• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng, giáo án - Trường MN Sao Mai #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng, giáo án - Trường MN Sao Mai #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
24
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

(Thời gian thực hiện: Số tuần: 4 tuần;

Tên chủ đề nhánh 3:

(Thời gian thực hiện: Số tuần: 1 tuần A. TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động Nội dung Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị

Đón trẻ

- Chơi

- Thể dục sáng

1. Đón trẻ

- Cô đón trẻ vào lớp , nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân - Hướng dẫn trẻ vào các hoạt động chơi

- Kiêm tra thân nhiệt

2. Trò chuyện buổi sáng

3. Điểm danh

4. Thể dục buổi sáng

- Thứ 2, 4, 6 tập theo nhạc bài hát “ Yêu Hà Nội”

- Thứ 3,5 tập theo nhịp đếm kết hợp sử dụng dụng cụ.

- Trẻ biết quy định của lớp.

- Giáo dục trẻ thói quen nền nếp, ngăn nắp.

- Thỏa mãn nhu cầu vui chơi của trẻ.

- Đảm bảo an toàn phòng dịch

- Trẻ biết trò chuyện về một số địa danh, đặc điểm nổi bật của quê hương “Quảng Ninh”

- Phát hiện ra bạn nghỉ học.

- Phát triển thể lực.

- Phát triển các cơ toàn thân.

- Hình thành thói quen TDBS cho trẻ.

- Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ, gọn gàng.

- Giá để đồ dùng cá nhân sạch sẽ.

- Đồ dùng đồ chơi - Sổ đo, súng đo nhiệt độ - Tranh ảnh về một số địa danh của quê hương.

- Sổ, bút

- Sân tập sạch sẽ bằng phẳng.

- Trang phục trẻ gọn gàng - Kiểm tra sức khỏe của trẻ

(2)

QUÊ HƯƠNG – ĐẤT NƯỚC – BÁC HỒ Từ ngày 26/04/2021 đến 21/05/2021) Những chuyến đi du lịch mùa hè.

Từ ngày 10/05 đến 14/05/2021) HOẠT ĐỘNG.

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ 1. Đón trẻ:

- Cô vệ sinh lớp sạch sẽ, đón trẻ niềm nở.

- Nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ và cất đồ dùng cho trẻ đúng nơi quy định

- Trao đổi cùng phụ huynh về sức khỏe của trẻ, trò chuyện với phụ huynh

- Giáo dục trẻ không nhận quà và theo người lạ.

- Đo thân nhiệt cho trẻ 2. Trò chuyện buổi sáng

- Hướng trẻ chú ý đến chủ đề “ Quê hương đất nước”

Một số danh lam thắng cảnh di tích lịch sử...

=> Cô khái quát và giáo dục trẻ.

=> Giáo dục trẻ yêu quý quê hương, giữ gìn những nét đẹp truyền thống của quê hương đất nước.

3. Điểm danh:

- Cô gọi tên từng trẻ.

4. Thể dục:

4.1. Khởi động:

- Trẻ xếp hàng đi ra sân tập.

- Cô cho trẻ tập đội hình đội ngũ.

4.2. Trọng động : + Hô hấp : Gà gáy .

+ Động tác tay 2: Hai tay đưa ngang lên cao + Động tác chân 3: Đứng, khụy gối.

+ Động tác bụng:1 Đứng quay người sang hai bên.

+ Động tác bật: Bật lên trước, lùi lại sang hai bên.

3. Hồi tĩnh:

- Cho trẻ làm một số động tác nhẹ nhàng tại chỗ.

- Giá để đồ dùng cá nhân sạch sẽ.

- Đồ dùng đồ chơi trong các góc.

- Tranh ảnh chủ đề hiện tượng tự nhiên.

- Trẻ dạ cô

- Sân tập sạch sẽ bằng phẳng.

- Trang phục trẻ gọn gàng

- Kiểm tra sức khỏe của trẻ

- Trẻ tập 2 lần 8 nhịp

(3)

Hoạt

động Nội dung Mục đích- Yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động góc

1. Góc phân vai:

- Đóng vai gia đình, cửa hàng lưu niệm, phòng khám đa khoa

2. Góc xây dựng -Xâycông viên Thủ Lệ- Hà Nội. Xây vườn hoa Đà Lạt.

3. Góc thư viện

- Xem tranh ảnh, Làm sách tranh, kể chuyện về cảnh đẹp, di tích lịch sử.

4. Góc âm nhạc

- Hát múa các bài hát về chủ đề

5. Góc khám phá trải nghiệm

- Những hòn sỏi ngộ nghĩnh

- Trẻ biết nhập vai chơi và phối hợp với nhau khi chơi.Trẻ có kỹ năng làm việc theo nhóm.

- Biết thể hiện đúng vai.

- Trẻ biết xếp các khối tạo thành công viên Thủ Lệ- Hà Nội, vườn hoa Đà Lạt.

- Trẻ có kĩ năng xem sách - Phát triển khả năng quan sát và ghi nhớ của trẻ.

- Trẻ thuộc và biểu diễn lại các bài hát.

- Trẻ biết cắt dán lá cờ Việt Nam. Biết đoàn kết cùng bạn trong nhóm chơi.

- Rèn khả năng tư duy, tưởng tượng, sáng tạo khi tham gia chơi.

- Trẻ thoải mái khám phá chơi với sỏi

- Trang phục.

- Đồ dùng đồ chơi gia đình, cửa

hàng, phòng

khám

- Gạch, hàng rào, các khối gỗ, cây xanh....

- Sách, tranh ...

- Trống, phách, sắc xô

- Sỏi..

(4)

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ

(5)

- Cho trẻ đứng xungquanh hát bài Yêu Hà Nội 2. Giới thiệu góc chơi:

- Cô giới thiệu góc chơi ngày hôm đó cho trẻ nắm được tên các góc chơi.

- Dẫn dắt giới thiệu nội dung chơi của từng góc chơi ngày hôm đó.

- Hỏi trẻ tên các góc chơi, và cô giới thiệu các trò chơi ở các góc chơi

3. Trẻ tự chọn góc chơi:

- Cho trẻ tự bàn bạc và tự chọn góc chơi mà trẻ thích.

4.Tự phân vai chơi.

- Cho trẻ tự phân công công việc, tự phân nhóm trưởng chỉ đạo các thành viên trong nhóm chơi.

- Cho trẻ tự thỏa thuận vai chơi trong từng góc chơi.

5. Cô quan sát trẻ chơi

- Cho trẻ ổn định vào từng góc chơi

- Cô xuống từng góc gợi ý hướng dẫn trẻ chơi, giúp trẻ nhập vai chơi.

- Cô tham gia chơi cùng trẻ, hướng dẫn trẻ chơi nếu là trò chơi mới cô giới thiệu về các loại đồ chơi, cách sử dụng, Nhập vai chơi cùng trẻ.

- Cô bao quát các nhóm chơi, góc chơi kịp thời giúp trẻ giải quyết những tình huống khó nảy sinh trong quá trình chơi.

- Tạo tình huống cho trẻ giải quyết

- Động viên trẻ để trẻ hứng thú, tích cực tham gia.

- Cô nhắc trẻ có thái độ tốt khi tham gia chơi, chơi đoàn kết không tranh giành đồ chơi

6.Nhận xét góc khi chơi:

- Cô cùng các nhóm lần lượt đi tham quan các góc chơi, hỏi về sản phẩm của từng góc.

- Riêng góc xây dựng phải tự giới thiệu về sản phầm của mình.

- Cô nhận xét thái độ chơi của từng góc, vai chơi - Giáo dục trẻ bảo vệ sản phẩm của mình tạo ra 7.Củng cố - tuyên dương.

- Cô hỏi trẻ vừa được chơi ở những góc chơi gì?

- Nhắc nhở trẻ trong khi chơi còn tranh dành đồ chơi

- Trẻ hát

- Trẻ trò chuyện cùng cô.

- Trẻ kể tên các góc chơi.

- Trẻ lắng nghe cô.

- Trẻ tự bàn bạc

- Trẻ về góc chơi mình thích.

- Trẻ phân vai chơi.

- Trẻ nói lên dự định của mình.

- Trẻ trả lời theo ý tưởng của mình.

- Trẻ nêu dự định của mình

- Trẻ tham gia vào quá trình chơi, nhập vai chơi, phối hợp với nhau trong nhóm chơi.

- Trẻ nhận xét mình, nhận xét bạn theo gợi ý của cô.

- Trẻ đi thăm quan và lắng nghe cô nhận xét.

- Trẻ trả lời

- Thu dọn đồ dùng đồ chơi

A.TỔ CHỨC CÁC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ 1. Hoạt động có mục đích

(6)

HOẠTĐỘNG NGOÀI TRỜ

I * Thứ 2: HĐ 1 – Khám phá, trải nghiệm với (Stem)

* Thứ 3: HĐ 2 - Khám phá, trải nghiệm với que kem (Stem)

* Thứ 4: HĐ 3 - Khám phá, trải nghiệm với que kem (Stem)

* Thứ 5: HĐ 4 - Khám phá, trải nghiệm với que kem (Stem)

* Thứ: 6:HĐ 5 - Khám phá, trải nghiệm với que kem (Stem)

2. Trò chơi vận động - Ai khéo hơn

- Đội nào nhanh hơn - Kéo co

- Mèo đuổi chuột - Tạo hình mình thích 3. Chơi tự do

- Vẽ tự do trên sân.

- Chơi với đồ chơi, thiết bị ngoài trời

- Rèn KN tập trung, chú ý, PTKN phán đoán, tư duy logic cho trẻ.

- Trẻ biết xếp que kem (kỹ thuật).

- Biết gỗ mỏng .tạo ra sản phẩm , (khoa học).

- Biết dùng que kem để biết đếm (toán học)

- Biết SD que kem tạo thành các ĐDĐC hữu ích (CN).

- Biết SD que kem để tạo ra các SPNT (nghệ thuật).

Địa điểm quan sát - Câu hỏi đàm thoại

- Que kem - Dây co

(7)

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1. Hoạt động có mục đích:

1.1. Chuẩn bị trước khi đến nơi quan sát:

Kiểm tra tình hình sức khoẻ, trang phục đồ dùng cá nhân của trẻ, đồ chơi ( que kem ).

1.2. Đến nơi quan sát:

- Cô cho trẻ đến địa điểm cần tổ chức hoạt động để tổ chức cho trẻ khám phá, trải nghiệm que kem

+ Đây là gì?

+ Que kem được làm bằng gì? (gỗ ) + Điều gì sẽ xảy ra khi bẻ que kem + Que kem mềm hay cứng ?

+ Que kem có màu gì?

+ Con sẽ làm gì với những que kem này, con sẽ chơi ntn ?

- Giáo dục trẻ theo nội dung từng ngày.

- Nhận xét, tuyên dương 2. Trò chơi vận động:

- Cô nêu tên trò chơi, luật chơi , hướng dẫn trẻ cách chơi.

- Tổ chức cho trẻ chơi. Động viên khuyến khích trẻ chơi.

- Nhận xét quá trình chơi của trẻ.

- Giáo dục trẻ:

- Nhận xét quá trình chơi của trẻ.

3. Chơi tự do:

- Hỏi trẻ tên đồ chơi có trong sân, cách chơi.

- Hướng dẫn trẻ chơi và giáo dục trẻ chơi đoàn kết - Cô quan sát và theo dõi trẻ chơi.

- Hết giờ chơi, cô tập trung trẻ sau đó cho trẻ về lớp

- Trẻ thực hiện

- Trẻ quan sát – trả lời.

- Trẻ quan sát – trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi trò chơi vận động.

- Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời

(8)

A. TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động Nội dung Mục đích- Yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động ăn

- Chăm sóc trẻ trước khi ăn.

- Chăm sóc trẻ trong khi ăn.

- Chăm sóc trẻ sau khi ăn.

- Trẻ được vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn, biết rửa tay, rủa mặt đúng cách. biết xếp hàng chờ đến lượt rửa tay, rửa tay xong khóa vòi nước.

- Trẻ ăn hết xuất

- Rèn cho trẻ có thói quen, hành vi văn minh lịch sự trong ăn uống.

- Hình thành thói quen tự phục vụ, biết giúp cô công việc vừa sức

- Nuớc, xà phòng, khăn mặt, khăn lau tay

- Bàn ghế, bát, thìa, đĩa đựng cơm rơi, khăn lau tay.

- Cơm, canh, thức ăn.

- Rổ đựng bát

Hoạt động ngủ

- Chăm sóc trẻ trước khi ngủ

- Chăm sóc trẻ trong khi ngủ

- Chăm sóc trẻ sau khi ngủ

- Hình thành thói quen tự phục vụ cho trẻ trước khi đi ngủ.

- Giúp trẻ có thời gian nghỉ ngơi sau các hoạt động, tạo cảm giác thoải mái cho trẻ.

- Trẻ ngủ ngon, sâu giấc, ngủ đủ giấc.

- Trẻ thấy thoải mái sau khi ngủ dậy, tạo thói quen tự phục vụ cho trẻ.

- Phản, chiếu, chăn, gối, quạt, phòng nhóm thoáng mát, giá để giày dép cho trẻ.

- Giá để gối, chiếu

- Tủ đựng chăn màn chiếu

(9)

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ - Cô hướng dẫn trẻ rửa tay, rửa mặt theo đúng quy

trình, cho trẻ rửa tay bằng xà phòng.

- Cho trẻ ngồi vào bàn ăn, chỉnh tư thế ngồi cho trẻ.

- Cô vệ sinh tay sạch sẽ và chia cơm cho trẻ.

- Giới thiệu các món ăn kích thích vị giác của trẻ bằng các hình thức khác nhau, giáo dục dinh dưỡng, tạo hứng thú cho trẻ đến với bữa ăn.

- Cô cho trẻ ăn, nhắc trẻ mời cô, mời bạn trước khi ăn.

- Quan sát nhắc nhở trẻ một số hành vi văn minh không làm rơi vãi, không nói chuyện trong khi ăn, động viên khuyến khích trẻ ăn hết xuất, nhắc nhở động viên những trẻ ăn chậm, trẻ biếng ăn.

- Trẻ ăn xong cô hướng dẫn trẻ xếp bát, thìa vào đúng nơi quy định.

- Cho trẻ cùng cô thu dọn đồ dùng.

- Cô nhắc trẻ vệ sinh miệng, xúc miệng, lau miệng, uống nước, lau tay, cho trẻ hoạt động nhẹ nhàng rồi đi vệ sinh.

- Trẻ rửa tay, rửa mặt theo hướng dẫn của cô.

- Trẻ vào bàn ngồi ngay ngắn

- Trẻ lắng nghe cô giới thiệu món ăn, giá trị dinh dưỡng trong các món ăn.

Trẻ mời cô, mời bạn và ăn cơm.

- Trẻ nhặt cơm rơi vào đĩa và lau tay bằng khăn ẩm.

- Trẻ cất bát, thìa vào rổ - Trẻ cùng cô thu dọn bàn ghế

- Trẻ đi vệ sinh tay, miệng sạch sẽ

- Cô nhắc nhở trẻ đi vệ sinh, cất giày dép gọn gàng trên giá để dép và vào phòng ngủ.

- Cô cho trẻ vào phòng ngủ sắp xếp chỗ cho trẻ ngủ, cho trẻ đọc bài thơ “ Giờ đi ngủ” nhắc nhở trẻ ngủ nằm ngay ngắn kkhông nói chuyện.

- Cô quan sát trẻ ngủ, sửa tư thế nằm ngủ cho trẻ, phát hiện kịp thời và xử lý các tình huống xảy ra trong khi trẻ ngủ.

- Sau khi trẻ ngủ dậy cô cho trẻ cất gối, chiếu, lấy dép đeo và nhắc trẻ đi vệ sinh. Cho trẻ vận động nhẹ nhàng để trẻ tỉnh táo sau khi trẻ ngủ

- Trẻ đi vệ sinh và xếp dép gọn gàng.

- Trẻ vào chỗ nằm và đọc thơ

- Trẻ ngủ

- Trẻ cất gối, chiếu, đi vệ sinh.

- Trẻ vận động nhẹ nhàng

(10)

A. TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động Nội dung Mục đích- Yêu cầu Chuẩn bị

Chơi, hoạt động theo ý

thích

1.Ôn kiến thức cũ - Vận động: Yêu Hà Nội

- Truyện sự tích thánh gióng

2. Làm quen kiến thức mới.

- Truyện: sự tích thánh gióng

- Toán: Dạy trẻ so sánh chiều dài của 3 đối tượng

* Hướng dẫn trò chơi mới:

- Bịt mắt bắt dê - Gắn tranh - Ai nhanh hơn 3. Chơi tự do

- Trẻ biết vận động theo đúng giai điệu bài hát.

- Trẻ hiểu biết kể được lại câu truyện.

- Trẻ biết lắng nghe cô kể.

- Trẻ biết so sánh chiều dài 3 đối tượng

- Trẻ biết chơi các trò chơi mới. Phát triển khả năng nhanh nhẹn, óc phán đoán cho trẻ

- Tạo cho trẻ tâm trạng thoải mái trước khi về

- Sắc xô,Phách tre.

- Tranh truyện

- Tranh truyện - Các băng giấy màu

- Khăn, dây buộc.

- Tranh ảnh.

- Vòng tròn.

- Đồ dùng đồ chơi ở các góc

Trả trẻ

- Hướng dẫn trẻ vệ sinh cá nhân.

- Hướng dẫn trẻ lấy đồ dùng cá nhân, trao đổi với phụ huynh về tình hình trong ngày của trẻ.

- Trả trẻ tận tay phụ huynh.

- Trẻ gọn gàng, sạch sẽ trước khi ra về.

- Giáo dục cho trẻ có thói quen lễ giáo: Trẻ biết chào hỏi trước khi về.

- Khăn mặt, lược, dây buộc tóc...

- Đồ dùng cá nhân của trẻ.

(11)

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ - Cô cho trẻ đứng dậy xếp hàng và vận động nhẹ

nhàng theo bài hát: Đu quay

- Cô cho trẻ nhẹ nhàng vào bàn ăn chia đồ ăn cho trẻ và cho trẻ ăn.

*Cô cho trẻ ôn luyện những kiến thức đã học buổi sáng.

- Cô cho trẻ làm quen với kiến thức với các trò chơi mới, bài thơ, bài hát, truyện kể...

- Cô cho trẻ tự chọn đồ chơi theo nhu cầu và khả năng của trẻ. Cô quan sát và chơi cùng trẻ. Khi hết giờ chơi cô cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi gọn gàng.

- Cho trẻ biểu diễn văn nghệ các bài hát trong chủ đề theo tổ, nhóm, cá nhân.

- Cho trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan theo gợi ý của cô - Lần lượt cho tổ trưởng từng tổ nhận xét các bạn trong tổ, cho trẻ tự nhận xét mình và nhận xét bạn theo tiêu chuẩn bé ngoan với sự giúp đỡ của cô.

- Cô nhận xét chung và cho trẻ lên cắm cờ. Khuyến khích động viên trẻ cho buổi học hôm sau.

- Trẻ vận động - Trẻ ăn

- Trẻ trả lời những câu hỏi của cô.

- Trẻ làm quen.

- Trẻ chơi

- Trẻ biểu diễn văn nghệ.

- Trẻ nêu - Trẻ nhận xét.

- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ lên cắm cờ.

- Cô cho trẻ đi lau mặt, chải đầu, chỉnh sửa trang phục cho trẻ gọn gàng sạch sẽ.

- Kiểm tra đồ dùng cá nhân của trẻ.

- Hướng dẫn trẻ tự lấy đồ dùng cá nhân.

- Trả trẻ tận tay phụ huynh, trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ trong ngày.

- Nhắc trẻ chào bố mẹ, chào cô và các bạn và lấy đồ dùng cá nhân trước khi về.

- Trẻ rửa mặt sạch sẽ

- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân.

- Chào bố mẹ, cô giáo và các bạn trước khi về.

- Tự lấy đồ dùng cá nhân.

(12)

B. HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ 2 ngày 10 tháng 05 năm 2021 Tên hoạt động: Thể dục:

Trò chơi phối hợp : Ai nhanh hơn Trò chơi: “ Chuyền bóng ”

Hoạt động bổ trợ: + Bài hát: “Yêu hà nội”

I. Mục đích yêu cầu:

1. Kiến thức:

- Trẻ biết lắng nghe cô hướng dẫn, và thực hiện động tác chui, chuyền theo hướng dẫn của cô giáo

2. Kỹ năng:

- Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát ghi nhớ có chủ định

- Phát triển khả năng phối hợp giữa các bộ phận trên cơ thể dể thực hiện một cách nhẹ nhàng và khéo léo.

3. Giáo dục:

- Yêu thích tập thể dục

- Biết chờ đợi cảm xúc khi đến lượt II.Chuẩn bị:

1. Đồ dùng của cô và trẻ:

- Chiếu trải, sân tập sạch rộng, sắc xô - Cổng chui, bóng .

2. Địa điểm: Tại lớp học.

III/ Tổ chức hoạt động :

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ 1. Ổn định tổ chức:

- - Cô kiểm tra sức khỏe và trang phục của trẻ.

- Cô hỏi trẻ có trẻ nào ốm, hay đau tay, đau chân không?

- Cho trẻ hát bài “ Yêu Hà Nội”

- Tình cảm của các bé đối với quê hương đất nước.

-> Cô giáo dục trẻ biết bảo vệ quê hương đất nước của mình.

- Để bạn nào cũng nhanh nhẹn và biết chú ý lắng nghe hiệu lệnh của cô. Hôm nay cô sẽ cùng các con tham gia các trò chơi vô cùng thú vị

2. Nội dung:

2.1 Hoạt động 1: Khởi động: theo nhạc bài

- Trẻ hát

- Trẻ trò chuyện cùng cô

- Trẻ lắng nghe

(13)

Cô và trẻ đi kết hợp các kiểu đi thường, lên dốc, xuống dốc, qua hang,chạy chậm, chạy nhanh, về xếp hàng theo tổ dãn cách đều.

2.2 Hoạt động 2: Trọng động.

a. Bài tập phát triển chung.

- ĐT tay vai: 2 tay đưa ra trước lên cao.

- ĐT chân: Bước khụy chân trước chân sau thẳng.

- ĐT lưng bụng: Cúi gấp thân, ngón tay chạm ngón chân.

- ĐT bật: Bật liên tục tại chỗ.

b. Trò chơi: Ai nhanh hơn

- Cách chơi : Cô chia 3 nhóm .Các con sẽ xếp hàng ngay ngắn. Khi có hiệu lệnh các con sẽ cùng nhau chui qua hang và lên nhặt vòng để vào rổ

- Luật chơi : Các con sẽ thực hiện lần lượt bạn nào thực hiện xong về cuối hàng đội nào thực hiện đúng lấy được nhiều vòng hơn sẽ là đội chiến thắng. Thời gian trong vòng 1 bản nhạc

- Cô tổ chức cho trẻ tham gia trò chơi - Cô nhận xét động viên khích lệ trẻ c. Trò chơi vận động: Chuyền bóng + Giới thiệu trò chơi “chuyền bóng”

+ Cách chơi: Cô chuẩn bị từ 2-3 quả bóng rồi cho trẻ đứng thành vòng tròn. Cứ 10 bạn thì 1 bạn.Khi cô hô bắt đầu thì bạn nào cầm bóng đầu tiên sẽ chuyền bóng cho bạn bên cạnh cứ thế lần lượt theo chiều kim đồng hồ vừa chuyền vừa hát bài hát yêu Hà Nội

+ Luật chơi: Bạn nào làm rơi bóng 1 lần thì sẽ ra ngoài 1 lần

+ Tổ chức cho trẻ chơi. Cô bao quát, nhận xét sau mỗi lượt chơi.

+ Nhận xét sau khi chơi 2.3 Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng

- Trẻ đi các kiểu chân

- Trẻ tập 2 lần 8 nhịp - Trẻ tập 2 lần 8 nhịp - Trẻ tập 2 lần 8 nhịp - Trẻ tập 2 lần 8 nhịp

- Trẻ quan sát và lắng nghe

- 2 trẻ làm mẫu

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi hứng thú

-Trẻ đi lại nhẹ nhàng

(14)

3. Kết thúc:

- Hỏi trẻ hôm nay các con được tham gia những trò chơi gì?

- Giáo dục trẻ chăm ngoan, học giỏi, vâng lời cô giáo.

- Cô nhận xét chung.

- Trẻ đi 1 – 2 vòng quanh lớp

-Trẻ trả lời

Thứ 3 ngày 11 tháng 05 năm 2021

(15)

Tìm hiểu về thủ đô Hà Nội Hoạt động bổ trợ: Hát, trò chơi.

I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:

1. Kiến thức:

- Trẻ biết Hà Nội là trung tâm văn hóa của nước Việt Nam.

- Biết một số danh lam thắng cảnh nổi tiếng ở Hà Nội.

2. Kỹ năng:

- Rèn kĩ năng nói đủ câu, đủ ý cho trẻ.

- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.

3. Giáo dục thái độ:

- Có thái độ tự hào về cảnh đẹp của quê hương, đất nước.

II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ:

a. Đồ dùng của cô: Một số hình ảnh về danh lam thắng cảnh, nổi tiếng ở Hà Nội. Một số di tích lịch sử của Hà Nội.

b. Đồ dùng cho trẻ: Tranh một số cảnh đẹp, di tích lịch sử,.

2. Địa điểm tổ chức: Tổ chức trong lớp học.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ 1. Ổn định tổ chức:

- Cho trẻ xem tranh ảnh về đất nước Việt Nam diệu kỳ.

-> Giáo dục: Trẻ biết yêu quê hương đất nước của mình.

- Tên hoạt động: “Tìm hiểu về thủ đô Hà Nội”

2. Nội dung:

2.1.Hoạt động1: Quan sát và đàm thoại .

* Quan sát tranh chùa một cột:

- Đây là đâu?

- Con biết gì về chùa một cột?

- Tại sao lại gọi là chùa một cột?

->Cô tóm lại: Đây gọi là chùa một cột vì toàn bộ ngôi chùa được làm trên một cái cột, cột trụ to ở giữa nên gọi là chùa một cột, chùa một cột nằm giữa thủ đô Hà Nội. Chùa một cột này là di tích lịch sử của Việt Nam.

* Quan sát tranh Hồ Hoàn Kiếm:

- Đây là đâu?

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ quan sát.

- Chùa một cột

- Trẻ trả lời theo ý hiểu - Trẻ lắng nghe

- Hồ Hoàn Kiếm - Trẻ trả lời

(16)

- Con biết gì về Hồ Hoàn Kiếm?

- Giữa hồ có gì?

- Tại sao lại gọi Hồ Hoàn Kiếm?

->Cô tóm lại: Hồ có tên là hồ Hoàn Kiếm vì truyền thuyết xưa có ông Lê Lợi được Long Quân cho mượn gươm thần đi đánh giặc, làm hòa bình dân tộc nên ông đã trả gươm thần ngay chính tại hồ này nên có tên là hồ Hoàn Kiếm giữ hồ có Tháp Rùa, xung quanh có hàng cây xanh.

* Cho trẻ quan sát hình ảnh về: Nhà thờ, chợ lớn, chợ Đồng Xuân, nhà hát lớn.

- Đây là những bức tranh về gì?

- Con biết gì về những địa điểm này?

- >Cô chốt lại để trẻ hiểu đây là những công trình kiến trúc lớn được xây dựng từ nửa đầu thế kỉ XIV- XX với những sắc thái riêng đã góp phần làm nên dấu ấn của Hà Nội, các công trình nghiên cứu được xây dựng trong thời kì này nằm rải rác ở một diện tích khá rộng của Hà Nội từ xưa đến nay vẫn còn vẹn nguyên giá trị.

* Mở rộng: Cô cho trẻ quan sát và giới thiệu với trẻ về một số di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh nổi tiếng ở Hà Nội như: Lăng Bác Hồ, Bảo tàng Hồ Chí Minh, Công viên thủ lệ, Công viên nước Hồ Tây, Văn miếu Quốc Tử Giám...

2.2. Hoạt đông 2: Luyện tập

* Trò chơi 1: “Đội nào kể đúng”

-Giới thiệu tên trò chơi. Phổ biến luật chơi, cách chơi.

+ Luật chơi: Đội nào kể đúng là thắng cuộc + Cách chơi: Mỗi đội kể một tên danh lam, thắng cảnh, di tích lịch sử ở Hà Nội, những tên đội trước kể, đội sau không được kể nữa.

- Tổ chức cho trẻ chơi 1 lần.

* Trò chơi 2: ‘Thi xem đội nào nhanh”

-Giới thiệu tên trò chơi. Phổ biến luật chơi, cách chơi

+ Luật chơi: Đội nào chọn và gắn được nhiều tranh là đội chiến thắng..

- Tháp Rùa

- Trả lời theo ý hiểu.

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời theo ý hiểu

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ quan sát và lắng nghe

- Trẻ lắng nghe cô phổ biến luật chơi, cách chơi

- Trẻ chơi

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ nghe cô phổ biến luật chơi, cách chơi.

(17)

hàng của hai đội bật qua 3 vòng lên chọn hình ảnh về danh lam thắng cảnh ở thủ đô Hà Nội gắn vào đội của mình, sau đó bạn tiếp theo lên, cứ như thế cho đến hết hàng. Trong vòng một bản nhạc đội nào gắn được nhiều và đúng sẽ là đội thắng cuộc.

- Cô cho trẻ chơi. Nhận xét sau khi chơi 3. Kết thúc:

- Hôm nay các con được tìm hiểu về gì?

- Giáo dục trẻ yêu quý, tự hào về những di tích lịch sử của thủ đô Hà Nội của đất nước Việt Nam.

- Cô nhận xét giờ học, tuyên dương, khen ngợi trẻ.

- Trẻ chơi.

-Tìm hiểu về thủ đô Hà Nội

- Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe.

Thứ 4 ngày 12 tháng 5 năm 2021

(18)

Tên hoạt động: Văn học:

Truyện “Sự tích Hồ Gươm”

Hoạt động bổ trợ: - Bài hát: Yêu Hà Nội I. Mục đích - Yêu cầu:

1. Kiến thức:

- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện và nhớ tên các nhân vật trong chuyện.

- Trẻ thích nghe chuyện và tự hào về truyền thống giữ nước của dân tộc Việt Nam.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng ghi nhớ có chủ đinh - Rèn kĩ năng giao tiếp cho trẻ 3 Thái độ giáo dục:

- Giáo dục trẻ biết yêu quê hương đất nước, nhớ ơn các anh hùng đã có công giữ nước.

II - Chuẩn bị:

1. Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi cho cô và trẻ - Bài hát

- Tranh minh hoạ nội dung câu chuyện.

- Video câu chuyện 2. Địa điểm

- Trong lớp

III - Tổ chức hoạt động:

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ 1. Trò chuyện gợi mở

- Cô cho trẻ hát bài: Yêu Hà Nội và cùng nhau đi thăm quan góc nghệ thuật.

- Bức tranh vẽ gì? Và ở đâu?

- Cô cho trẻ đếm tầng của tháp rùa và giảng giải tháp rùa được nằm ở giữa hồ từ rất lâu rồi và vì sao nó lại có tên là Hồ Gươm chúng ta cùng nghe cô kể truyện: Sự tích Hồ Gươm sẽ rõ.

2. Nội dung.

2.1.Hoạt động 1: Kể diễn cảm câu chuyện - Cô kể lần 1 cho trẻ nghe.

- Nội dung câu chuyện kể về việc Rùa vàng cho vua Lê Lợi mượn gươm. Nhờ có gươm thần mà vua Lê đã thắng giặc minh. Sau khi thắng giặc Rùa vàng đã đòi lại gươm thần trên hồ nên hồ còn có tên gọi khác là Hồ Hoàn Kiếm.

- Cô kể lần 2 theo tranh minh họa 2.2. Hoạt động 2:Đàm thoại

-Trẻ hát -Trẻ trả lời -Trẻ nghe

-Trẻ nghe

-Trẻ trả lời các câu hỏi

-Trẻ nghe

(19)

+ Vua Lê Lợi đã có giấc mơ như thế nào?

+ Thanh gươm đó như thế nào?

+ Sau khi thắng giặc vua Lê Lợi đã làm gì?

+ Từ đó tên hồ được đặt là gì? Có mấy tên?

- Cô kể lần 3 cho trẻ trên video

- Trong câu chuyện có những nhân vật nào?

* Giáo dục trẻ tự hào về truyền thống đánh giặc giữ nước của các anh hùng dân tộc. Chính họ đã cho đất nước Việt Nam ta có độc lập tự do như hôm nay.

Vì vậy các con phải luôn chăm ngoan học giỏi để sau này lớn lên xây dựng quê hương giàu mạnh hơn.

3. Kết thúc.

- Cho trẻ nhắc lại tên chuyện - Kết thúc cho trẻ hát: yêu Hà Nội.

- Trẻ trả lời - Trẻ trả lời -Trẻ lắng nghe -Trẻ lắng nghe

-Trẻ nhắc lại

Thứ 5 ngày 13 tháng 05 năm 2021

(20)

Tên hoạt động: TC- KNXH:

Cảm xúc và thể hiện cảm xúc Hoạt động bổ trợ: “ Chuyện chú mèo con”

I.Mục đích – yêu cầu:

1.Kiến thức:

- Trẻ biết ý nghĩa của việc nói lời cảm ơn, xin lỗi - Biết khi nào cần nói cảm ơn, khi nào cần nói xin lỗi

- Biết nói cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống trong giao tiếp 2. Kỹ năng:

- Phát triển kỹ năng chú ý lắng nghe, quan sát, phán đoán, suy luận.

- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc,kỹ năng ứng xử, giao tiếp với mọi người.

3. Giáo dục :

- Giáo dục trẻ có hứng thú, có ý thức nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp trong từng tình huống cụ thể

II. Chuẩn bị:

1.Đồ dùng cho giáo viên và trẻ:

- 3 bức tranh về các tình huống nói lời cảm ơn, xin lỗi.

- Các con rối minh họa nội dung câu chuyện “ Chuyện chú mèo con”

2. Địa điểm tổ chức: Trong lớp III. Tổ chức hoạt động:

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ 1. Ổn định tổ chức

- Cô kể cho trẻ nghe câu chuyên “ Chuyện chú mèo con”

- Trò chuyện về nội dung câu chuyện từ đó liên hệ đặt câu hỏi tình huống:

+ Con đã bao giờ nói lời “cảm ơn” hay “xin lỗi”

chưa?

+ Con đã nói lời “cảm ơn”, “xin lỗi” khi nào?

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời

(21)

Xin lỗi” từ người khác chưa?

+ Con nhận được lời “ Cảm ơn”, “ Xin lỗi” khi nào?

- Cho trẻ nêu ý kiến của mình.

- Cô nhận xét các ý kiến đó

- Hôm nay cô và các còn cùng nhau tìm hiểu về lời

“ Cảm ơn” và “ xin lỗi” nhé 2. Nội dung:

2.1 Hoạt động 1: Bé nói lời “ Cảm ơn” , “Xin lỗi”

- Cô cho trẻ chơi trò chơi “ Kết bạn” và về 3 nhóm.

Cô phát cho mỗi nhóm một bức tranh về các tình huống nói lời cảm ơn, xin lỗi

+ Tranh 1: Bạn nhỏ cảm ơn khi được nhận quà + Tranh 2: Bạn nhỏ xin lỗi mẹ vì đã làm vỡ lọ hoa.

+ Tranh 3: Bạn nhỏ được cảm ơn vì đã giúp đỡ bà bước lên thềm nhà

- Cho trẻ quan sát tranh theo nhóm. Sau đó, cô mời đại diện của nhóm lên kể về bức tranh của mình theo các câu hỏi

+ Bạn nhỏ trong bức tranh đang làm gì?

+ Vì sao các bạn nhỏ làm như vậy?

+ Các con có thường xuyên nói lời “ Cảm ơn”, “Xin lỗi” không?

+ Khi nào các con cần nói lời “ Cảm ơn”

+ Khi nào con cần nói lời “ Xin lỗi”

+ Vì sao phải nói lời “ Xin lỗi”?

+ Khi nói lời cảm ơn, Mình phải như thế nào?

+ Khi nói lời “ xin lỗi” mình phải như thế nào?

- Cho trẻ nêu ý kiến của mình

- Trẻ trả lời

- Trẻ nêu ý kiến - Trẻ lắng nghe

- Trẻ tham gia chơi

- Trẻ quan sát

- Trẻ trả lời

- Có ạ

- Trẻ trả lời theo ý hiểu

- Trẻ trả lời

(22)

- Cô liện hệ và mở rộng các tình huống trẻ thường mắc phải trong khi chơi với bạn, khi ở nhà và khi giao tiếp với mọi người xung quanh.

= > Cô kết luận: “ Cảm ơn”, hay xin lỗi” là 2 từ chúng ta cần nói khi được người khác giúp đỡ khi ta làm phiền, hoặc làm điều gì đó có lỗi với người khác.

2.2 Hoạt động 2: Luyện tập:

- Cô chia nhóm trẻ đóng vai, mô phỏng tình huống trong các bức tranh của từng nhóm.

- Cô hướng dẫn trẻ phân chia vai chơi, thể hiện nội dung tình huống

- Cho các nhóm lên đóng vai

- Cô cho trẻ nhận xét về các vai do mỗi nhóm đóng.

- Cô động viên, khích lệ trẻ đóng vai tốt, khái quát lại cách ứng xử đúng với các tình huống khi nói lời “ Cảm ơn, “ Xin lỗi”

- Giáo dục trẻ cần nói lời “ Cảm ơn” khi được người khác quan tâm, giúp đỡ, Nói lời “ xin lỗi” khi mắc lỗi, làm phiền người khác..

3. Kết thúc:

- Cho trẻ nhắc lại tên bài đã học - Nhận xét tuyên dương

-Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ thực hiện

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ nhắc lại

(23)

Tên hoạt động: Âm nhạc:

+Dạy hát: Yêu Hà Nội

+ Nghe hát: Việt Nam quê hương tôi

Hoạt động bổ trợ: KPXH: Quan sát tranh ảnh danh lam thắng cảnh.

I. Mục đíc - Yêu cầu:

1. Kiến thức

- Trẻ hát bài Yêu Hà Nội thể hiện tình cảm với thủ đô.

- Trẻ nghe hát Việt Nam quê hương tôi hứng thú có thể phụ hoạ cùng cô 2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng ghi nhớ có chủ định - Rèn tai nghe cho trẻ

3. Thái độ, giáo dục

- Qua bài hát giáo dục trẻ tình cảm yêu thủ đô Hà Nội, yêu quê hương đất nước Việt Nam giàu đẹp.

II - Chuẩn bị:

1. Đồ dùng của cô và trẻ.

- Tranh ảnh danh lam thắng cảnh đặc trưng cuả Hà Nội: Hồ Gươm. lăng Bác;

Cầu thê húc...

2. Địa điểm - Trong lớp

III - Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1. Ổn định tổ chức:

- Cho trẻ ngồi quây quần bên cô ở giữa lớp. Cô giới thiệu với trẻ về thủ đô Hà Nội có nhiều danh lam thắng cảnh, có nhà cao tầng và nhiều công trình xây dựng to lớn, có sân bay Nội bài hàng ngày nhiều máy bay từ các nước bay đến và cũng từ đó các chú phi công lái máy bay cất cánh bay đia khắp nơi trên thế giới. Hôm nay các con sẽ làm các chú phi công lái máy bay về thăm thủ đô Hà Nội.

- Có một bài hát nói về bạn nhỏ rất yêu Hà Nội đấy cac con có biết đó là bài hát gì không?

2. Nội dung:

2.1.Hoạt động 1: Dạy hát “ Yêu Hà Nội”

- Cô và trẻ đến thăm Hồ Gươm. Cô nói Hồ gươm có cầu Thê Húc, có tháp rùa soi bóng nước lung linh, nơi đây Vua lê Lợi được rùa vàng trao gươm thàn đánh giặc, thắng giặc rồi rùa vàng lấy lại gươm ở hồ này nên hồ còn có tên gọi là Hồ Hoàn

-Trẻ nghe

- Trẻ thực hiện

(24)

Kiếm.

- Các con thấy Hà Nội có đẹp không. vậy chúng ta cùng nhau hát mừng thủ đô.

- Cô giới thiệu tên bài hát và tác giả - Cô hát mẫu và giảng nội dung - Lần 1: Hát kết hợp cử chỉ điệu bộ

+ Cô vừa hát bài hát có tên là gì? Của tác giả nào?

- Lần 2: Cô hát cùng nhạc kết hợp cử chỉ điệu bộ

- Cho trẻ hát thuộc bài hát - Cho cả lớp hát 2-3 lần

- Cho từng tổ, nhóm, cá nhân lên hát.

- Trong khi trẻ hát cô chú ý sửa sai cho trẻ

* Nghe hát: “ Việt Nam quê hương tôi ” - Cô giới thiệu đất nước Việt Nam thật diệu kì , có bao nhiêu cảnh đẹp, cô giới thiệu và hát cho trẻ nghe bài Việt Nam quê hương tôi.

- Cô hát lần 1.

- Cô hát lần 2. kết hợp nhạc.

3. Kết thúc:

- Các con thấy đất nước Việt Nam chúng ta có đẹp không?

-Vậy các con hãy vẽ về cảnh đẹp của quê hương mình .

- Nhận xét tuyên dương trẻ.

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Cả lớp hát - Tổ nhóm hát

-Trẻ nghe -Trẻ nghe.

- Có ạ

- Trẻ lắng nghe

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Cô tham gia chơi cùng trẻ, hướng dẫn trẻ chơi nếu là trò chơi mới cô giới thiệu về các loại đồ chơi, cách sử dụng, Nhập vai chơi cùng trẻ.. - Cô bao quát các

- Quản lý, bao quát trẻ trong quá trình chơi -Cô tổ chức các trò chơi cho trẻ tham gia chơi -Giáo dục trẻ chơi đoàn kết với các bạn trong lớp.. - Cô sắp xếp và cùng trẻ

Quan sát hình ảnh trong sách giáo khoa, thảo luận cặp cho biết những trò chơi nào nguy hiểm, những trò chơi nào không nguy hiểm ?...

Sau những tiết học mệt mỏi các em cần đi lại, vận động và giải trí bằng một số trò chơi, song không nên chơi quá sức để ảnh hưởng đến giờ học sau và cũng không

MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI.. Bài 1: Xếp các trò chơi sau vào ô thích hợp trong bảng: nhảy dây, kéo co, ô ăn quan, lò cò, vật, cờ tướng, xếp hình, đá cầu.+.

Nhiệm vụ của các con là làm biến mất tất cả các ô càng nhanh càng tốt nhấn mạnh ở chỗ nhiệm vụ Chú ý*Để bắt đầu lượt chơi mới các con hãy nhấn phím F2

- Trò chuyện cùng trẻ về nhiệm vụ của các góc chơi - Cô hướng dẫn trẻ gợi mở, hướng trẻ chơi ở các góc, bổ xung sắp xếp đồ dùng đồ chơi cho trẻ.. - Giúp trẻ liên kết

- Luật chơi: Bạn nào về nhầm nhà sẽ phải hát 1 bài + Cô tổ chức hướng dẫn các trò chơi, chơi cùng trẻ + Bao quát trẻ chơi an toàn.. Chơi