• Không có kết quả nào được tìm thấy

Toán 4 - Tuần 20: Phân số bằng nhau

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Toán 4 - Tuần 20: Phân số bằng nhau"

Copied!
18
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)
(3)

* Bài 1: Đọc các số đo đại lượng:

kg: Hai phần năm ki-lô-gam.

m:

giờ:

7 8 2 5

15 16 a)

b) c)

Bảy phần tám mét.

Mười lăm phần mười sáu giờ.

(4)

* Bài 2: Viết các phân số:

a) Một phần bảy:

b) Sáu phần chín:

c) Năm mươi tư phần một trăm:

1 7

6 9

54

100

(5)

TOÁN:

(6)

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Nhận biết tính chất cơ bản của phân số.

2. Bước đầu nhận ra sự bằng nhau của hai phân số.

3.Biết vận dụng nhận biết phân số bằng nhau, vận dụng tính chất cơ bản của phân số vào làm bài tập có liên quan,

(7)
(8)

a) Có hai băng giấy như nhau.

- Chia băng giấy thứ nhất thành 4 phần bằng nhau và tô màu 3 phần, tức là tô màu ….. băng giấy.

3 3 4

4

- Chia băng giấy thứ hai thành 8 phần bằng nhau và tô màu 6 phần.

tức là tô màu ….. băng giấy.

6 6 8

Ta thấy: 8

- - - - - - - - - - - - - - - -

3 4

6

băng giấy bằng băng giấy. 8

Như vậy: 3 4

6

= 8

(9)

b) Nhận xét:

3 4 3

4

6 8 6

= 8 - - - - - - - - - - - -

Từ nhận xét này, có thể nêu tính chất cơ bản của phân số như sau:

* Nếu nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một phân số bằng phân số đã cho.

3 x 2

4 x 2 =

6 8

3

= 6 : 2 4

8 : 2 =

* Nếu cả tử số và mẫu số của một phân số cùng chia hết cho một số

tự nhiên khác 0 thì sau khi chia ta được một phân số bằng phân số

đã cho.

(10)
(11)

15 : 35 :

Viết số thích hợp vào ô trống:

Bài 1:

48 16 a)

b)

2 =

5

2 x 3 5 x 3 =

6

4 =

7

4 x 2

7 x 2 = 3 =

8

3 x

8 x 4 =

6 =

15

6 :

15 : = 15 =

35 = = 48 : 8

16 : =

2 3 5

2

3 = 18 60 = 3

= 4 56

32 16

3

4 =

6 15

8 14

4 12

32

3 3

5

5 7 8

6 2

4

10

7 12

; ; ; .

;

;

;

;

(12)

Bài 1 em đạt được mục tiêu gì?

1. Nhận biết tính chất cơ bản của phân số.

2. Bước đầu nhận ra sự bằng nhau của hai phân số.

3.Biết vận dụng nhận biết phân số bằng nhau, vận dụng tính chất cơ bản của phân số vào làm bài tập có liên quan,

(13)

Tính rồi so sánh kết quả:

Bài 2:

a) 18 : 3 và (18 x 4) : (3 x 4) b) 81 : 9 và (81 : 3) : (9 : 3) 18 : 3 =

(18 x 4) : (3 x 4)

=

= 6

81 : 9 =

(81 : 3) : (9 : 3) 6

: 12

9

72 =

= 9

: 3 27

Nhận xét: Nếu nhân (hoặc chia) số bị chia và số chia (cho) cùng một số tự nhiên khác 0 thì giá trị của thương không thay đổi.

18 : 3 = (18 x 4) : (3 x 4)

18 : 3 = (18 x 4) : (3 x 4) 81 : 9 = (81 : 3) : (9 : 3) 81 : 9 = (81 : 3) : (9 : 3)

(14)

Bài 2 em đạt được mục tiêu gì?

1. Nhận biết tính chất cơ bản của phân số.

2. Bước đầu nhận ra sự bằng nhau của hai phân số.

3.Biết vận dụng nhận biết phân số bằng nhau, vận dụng tính chất cơ bản của phân số vào làm bài tập có liên quan,

(15)

Bài 3:

Viết số thích hợp vào ô trống:

=

a) 50 = 10

75

10

=

b) 3 = 9

5

= 3

2 15

6

15

: 5

: 5

12

x 2 20

(16)

Bài 3 em đạt được mục tiêu gì?

1. Nhận biết tính chất cơ bản của phân số.

2. Bước đầu nhận ra sự bằng nhau của hai phân số.

3.Biết vận dụng nhận biết phân số bằng nhau, vận dụng tính chất cơ bản của phân số vào

làm bài tập có liên quan,

(17)

* Nếu nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một phân số bằng phân số đã cho.

* Nếu cả tử số và mẫu số của một phân số cùng chia hết cho một số tự nhiên khác 0 thì sau khi chia ta được một phân số bằng phân số đã cho.

GHI NHỚ

(18)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác 0 thì được phân thức mới bằng phân thức đã cho... Quy tắc

[r]

[r]

Ứng dụng tính chất cơ bản của phân

- Tính chất 1: Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được một phân số mới bằng phân số đã cho.. - Tính chất 2: Nếu chia cả tử và

[r]

Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu.. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN

nhân số nguyên Em hãy nhắc lại tính chất cơ bản của phép.. nhân