 10.

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong phạm vi 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

II. CHUẨN BỊ

- Các que tính, các chấm tròn, các thẻ phép tính trừ trong phạm vi 10.

- Một số tình huống đon giản dẫn tới phép trừ trong phạm vi 10.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A.Hoạt động khởi động (5’)

Chia sẻ các tình huống có phép trừ trong thực

(2)

tế gắn với gia đình em. Hoặc chơi trò chơi

“Truyền điện”, “Đố bạn” để tìm kết quả của các phép trừ trong phạm vi 10 đã học.

B. Hoạt động hình thành kiến thức (15’) - Cho HS tìm kết quả từng phép trừ trong phạm vi 10 (thể hiện trên các thẻ phép tính).

Chẳng hạn:

- HS thực hiện.

2-1 = 1; 3-2=1; 4-3 = 1; 6-4 = 2; 9-5 = 4;...

Lưu ý: GV có thế tổ chức cho HS tự tìm kết quả từng phép tính dưới dạng trò chơi theo cặp/nhóm: Bạn A rút một thẻ rồi đọc phép tính, đố bạn B nêu kết quả phép tính (có thể viết kết quả ra bên cạnh hoặc mặt sau).

- Sắp xếp các thẻ phép trừ theo một quy tắc nhất định. Chẳng hạn: GV phối hợp thao tác cùng với HS, gắn từng thẻ phép tính lên bảng để tạo thành bảng trừ như SGK, đồng thời HS xếp các thẻ thành một bảng trừ trước mặt.

- GV giới thiệu Bảng trừ trong phạm vi 10 và hướng dẫn HS đọc các phép tính trong bảng.

HS nhận xét về đặc điểm của các phép trừ trong từng dòng hoặc từng cột và ghi nhớ Bảng trừ trong phạm vi 10.

- HS đưa ra phép trừ và đố nhau tìm Kếtquả (làm theo nhóm bàn).

- GV tổng kết: Có thể nói:

Dòng thứ nhất được coi là Bảng trừ: Một số trừ đi l.

Dòng thứ hai được coi là Bảng trừ: Một số trừ đi 2.

Dòng thứ mười được coi là Bảng trừ: Một số trừ đi 10.

C. Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 1(7’)

Cá nhân HS làm bài 1: Tìm kết quả các phép trừ nêu trong bài.

- Đổi vở, đặt câu hỏi cho nhau đọc phép tính và nói kết quả tương ứng với mỗi phép tính.

Lưu ỷ: Bài này trọng tâm là tính nhẩm rồi nêu kết quả. Nếu HS chưa nhẩm được ngay thì vẫn có thể dùng ngón tay, que tính,... để tìm kết quả. GV nên hướng dẫn HS vận dụng Bảng trừ trong phạm vi 10 đế tính nhẩm.

- GV có thể nêu ra một vài phép tính đơn giản dễ nhẩm để HS trả lời miệng nhằm củng cố kĩ năng tính nhẩm, hoặc HS tự nêu phép tính rồi đố nhau tìm kết quả phép tính. Chẳng hạn: 9 - 1; 7 - 2; 8 - 8; ...

(3)

C. Hoạt động vận dụng (5’)

- HS nghĩ ra một số tình huống trong thực tế liên quan đến phép trừ trong phạm vi 10.

- HS nêu, nhận xét.

D. Củng cố, dặn dò (3’)

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?

- Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép trừ trong phạm vi 10 để hôm sau chia sẻ với các bạn.

__________________________________________

TIẾNG VIỆT

Bài 14A: iêng, uông, ương (SGV trang 170,171) I. MỤC TIÊU (SGV)

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III. CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 1 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (SGV) (5) HĐ1. Nghe - nói (SGV)

2. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ (SGV) (20) HĐ2. Đọc

a) Đọc tiếng, từ ngữ - Cả lớp: (SGV) Bổ sung:

+ HS đọc tiếng khóa: riêng

+ HS nêu cấu tạo của tiếng riêng

+ HS nêu âm đã được học, GV nêu vần mới hôm nay học (GV ghi vào mô hình)

+ HS nghe cô giáo phát âm riêng + HS đọc nối tiếp riêng

+ HS nghe cô giáo đánh vần: r-iêng-iêng

+ HS đánh vần nối tiếp: r-iêng-iêng và cả lớp đọc đồng thanh.

+ HS đọc trơn nối tiếp: riêng và cả lớp đọc đồng thanh.

+ HS nêu có riêng muốn có từ sầu riêng thêm tiếng sầu đứng sau.

+ HS nêu cấu tạo sầu riêng + HS đọc sầu riêng

+ HS đọc trơn iêng – riêng - sầu riêng

* Thay iê bằng uô ta được vần mới là uông + HS nghe cô giáo phát âm uông

+ HS đọc nối tiếp uông + Nêu cấu tạo uông

+ HS nghe cô giáo đánh vần: uô-ng-uông

+ HS đánh vần nối tiếp: uô-ng-uông và cả lớp đọc đồng thanh.

+ HS đọc trơn nối tiếp: uông và cả lớp đọc đồng thanh.

? Có uô-ng-uông muốn có tiếng muống ta làm như thế nào?

+ HS nêu thêm âm m, thanh sắc.

(4)

+ Nêu cấu tạo muống

+ HS nêu âm và dấu thanh đã được học, GV nêu vần mới hôm nay học.

(GV ghi vào mô hình)

+ Hs đánh vần m-uống-muông- sắc- muống + Hs cách ghép từ rau muống

+ Nêu cấu tạo từ rau muống + Đọc trơn từ rau muống

* Vần ương, nướng, thịt nướng hướng dẫn tương tự.

+ So sánh iêng, uông, ương (giống nhau đều có ng, khác nhau có iê, uô, ươ đứng trước ng).

Tạo tiếng mới (SGV)

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (SGV) (10) c) Đọc hiểu (SGV)

TIẾT 2 HĐ3. Viết (SGV) (20)

4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (SGV) HĐ4. Đọc (SGV) (15)

_____________________________________________

Hoạt động Trải nghiệm

Chủ đề 4: TỰ CHĂM SÓC VÀ RÈN LUYỆN BẢN THÂN (Tiết 3) I. MỤC TIÊU:

- Hoạt động này giúp học sinh rèn luyện chăm sóc bản thân trong những tình huống thay đổi, chủ động chuẩn bị trang phục phù hợp với thời tiết để bảo vệ bản thân

II. CHUẨN BỊ

- Bài hát, tranh chủ đề

- Tranh vẽ sẵn chưa tô màu về chú bộ đội III. CÁC HĐ HỌC TẬP, GIÁO DỤC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ khởi động (5’)

- Phát clip bài hát “Thật đáng chê”

? Bạn nhỏ ăn gì mà bị đau bụng?

- Nghe, hát và vận động theo bài hát Trả lời câu hỏi của GV

- Trao đổi về nội dung bài hát, vào bài mới.

2. HĐ: Khám phá (7’) HĐ 1. Quan sát tranh

- HS quan sát tranh trong SGK và slide, trả lời các câu hỏi của GV

+ Em sẽ mặc trang phục như thế nào khi trời nóng/ lạnh/ mát?

+ Để bảo vệ sức khỏe, chúng mình cần lưu ý gì khi ăn uống/ vui chơi/ luyện tập?

HĐ 2. HD chăm sóc bản thân

- Khi thời tiết thay đổi chúng mình

- HS nhắc lại yêu cầu của cô giáo - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:

(5)

cần chuẩn bị trang phục cho phù hợp.

Trời lạnh cần mặc đủ ấm, đi tất đi giày, quàng khăn đội mũ đeo khẩu trang, găng tay...trời nóng cần trang phục thoáng mát. Khi ra ngoài trời nắng cần mang theo mũ áo...Khi nhiệt độ trong ngày có thể thay đổi thì chúng ta nên chuẩn bị thêm áo, lạnh chúng ta mặc thêm hoặc nóng thì chúng ta cởi bớt ra

- Khi chúng ta hoạt động hay chơi thể thao bị ra mồ hôi, chúng ta không nên mặc áo ướt, cũng không nên vì quá nóng mà ngồi trước quạt hoặc uống nước đá lạnh...việc làm này có thể khiến chúng ta bị ốm.

Lắng nghe

3. HĐ Thực hành – Vận dụng (15’) HĐ 1. Làm việc nhóm (N4) xử lý tình huống

- Thời gian lv nhóm 5p - Báo cáo kết quả HĐ nhóm

- Cô cho các thành viên trong nhóm nhận số thứ tự và gọi ngẫu nhiên người đại diện trình bày KQ

- GV Chốt nội dung kiến thức:

Cô phân tích ý kiến HS và chốt nội dung + Các con cần chú ý ghi nhớ lời nhắc nhở của cha mẹ, thầy cô và lắng nghe cơ thể mình để có sự chuẩn bị và ứng phó kịp thời giúp chúng mình luôn khỏe

- HS lắng nghe tình huống và trả lời câu hỏi

TH1: Sáng nay trời lạnh, mẹ mặc cho em một chiếc áo sơ mi, một chiếc áo khoác gió. Giờ ra chơi, em chơi với các bạn và nóng toát mồ hôi, lúc này em nên làm gì?

TH2: Buổi tối, Lan vừa đánh răng để chuẩn bị đi ngủ thì bạn của mẹ đến chơi và cho Lan chiếc bánh rất ngon, đúng loại bánh mà Lan thích nên Lan rất muốn được ăn và xin mẹ. Mẹ nói: “tùy con, con hãy đưa ra cách hợp lý để bảo vệ sức khỏe của mình”.

Nếu là Lan, em sẽ làm gì?

TH 3: Nghỉ hè, nhà Minh chuẩn bị có một chuyến đi biển, mẹ bảo anh em Minh tự sắp xếp vật dụng cá nhân, Minh đang băn khoăn không biết phải mang theo những gì...chúng mình giúp Minh nhé!

- Đại diện các nhóm trình bày KQ - Các nhóm bổ sung, góp ý

(6)

mạnh.

+ Chúng mình cũng cần chủ động chăm sóc bản thân ở mọi nơi mọi lúc nhé. Khi tham gia và bất cứ hoạt động gì chúng mình cần có sự chuẩn bị chu đáo các vật dụng cá nhân để chăm sóc bảo vệ cơ thể một cách tốt nhất nhé!

3. HĐ mở rộng (8’)

- GV tổ chức cho HS tô trang phục chú bộ đội

- Gv chiếu slide ảnh, tranh vẽ trang phục chú bộ đội

- Phát cho HS tranh vẽ sẵn chưa tô màu - Tổ chức cho HS tô màu

- Trưng bày SP

- Học sinh vẽ tranh về trang phục chú bộ đội ở các đơn vị đặc thù.

__________________________________________

Bồi d ưỡng h ọc sinh Ôn tập: iêng, uông, ương I. MỤC TIÊU:

- Giúp học sinh đọc, viết thành thạo vần iêng, uông, ương.

- Rèn cho HS kĩ năng đọc to, rõ ràng, phát âm đúng, viết được vần iêng, uông, ương.

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Mẫu vần iêng, uông, ương..

- Bộ đồ dùng tiếng việt, SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của GV A. Ổn định tổ chức: (5’)

- Cho học sinh hát một bài hát.

- Kiểm tra hs đọc bài 14A SGK.

- Nhận xét.

- Viết iêng, uông, ương.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: (1’)

- Giáo viên giới thiệu mục tiêu giờ học.

2. Hướng dẫn: (25’) a. Luyện đọc

- Gọi học sinh đọc iêng, uông, ương

- Gọi học sinh đọc: nhà riêng, ăn kiêng, củ riềng, niễng niễng

- Gọi học sinh đọc: luống rau, ưa chuộng, chuông đồng hồ, tiền lương, phần thưởng Phân tích các tiếng

Hoạt động của hs - Học sinh cả lớp hát.

- HS nghe.

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh.

(7)

b. Luyện viết:

- GV viết mẫu lên bảng luống rau, ưa chuộng, chuông đồng hồ, tiền lương, phần thưởng

- GV viết mẫu lên bảng 2 - GV cho HS viết vở ô li.

- GV nhận xét, sửa sai.

c. Trò chơi: “Tìm tiếng có vần iêng, uông, ương”

- GV nêu luật chơi và hướng dẫn cách chơi.

- Cho hs chơi trò chơi.

- GV nhận xét trò chơi, tuyên dương hs tìm được nhiều tiếng có âm vần iêng, uông, ương

C. Củng cố - dặn dò: (4’) - Yêu cầu hs về luyện lại bài.

- GV nhận xét tiết học.

Hs phân tích

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh.

- HS quan sát - HS viết vở ô li.

- HS chơi trò chơi tìm tiếng có vần iêng, uông, ương

- Lắng nghe.

__________________________________________

Ngày soạn: 01/ 12/ 2020

Ngày giảng: Thứ ba ngày 08 tháng 12 năm 2020 Toán

Bài 31. PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 (tiếp theo) I. MỤC TIÊU

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Tìm được kết quả các phép trừ trong phạm vi 10 và thành lập bảng trừ trong phạm vi 10.

- BVận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong phạm vi 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

- Phát triển các NL toán học: NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học.

II. CHUẨN BỊ

- Các que tính, các chấm tròn, các thẻ phép tính trừ trong phạm vi 10.

- Một số tình huống đon giản dẫn tới phép trừ trong phạm vi 10.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Hoạt động khởi động (5’)

- Chia sẻ các tình huống có phép trừ trong thực tế gắn với gia đình em. Hoặc chơi trò chơi

“Truyền điện”, “Đố bạn” để tìm kết quả của các phép trừ trong phạm vi 10 đã học.

B. Hoạt động thực hành, luyện tập (25’) Bài 2

(8)

- Cho HS tự làm bài 2: Thực hiện tính trừ để tìm kết quả rồi chọn ô có số chỉ kết quả tương ứng; Thảo luận với bạn về chọn ô có số chỉ kết quả thích hợp;

- Chia sẻ trước lớp.

- GV chốt lại cách làm bài, có thể tổ chức thành trò chơi chọn thẻ “kết quả” để gắn với thẻ “phép tính” tương ứng.

Bài 3

- Cho HS quan sát tranh, suy nghĩ và tập kể cho bạn nghe tình huống xảy ra trong tranh rồi đọc phép tính tương ứng.

- HS quan sát tranh. Chia sẻ trước lớp.

+ Tranh bên trái có 10 bạn đi bơi, 1 bạn đang trèo lên bờ. Còn lại bao nhiêu bạn đang bơi?

Phép tính tương ứng là: 10-1=9.

+ Tranh bên phải có 9 bạn đi bơi, 2 bạn đang trèo lên bờ. Còn lại bao nhiêu bạn đang bơi?

Phép tính tương ứng là: 9 - 2 = 7.

- GV nên khuyến khích HS suy nghĩ và nói theo cách của các em và khuyến khích HS trong lớp đặt thêm câu hỏi cho nhóm trình bày D. Hoạt động vận dụng (3’)

- HS nghĩ ra một số tình huống trong thực tế liên quan đến phép trừ trong phạm vi 10.

E. Củng cố, dặn dò (2’)

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?

- Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép trừ trong phạm vi 10 để hôm sau chia sẻ với các bạn.

- HS nêu, nhấn xét.

__________________________________________

TIẾNG VIỆT Bài 14B: inh, ênh, anh

(SGV trang 172,173) I. MỤC TIÊU (SGV)

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III. CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 1 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (SGV) (5) HĐ1. Nghe - nói (SGV)

2. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ (SGV) (20) HĐ2. Đọc

a) Đọc tiếng, từ ngữ - Cả lớp: (SGV) Bổ sung:

+ HS đọc tiếng khóa: kính

+ HS nêu cấu tạo của tiếng kính

(9)

+ HS nêu âm đã được học, GV nêu vần mới hôm nay học (GV ghi vào mô hình)

+ HS nghe cô giáo phát âm kính + HS đọc kính

+ HS nghe cô giáo đánh vần: k-inh-kinh-sắc-kính

+ HS đánh vần nối tiếp: k-inh-kinh-sắc-kính và cả lớp đọc đồng thanh.

+ HS đọc trơn nối tiếp kính và cả lớp đọc đồng thanh.

+ HS nêu có kính muốn có từ cửa kính thêm tiếng cửa đứng trước.

+ HS nêu cấu tạo cửa kính + HS đọc cửa kính

+ HS đọc trơn inh-kính-cửa kính

* Thay i bằng ê ta được vần mới là ênh + HS nghe cô giáo phát âm ênh

+ HS đọc ênh + Nêu cấu tạo ênh

+ HS nghe cô giáo đánh vần: ê-nh-ênh

+ HS đánh vần nối tiếp: ê-nh-ênh và cả lớp đọc đồng thanh.

+ HS đọc trơn nối tiếp: ênh và cả lớp đọc đồng thanh.

? Có ênh muốn có tiếng kênh ta làm như thế nào?

+ HS nêu thêm âm k + Nêu cấu tạo kênh

+ HS nêu âm và dấu thanh đã được học, GV nêu vần mới hôm nay học.

(GV ghi vào mô hình) + Hs đánh vần k-ênh-kênh

+ HS đánh vần nối tiếp: k-ênh-kênh và cả lớp đọc đồng thanh.

+ HS đọc trơn nối tiếp kênh và cả lớp đọc đồng thanh.

+ HS nêu có kênh muốn có từ dòng kênh thêm tiếng dòng đứng trước.

+ Hs cách ghép từ dòng kênh + Nêu cấu tạo từ dòng kênh + Đọc trơn từ dòng kênh

* Vần anh, tranh, tranh lụa hướng dẫn tương tự.

+ So sánh inh, ênh, anh (giống nhau đều có ng, khác nhau có i, ê, a đứng trước nh).

Tạo tiếng mới (SGV)

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (SGV) (10) c) Đọc hiểu (SGV)

TIẾT 2 HĐ3. Viết (SGV) (20)

4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (SGV) HĐ4. Đọc (SGV) (15)

__________________________________________

Ngày soạn: 02/ 12/ 2020

Ngày giảng: Thứ tư ngày 09 tháng 12 năm 2020 TIẾNG VIỆT Bài 14C: Ôn tập

(10)

ang ăng âng, ong ông, iêng uông ương, inh ênh anh (SGV trang 174, 175)

I. MỤC TIÊU (SGV)

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III. CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (SGV)

1. Đọc (SGV)

a. Thi ghép tiếng thành từ ngữ (15) b. Đọc vần, từ ngữ (13)

c. Đọc đoạn thơ (8’)

TIẾT 2 2. Nghe – nói. (32’)

- Kể chuyện: Tập chơi chuyền IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (3’)

__________________________________________

Ngày soạn: 02/ 12/ 2020

Ngày giảng: Thứ năm ngày 10 tháng 11 năm 2020 TIẾNG VIỆT Bài 14D: ac, ăc, âc (SGV trang 176,177) I. MỤC TIÊU (SGV)

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III. CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 1 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (SGV) (5) HĐ1. Nghe - nói (SGV)

2. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ (SGV) (20) HĐ2. Đọc

a) Đọc tiếng, từ ngữ - Cả lớp: (SGV) Bổ sung:

+ HS đọc tiếng khóa: bạc + HS nêu cấu tạo của tiếng bạc

+ HS nêu âm đã được học, GV nêu vần mới hôm nay học (GV ghi vào mô hình)

+ HS nghe cô giáo phát âm bạc + HS đọc bạc

+ HS nghe cô giáo đánh vần: b-ac-bác-nặng-bạc

+ HS đánh vần nối tiếp: b-ac-bác-nặng-bạc và cả lớp đọc đồng thanh.

+ HS đọc trơn nối tiếp bạc và cả lớp đọc đồng thanh.

+ HS nêu có bạc muốn có từ vòng bạc thêm tiếng vòng đứng trước.

+ HS nêu cấu tạo vòng bạc + HS đọc vòng bạc

(11)

+ HS đọc trơn ac-bạc-vòng bạc

* Thay a bằng ă ta được vần mới là ăc + HS nghe cô giáo phát âm ăc

+ HS đọc ăc + Nêu cấu tạo ăc

+ HS nghe cô giáo đánh vần: ă-c-ăc

+ HS đánh vần nối tiếp: ă-c-ăc và cả lớp đọc đồng thanh.

+ HS đọc trơn nối tiếp: ăc và cả lớp đọc đồng thanh.

? Có ăc muốn có tiếng mắc ta làm như thế nào?

+ HS nêu thêm âm m, dấu thanh sắc + Nêu cấu tạo mắc

+ HS nêu âm và dấu thanh đã được học, GV nêu vần mới hôm nay học.

(GV ghi vào mô hình)

+ Hs đánh vần m-ăc-mắc-sắc-mắc

+ HS đánh vần nối tiếp: m-ăc-mắc-sắc-mắc và cả lớp đọc đồng thanh.

+ HS đọc trơn nối tiếp mắc và cả lớp đọc đồng thanh.

+ HS nêu có mắc muốn có từ mắc áo thêm tiếng áo đứng trước.

+ Hs cách ghép từ mắc áo + Nêu cấu tạo từ mắc áo + Đọc trơn từ mắc áo

* Vần âc, gấc, quả gấc hướng dẫn tương tự.

+ So sánh ac, ăc, âc (giống nhau đều có c, khác nhau có a, ă, â đứng trước nh).

Tạo tiếng mới (SGV)

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (SGV) (10) c) Đọc hiểu (SGV)

TIẾT 2 HĐ3. Viết (SGV) (20)

4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (SGV) HĐ4. Đọc (SGV) (15)

__________________________________________

Toán

Bài 32. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi 10.

- Rèn kĩ năng làm tính cộng, trừ và vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

II. CHUẨN BỊ

- Các thẻ phép tính như ở bài 1 để HS chơi trò chơi tính nhẩm.

- Một số tình huống đơn giản dẫn tới phép trừ trong phạm vi 10.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Hoạt động khởi động (5’)

- Chia sẻ các tình huống có phép cộng trong

(12)

thực tế gắn với gia đình em. Hoặc chơi trò chơi “Truyền điện”, “Đố bạn” ôn tập cộng, trừ nhẩm trong phạm vi 10 để tìm kết quả của các phép tính trong phạm vi 10 đã học.

B. Hoạt động thực hành, luyện tập (25’) Bài 1

- Cho HS làm bài 1: Tìm kết quả các phép cộng, trừ nêu trong bài (thể hiện trong các thẻ ghi phép tính).

- HS thực hiện.

- GV tổ chức thành trò chơi theo cặp hoặc theo nhóm: một bạn lấy ra một thẻ phép tính đố bạn khác tìm kết quả và nguợc lại.

Bài 2

- Cho HS làm bài 2: Tìm kết quả các phép cộng, trừ nêu trong bài (HS có thể tính nhẩm hoặc dùng Bảng cộng, trừ trong phạm vi 10 để tính).

- HS thực hiện.

- HS đổi vở, đặt câu hỏi cho nhau nhận xét về các phép tính trong từng cột.

a) Ngầm giới thiệu “Tính chất giao hoán của phép cộng” thông qua các ví dụ cụ thể.

b)Ngầm giới thiệu quan hệ cộng - trừ.

Chia sẻ truớc lớp. GV cũng có thể nêu thêm một vài phép tính khác để HS cúng cố kĩ năng, hoặc HS tự nêu phép tính rồi đố nhau tìm kết quả phép tính.

Bài 3. HS quan sát mẫu, liên hệ với nhận biết về quan hệ cộng - trừ, suy nghĩ và lựa chọn phép tính thích hợp, ví dụ: 6 + 3 = 9; 3 + 6 = 9; 9 - 3 = 6; 9 - 6 = 3; ...

Từ đó HS tìm kết quả cho các trường hợp còn lại trong bài.

E. Củng cố, dặn dò (5’)

- Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép cộng, trừ trong phạm vi 10 để hôm sau chia sẻ với các bạn.

__________________________________________

Bồi d ưỡng Học sinh Ôn tập: inh, ênh, anh I. MỤC TIÊU:

- Giúp học sinh đọc, viết thành thạo vần inh, ênh, anh.

- Rèn cho HS kĩ năng đọc to, rõ ràng, phát âm đúng, viết được vần inh, ênh, anh - Giáo dục học sinh yêu thích môn học.

(13)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Mẫu vần inh, ênh, anh

- Bộ đồ dùng tiếng việt, SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của GV A. Ổn định tổ chức: (5’)

- Cho học sinh hát một bài hát.

- Kiểm tra hs đọc bài 14B SGK.

- Nhận xét.

- Viết inh, ênh, anh.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: (1’)

- Giáo viên giới thiệu mục tiêu giờ học.

2. Hướng dẫn: (25’) a. Luyện đọc

- Gọi học sinh đọc inh, ênh, anh

- Gọi học sinh đọc: nhanh nhảu, hiệu lệnh, bánh chưng, kính lúp, lanh lảnh, chênh vênh, xinh xắn, hạng ba, căng thẳng, bình minh

Phân tích các tiếng b. Luyện viết:

- GV viết mẫu lên bảng bình minh, xinh đẹp, mênh mông, mảnh mai

- GV viết mẫu lên bảng 2 - GV cho HS viết vở ô li.

- GV nhận xét, sửa sai.

c. Trò chơi: “Tìm tiếng có vần inh, ênh, anh - GV nêu luật chơi và hướng dẫn cách chơi.

- Cho hs chơi trò chơi.

- GV nhận xét trò chơi, tuyên dương hs tìm được nhiều tiếng có âm vần inh, ênh, anh C. Củng cố - dặn dò: (4’)

- Yêu cầu hs về luyện lại bài.

- GV nhận xét tiết học.

Hoạt động của hs - Học sinh cả lớp hát.

- HS nghe.

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh.

Hs phân tích

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh.

- HS quan sát - HS viết vở ô li.

- HS chơi trò chơi tìm tiếng có vần inh, ênh, anh

- Lắng nghe.

__________________________________________

TẬP VIẾT Tuần 14 (tiết 1) (SGV trang 181, 182) I. MỤC TIÊU (SGV)

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III. CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 1 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (SGV) (5)

(14)

HĐ1. Chơi trò chơi “ai nhanh hơn” để tìm từ đã học. (SGV) 2. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ (SGV) (10)

HĐ2. Nhận diện các tổ hợp chữ cái ghi vần (SGV) 3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (SGV) (20) HĐ3. Viết chữ ghi vần (SGV)

(HS viết bảng và vở Tập viết (trang 30)

__________________________________________

Ngày soạn: 03/ 11/ 2020

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2020 TIẾNG VIỆT Bài 14E: oc, ôc (SGV trang 176,177) I. MỤC TIÊU (SGV)

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III. CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 1 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (SGV) (5) HĐ1. Nghe - nói (SGV)

2. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ (SGV) (20) HĐ2. Đọc

a) Đọc tiếng, từ ngữ - Cả lớp: (SGV) Bổ sung:

+ HS đọc tiếng khóa: sóc + HS nêu cấu tạo của tiếng sóc

+ HS nêu âm đã được học, GV nêu vần mới hôm nay học (GV ghi vào mô hình)

+ HS nghe cô giáo phát âm sóc + HS đọc sóc

+ HS nghe cô giáo đánh vần: s-oc-soc-sắc-sóc

+ HS đánh vần nối tiếp: s-oc-soc-sắc-sóc và cả lớp đọc đồng thanh.

+ HS đọc trơn nối tiếp sóc và cả lớp đọc đồng thanh.

+ HS nêu có sóc muốn có từ con sóc thêm tiếng vòng đứng trước.

+ HS nêu cấu tạo con sóc + HS đọc con sóc

+ HS đọc trơn oc-sóc-con sóc

* Thay o bằng ô ta được vần mới là ôc + HS nghe cô giáo phát âm ôc

+ HS đọc ôc + Nêu cấu tạo ôc

+ HS nghe cô giáo đánh vần: ô-c-ôc

+ HS đánh vần nối tiếp: ô-c-ôc và cả lớp đọc đồng thanh.

+ HS đọc trơn nối tiếp: ôc và cả lớp đọc đồng thanh.

(15)

? Có ôc muốn có tiếng ốc ta làm như thế nào?

+ HS nêu thêm dấu thanh sắc + Nêu cấu tạo ốc

+ HS nêu âm và dấu thanh đã được học, GV nêu vần mới hôm nay học.

(GV ghi vào mô hình) + Hs đánh vần ốc-sắc-ốc

+ HS đánh vần nối tiếp: ốc-sắc-ốc và cả lớp đọc đồng thanh.

+ HS đọc trơn nối tiếp ốc và cả lớp đọc đồng thanh.

+ HS nêu có ốc muốn có từ con ốc thêm tiếng con đứng trước.

+ Hs cách ghép từ con ốc + Nêu cấu tạo từ con ốc + Đọc trơn từ con ốc + Hs đọc ôc, ốc, con ốc

+ So sánh oc, ốc (giống nhau đều có c, khác nhau có o, ô đứng trước c).

Tạo tiếng mới (SGV)

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (SGV) (10) c) Đọc hiểu (SGV)

TIẾT 2 HĐ3. Viết (SGV) (20)

4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (SGV) HĐ4. Đọc (SGV) (15)

__________________________________________

TẬP VIẾT Tuần 14 (tiết 2) (SGV trang 180,181) I. MỤC TIÊU (SGV)

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III. CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 2 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

(HS viết bảng và vở Tập viết trang 31) HĐ4. Viết từ, từ ngữ (SGV) (15)

__________________________________________

Hoạt động Trải nghiệm SINH HOẠT LỚP TUẦN 14

TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA ĐỊA PHƯƠNG I. Mục tiêu:

- Sau bài học học sinh:

+ Tích cực tham gia rèn luyện, biểu diễn văn nghệ

+ Hiểu được ý nghĩa, thuộc một số bài hát, thơ... về chú bộ đội.

+ Có ý thức rèn luyện, phấn đấu noi gương chú bộ đội

- Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho học sinh:

+ Năng lực giao tiếp, làm việc nhóm: cùng các bạn tham gia múa hát, đọc thơ... để biểu diễn.

(16)

+ Phẩm chất:

Yêu nước, tự hào về truyền thống vẻ vang của quân đội ta

Chăm chỉ: rèn luyện bản thân, hình thành nếp sống ngăn nắp, gọn gàng, kỷ luật Trách nhiệm: Hoàn thành nhiệm vụ được giao

II. Các hoạt động giáo dục

1. Sơ kết các hoạt động trong tuần: (7’)

- Nhận xét, đánh giá về các mặt hoạt động trong tuần.

a. Đạo đức: Đi học đây đủ, đúng giờ.

b. Học tập: Tích cực trong các giờ học để HS đạt nhiều lời khen.

c. Thể dục vệ sinh: Tập bài TDGG Covid.

2. Phổ biến kế hoạch tuần tiếp theo: (5’)

- Tiếp tục thực hiện và duy trì tốt mọi nề nếp, mọi hoạt động của lớp, của nhà trường, của liên đội .

- Nâng cao chất lượng học tập - Xây dựng tốt nề nếp tự quản.

- Học tập và làm theo tấm gương anh bộ đội cụ Hồ 3. Hoạt động trải nghiệm (23’)

a) Hát tặng chú bộ đội

- Các tiết mục hát, múa, thơ đươc trình diễn trước lớp.

- Các “nghệ sĩ” biểu diễn tự tin, cảm xúc.

- Khán giả chăm chú theo dõi, cổ vũ giao lưu nhiệt tình.

- Chọn tiết mục biểu diễn Giao lưu Chào mừng ngày 22/12.

STT Tiết mục Người thể hiện Hình thức

1 Cháu yêu chú bộ đội Tốp ca

2 Chú bộ đội Đơn ca

b) Tìm hiểu truyền thống văn hóa địa phương

- Giới thiệu những di tích lịch sử của địa phương, những địa chỉ đỏ gắn liền với truyền thống đấu tranh giải phóng dân tộc.

- Giới thiệu với học sinh một số gia đình chính sách, người có công, thương bệnh binh trên địa bàn....

- Giới thiệu với HS một số hoạt động đền ơn đáp nghĩa của nhà trường với địa phương (thăm và tặng quà các gia đình chính sách, …).

- Phát động phong trào duy trì hoạt động thường niên đối với công tác chăm sóc, hỏi thăm những gia đìnhchính sách.

__________________________________________

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

* HSKT: Qua quan sát giáo viên hướng dẫn, HS biết làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10.. Ôn tập các bảng cộng và các bảng trừ đã

Thực hiện được việc đặt tính rồi tính và tính nhẩm trừ (có nhớ) có kết quả bằng 100.Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ ( có nhớ) trong phạm vi 100 đã

- Thực hiện được phép trừ hai số bằng nhau, phép trừ một số cho số 0; biết làm tính trừ trong phạm vi các số đã học..

- Củng cố kĩ năng làm tính trừ trong phạm vi 10.Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong phạm vi 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực

- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ .và làm thành thạo phép tính cộng, trừ trong phạm vi

 - Củng cố kĩ năng làm tính trừ trong phạm vi 10. Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong phạm vi 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực

+ Kiến thức: Giúp hs thành lập bảng trừ và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 6 .HS biết làm tính trừ trong phạm vi 6.Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong

- Biết cộng , trừ các số có hai chữ số không nhớ ; cộng , trừ nhẩm ; nhận biết bước đầu về quan hệ giữa phép cộng và phép trừ ; giải được bài toán có lời văn trong