• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Kim Đồng #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Kim Đồng #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
21
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Thể dục lớp 2 TUẦN 10

Ngày giảng: Thứ 2/08/11/2021- Lớp 2B3, 2B4 CHỦ ĐỀ 2: BÀI TẬP THỂ DỤC

BÀI 3: ĐỘNG TÁC LƯNG BỤNG VÀ ĐỘNG TÁC TOÀN THÂN.

(Tiết 1)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Năng lực

1.1. Năng lực đặc thù

- Chăm sóc sức khoẻ: HS giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh sân tập trước, trong và sau khi kết thúc tiết học.

- Vận động cơ bản: Thực hiện được động tác lưng bụng của bài thể dục.

1.2. Năng lực chung

- Năng lực tự chủ và tự học: Tự xem trước cách thực hiện động tác lưng bụng và động tác toàn thân trong sách giáo khoa và quan sát động tác mẫu của giáo viên.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hỗ trợ bạn học trong nhóm cùng tập luyện và các hoạt động khác. Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi.

2. Phẩm chất

- Chăm chỉ: Tự giác, tích cực tập luyện để hoàn thành nhiệm vụ của bài tập.

- Trách nhiệm: Nghiêm túc, đoàn kết, giúp đỡ bạn trong tập luyện và hoạt động tập thể.

* HSKT: Biết tập động tác theo bạn.

II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm: Trên sân thể chất - Phương tiện:

+ Giáo viên: Còi, bìa cứng, cờ, khăn sạch

+ Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện.

III. TIỀN TRÌNH DẠY HỌC

(2)

Nội dung LVĐ Phương pháp, tổ chức và yêu cầu Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu

Nhận lớp

Khởi động

- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối,...

- Trò chơi “ô tô hai chỗ”

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới

- Ôn động tác vươn thở, tay, chân và lườn đã học.

- Động tác lưng bụng

5 - 7’

2Lx8 N

1-2L

16-18’

Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học

- GV HD học sinh khởi động.

- GV hướng dẫn chơi

- GV quan sát nhắc nhở, sửa sai cho HS

- Cho HS quan sát tranh

- GV làm mẫu động tác kết hợp phân tích kĩ thuật động tác.

- Hô khẩu lệnh và thực hiện động tác mẫu

Đội hình nhận lớp





- HS khởi động theo GV.

- HS Chơi trò chơi.

 

 

- Cán sự hô nhịp





- Đội hình HS quan sát tranh





- HS quan sát GV làm mẫu

- HS tiếp tục quan sát

(3)

3. Hoạt động luyện tập Tập đồng loạt

Tập theo cặp đôi

Tập theo tổ nhóm

Thi đua giữa các tổ

- Trò chơi “lăn bóng trúng đích”.

2 lần

3 lần

3 lần

1 lần

2 lần

- Cho 1 HS lên thực hiện động tác lưng bụng.

- GV cùng HS nhận xét, đánh giá tuyên dương

- GV hô - HS tập theo GV.

- Gv quan sát, sửa sai cho HS.

- GV cho 2 HS tạo thành từng cặp để tập luyện

- Yêu cầu tổ trưởng cho các bạn luyện tập theo khu vực.

- GV quan sát, nhắc nhở và sửa sai cho HS

- GV tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ.

- GV và HS nhận xét đánh giá tuyên dương.

- GV nêu tên trò

- Đội hình tập luyện đồng loạt.





- ĐH tập luyện theo cặp





ĐH tập luyện theo tổ

 

  

 GV 

- HS vừa tập vừa giúp đỡ nhau sửa động tác sai

* HS Huy hòa nhập cùng các bạn làm theo suy nghĩ của mình.

- Từng tổ lên thi đua - trình diễn

- Chơi theo hướng dẫn





(4)

- Bài tập PT thể lực:

4. Hoạt động vận dụng

5. Hoạt động kết thúc - Thả lỏng cơ toàn thân.

- Nhận xét, đánh giá chung của buổi học.

Hướng dẫn HS Tự ôn ở nhà

- Xuống lớp

4 - 5’

4 - 5’

chơi, hướng dẫn cách chơi, tổ chức chơi thở và chơi chính thức cho HS.

- Nhận xét tuyên dương và sử phạt người phạm luật - Cho HS bật cao tại chỗ hai tay chống hông 10 lần - Yêu cầu HS quan sát tranh trong sách trả lời câu hỏi BT3.

- GV hướng dẫn - Nhận xét kết quả, ý thức, thái độ học của hs.

- VN ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.

- HS tham gia chơi tích cực

HS thực hiện kết hợp đi lại hít thở

- HS trả lời

- HS thực hiện thả lỏng

- ĐH kết thúc





IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (nếu có)

...

...

...

Ngày giảng: Thứ 3/09/11/2021- Lớp 2B4

(5)

Thứ 4/10/11/2021 - Lớp 2B3 CHỦ ĐỀ 2: BÀI TẬP THỂ DỤC

BÀI 3: ĐỘNG TÁC LƯNG BỤNG VÀ ĐỘNG TÁC TOÀN THÂN.

(Tiết 2)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Năng lực

1.1. Năng lực đặc thù

- Năng lực tự chủ và tự học: Tự xem trước cách thực hiện động tác lưng bụng và động tác toàn thântrong sách giáo khoa và quan sát động tác mẫu của giáo viên.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi.

1.2. Năng lực chung

- Chăm sóc sức khỏe: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện.

- Vận động cơ bản: Thực hiện được động tác lưng bụng và động tác toàn thân của bài thể dục.

2. Phẩm chất

- Đoàn kết, nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.

- Tích cực tham gia các trò chơi vận động, có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi và hình thành thói quen tập luyện TDTT.

* HSKT: Biết tập động tác theo bạn.

II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm: Sân trường - Phương tiện:

+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phục thể thao, còi phục vụ trò chơi.

+ Học sinh chuẩn bị: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện.

III. TIỀN TRÌNH DẠY HỌC

Nội dung LVĐ Phương pháp, tổ chức và yêu cầu Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu

Nhận lớp

5 - 7'

Gv nhận lớp, thăm Đội hình nhận lớp

(6)

Khởi động

- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối,...

- Trò chơi “ô tô hai chỗ”

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.

- Ôn động tác vươn thở, tay, chân, lườn và lưng bụng đã học.

- Động tác toàn thân.

2Lx8N

1 lần

16-18’

hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học

- GV HD học sinh khởi động.

- GV hướng dẫn chơi

- GV quan sát nhắc nhở, sửa sai cho HS - Cho HS quan sát tranh

- GV làm mẫu động tác kết hợp phân tích kĩ thuật động tác.

- Hô khẩu lệnh và thực hiện động tác mẫu

- Cho 2 HS lên thực hiện động tác toàn thân.

- GV cùng HS nhận xét, đánh giá tuyên dương





- HS khởi động theo GV.

- HS Chơi trò chơi.

Chơi trò chơi.

 

 

- Cán sự hô nhịp





- Đội hình HS quan sát tranh





- HS quan sát GV làm mẫu

- HS tiếp tục quan sát

(7)

3. Hoạt độngluyện tập Tập đồng loạt

Tập theo tổ nhóm

Tập theo cặp đôi

Thi đua giữa các tổ

- Trò chơi “bịt mắt bắt dê”.

2 lần

3 lần

3 lần

1 lần

4 - 5’

- GV hô - HS tập theo GV.

- Gv quan sát, sửa sai cho HS.

- Y,c Tổ trưởng cho các bạn luyện tập theo khu vực.

- Tiếp tục quan sát, nhắc nhở và sửa sai cho HS

- Phân công tập theo cặp đôi GV Sửa sai

- GV tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ.

- GV và HS nhận xét đánh giá tuyên dương.

- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, tổ chức chơi thở và chơi chính thức cho HS.

- Nhận xét tuyên dương và sử phạt người phạm luật - Cho HS đứng lên

- Đội hình tập luyện đồng loạt.





ĐH tập luyện theo tổ

 

  

 GV  - HS vừa tập vừa giúp đỡ nhau sửa động tác sai

* HS Huy hòa nhập cùng các bạn làm theo suy nghĩ của mình.

- Từng tổ lên thi đua - trình diễn

- Chơi theo hướng dẫn

(8)

- Bài tập phát triển thể lực

4. Hoạt động vận dụng:

5. Hoạt động kết thúc - Thả lỏng cơ toàn thân.

- Nhận xét, đánh giá chung của buổi học.

Hướng dẫn HS tự ôn ở nhà

- Xuống lớp

4 - 5’

ngồi xuống hai tay chống hông 10 lần - Yêu cầu HS quan sát tranh trả lời câu hỏi BT1 trong sách.

- GV hướng dẫn - Nhận xét kết quả, ý thức, thái độ học của hs.

- VN ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.

HS thực hiện kết hợp đi lại hít thở

- HS trả lời

- HS thực hiện thả lỏng - ĐH kết thúc





IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (nếu có)

...

...

...

Thể dục lớp 4

TUẦN 10

Ngày giảng: Thứ 2/08/11/2021- Lớp 4D1,4D4 Thứ 3/09/11/2021 - Lớp 4D3

(9)

CHỦ ĐỀ: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ

BÀI 15: ĐI THƯỜNG THEO NHỊP CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI.

TRÒ CHƠI “NÉM TRÚNG ĐÍCH” VÀ “NHANH LÊN BẠN ƠI”.

Tiết 15.

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

1.Về phẩm chất:

Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể:

- Tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.

- Tích cực tham gia các trò chơi vận động và có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi.

2. Về năng lực:

2.1. Năng lực chung:

- Tự chủ và tự học: Tự xem trước các động tác đi thường theo nhịp chuyển hướng phải, tráitrò chơi ném trúng đích nhanh lên bạn ơi trong sách giáo khoa.

- Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi.

2.2. Năng lực đặc thù:

- NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện.

- NL vận động cơ bản: Biết khẩu lệnh và thực hiện được động tác đi thường theo nhịp chuyển hướng phải, trái trò chơi Ném trúng đích , và Nhanh lên bạn ơi.

- Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện động tác đi thường theo nhịp chuyển hướng phải, trái, trò chơi Ném trúng đích và Nhanh lên bạn ơi.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Địa điểm: Sân trường - Phương tiện:

+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phục thể thao, còi phục vụ trò chơi.

+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

(10)

Nội dung LVĐ Phương pháp tổ chức và yêu cầu

Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. HĐ mở đầu

1. Nhận lớp

- Hoạt động của cán sự lớp.

- Hoạt động của giáo viên.

2. Khởi động

a, Khởi động chung.

- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối,...

b, Khởi động chuyên môn.

c, Trò chơi “Tìm người chỉ huy”.

5 1

3’

2’

- GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu của giờ học.

- Hỏi thăm sức khỏe của HS và trang phục tập luyện.

- Giáo viên di chuyển và quan sát, chỉ dẫn cho HS thực hiện.

* Lưu ý: Khi khởi động GV nên kết hợp với âm nhạc nhằm tạo sự hưng phấn tích cực hơn cho HS trong giờ học.

- GV hướng dẫn chơi

- ĐH lớp tập trung









- Cán sự tập trung lớp, điểm số, báo cáo sĩ số, tình hình của lớp học cho GV.

- SĐ ĐH khởi động

   

  

- HS Chơi trò chơi.

II. HĐ hình thành kiến thức

- Kiến thức.

- Đi thường theo nhịp chuyển hướng phải, trái

* (Thay đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại.

Bằng đi thường)

25’- 18’

- GV nêu động tác để HS biết HS chú ý quan sát.

- Khi làm mẫu GV kết hợp nêu điểm cơ bản, trong tâm của động tác để HS dễ nhớ.

- Nêu những sai thường mắc và cách khắc phục cho HS khi thực hiện động tác.

- Đội hình HS quan sát GV làm mẫu động tác.









- HS quan sát lắng nghe GV chỉ dẫn, nhận xét để vận dụng vào

(11)

- Luyện tập.

- Tập đồng loạt.

- Tập theo tổ.

- Tập theo cặp đôi.

- GV quan sát, chỉ dẫn HS thực hiện nhằm đáp ứng yêu cầu đạt.

- GV tổ chức cho HS luyện tập các nội dung dưới hình thức.

- Luyện tập đồng loạt.

- GV HD QS chung.

- GV quan sát chỉ dẫn HS thực hiện nhằm đáp ứng yêu cầu cần đạt.

- GV quan sát sửa sai cho HS.

tập luyện

- Đội hình tập luyện đồng loạt.









- ĐH tập luyện theo tổ.

   

- Đội hình luyện tập theo cặp đôi





+ Yêu cầu: 1 HS tập; 1 HS quan sát và nhận xét bạn tập. Sau đó 2 HS đổi vị trí cho nhau.

- Thực hiện thi đua giữa các tổ.

(12)

- Thi đua giữa các tổ.

Trò chơi vận động:

- Trò chơi “Ném bóng trúng đích” và “Nhanh lên bạn ơi”.

- Mục đích: Nhằm rèn luyện sức nhanh, khéo léo linh hoạt đôi chân,sự phối hợp đồng đội.

* Vận dụng.

- Bài tập phát triển thể lực

- Chạy tại chỗ.

7’

- GV mỗi nhóm cử người đại diện lên thi đua - trình diễn.

- GV nhận xét, đánh giá.

- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi cho HS chơi theo trình tự, tổ chức của trò chơi.

- Cho HS chơi thử và chơi chính thức và phân thắng thua.

- GV nêu câu hỏi…

- Hướng dẫn HS trả lời.

- GV hướng dẫn HS tập.

+ HS quan sát bạn trình diễn, đưa ra nhận xét của cá nhân.









- HS Chơi trò chơi.

- HS tích cực tham gia trò chơi .

- HS quan sát trả lời.

- Cả lớp tập luyện.

III. HĐ kết thúc:

a. Hồi tĩnh

- Thả lỏng cơ toàn thân.

- Trò chơi: Chim bay cò bay.

b. Nhận xét, đánh giá chung của buổi học.

c. Vận dụng

- Qua bài học HS vận

5

2

2’

- Điều hành lớp thả lỏng cơ toàn thân.

- GV nhận xét kết quả, ý thức, thái độ của HS

- Đội hình hồi tĩnh









- HS tập trung thực hiện được theo chỉ

(13)

dụng bài tập thể dục vào buổi sáng để rèn luyện sức khỏe và chơi trò chơi cùng các bạn.trong giờ ra chơi.

1. Nhận xét và hướng dẫn tự tập luyện ở nhà:

- Ưu điểm: Hạn chế cần khắc phục.

- Hướng dẫn tập luyện ở nhà

2. Xuống lớp.

1’

dẫn của GV đưa cơ thể về trạng thái bình thường 1 cách hợp lý.

- Đội hình nhận xét kết thúc giờ học.









IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (nếu có)

………

………

………

Kĩ thuật lớp 4

TUẦN 10

Ngày giảng: Thứ 3/09/11/2021- Lớp 4D4,4D1 Thứ 5/11/11/2021 - Lớp 4D3

KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA (Tiết 1)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.

- Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm.Với học sinh khéo tay: Khâu viền được

(14)

đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau, Đường khâu ít bị dúm.

- Yêu thích những vật dụng trong gia đình.

II. CHUẨN BỊ

- Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng các mũi khâu đột (quần, áo, túi xách, bao gối...).

- Vật liệu và dụng cụ cần thiết:

+ Một mảnh vải trắng hoặc màu có kích thước 20cm x 30cm + Len hoặc sợi khác với màu vải

+ Kim khâu len, kéo cắt vải, bút chì, thước

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

* Ổn định và KTBC: Kiểm tra dụng cụ học tập. (1p)

Hoạt động 1: Khởi động, kết nối (2p) - GV giới thiệu vào nội dung của bài học.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (7p)

- GV giới thiệu mẫu.

- GV nhận xét, tóm tắt đặc điểm đường khâu.

- Mép vải được gấp 2 lần. Đường gấp mép ở mặt trái của mảnh vải và được khâu bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau. Đường khâu được thực hiện ở mặt phải mảnh vải.

Hoạt động 3: Luyện tập thực hành, cảm nhận chia sẻ. (24p)

- GV hướng dẫn HS quan sát hình 1, 2, 3, 4 yêu cầu HS nêu các bước thực hiện.

- GV nhận xét thao tác của HS.

- Chuẩn bị đồ dùng học tập.

- HS trình bày sản phẩm - 1 -2 em nêu

- 2 HS nêu

- HS quan sát và trả lời câu hỏi về đường gấp mép vải và đường khâu viền trên mẫu.

- HS đọc mục 1 nêu cách gấp mép vải.

- HS thực hiện thao tác vạch 2 đường dấu.

(15)

- GV hướng dẫn các thao tác trong SGK.

* Lưu ý:

- Gấp mép vải, mặt phải mảnh vải ở dưới, gấp đúng đường vạch dấu.

- Cần miết kĩ đường gấp.

- Gấp cuộn đường gấp thứ nhất vào trong đường gấp thứ hai.

- GV nhận xét chung. Hướng dẫn thao tác khâu lược, khâu viền đường gấp mép vải bằng khâu đột (khâu lược ở mặt trái của vải, còn khâu viền thì thực hiện ở mặt phải của vải.

* Tổng kết tiết học: (1p)

- GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS.

- Chuẩn bị bài: Khâu viền đường gấp mép bằng mũi khâu đột. (T2)

- 1 HS thực hiện thao tác gấp mép vải

- HS đọc mục 2, 3 và quan sát hình 3, 4.

- Thực hiện thao tác khâu viền đường gấp mép bằng mũi khâu đột.

IV. ĐIỀU CHỈNH DAU BÀI DẠY (nếu có)

...

...

...

Mĩ thuật lớp 3 TUẦN 10

Ngày giảng: Thứ 4/10/11/2021- Lớp 3C5, 3C1 Thứ 5/11/11/2021 - Lớp 3C3, 3C4, 3C2

(16)

BÀI 10: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH TĨNH VẬT

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1.1. Năng lực mĩ thuật

Bài học giúp HS đạt được một số yêu cầu cần đạt về năng lực mĩ thuật như sau:

- Tập mô tả các hình ảnh và màu sắc trên tranh.

1.2. Năng lực chung và năng lực đặc thù khác

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, ngôn ngữ, tính toán… thông qua một số biểu hiện cụ thể như: trao đổi, chia sẻ cùng bạn về tác phẩm, tác giả…

1.3. Phẩm chất

Bài học góp phần bồi dưỡng, phát triển ở HS một số phẩm chất chủ yếu như: HS biết trân trọng giá trị của tác phẩm nghệ thuật, yêu thích khám phá và cảm nhận thẩm mĩ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: + Tranh in ở vở tập vẽ + Một số tranh tĩnh vật.

- Học sinh: Vở tập vẽ, đồ dùng

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

* Ổn định tổ chức (khoảng 1') - Kiểm tra sĩ số

- Kiểm tra đồ dùng học tập

Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (Khoảng 3’)

- Giáo viên dùng kĩ thuật động não tổ chức cho HS kể tên một số tác phẩm tranh của họa sĩ

- Nhận xét, giới thiệu, ghi bài học.

- Suy nghĩ trả lời

Hoạt động 2: Quan sát, nhận biết (Khoảng 5’) - Cho Hs xem một số tranh tĩnh vật

Giới thiệu tranh của hạo sĩ Đường Ngọc Cảnh

- Quan sát

(17)

Hoạt động 3: Thực hành sáng tạo, cảm nhận, chia sẻ (khoảng 23’) Yêu cầu học sinh quan sát tranh ở vở tập

vẽ để nhận biết:

- Tác giả của bức tranh.

- Tranh vẽ những loại quả nào?

- Hình dáng của các loại hoa, quả?

- Màu sắc của các loại hoa quả trong tranh?

- Hình ảnh chính của bức tranh đặt ở vị trí nào?

- Nhận xét, nêu: Hoạ sĩ Đường Ngọc Cảnh đã nhiều năm tham gia giảng dạy tại trường đại học mĩ thuật công nghiệp. Ông rất thành công về đề tài: phong cảnh, tĩnh vật, đã có nhiều tác phẩm đạt giải trong các cuộc triển lãm quốc tế và trong nước.

- Quan sát

- Sầu riêng, măng cụt…

- Tròn, dài - Xanh, vàng

Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung vận dụng (khoảng 1’) - GV cho học sinh quan sát thêm tranh và

hướng dẫn học sinh sưu tầm thêm tranh của hoạ sĩ Đường Ngọc Cảnh và tập nhận xét.

- Quan sát, lắng nghe. Có thể chia sẻ mong muốn thực hành tạo sản phẩm khác.

* Tổng kết tiết học (khoảng 2’) - Gv nhận xét chung tiết học.

- Khen ngợi các nhóm cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài.

- Về quan sát màu sắc trong thiên nhiên và chuẩn bị cho giờ học sau.

- Lắng nghe và ghi nhớ. Học sinh chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có)

...

...

...

...

(18)

Mĩ thuật lớp 5 TUẦN 10

Ngày giảng: Thứ 3/09/11/2021- Lớp 5E2 Thứ 5/11/11/2021 - Lớp 5E4, 5E1

Thứ 6/12/11/2021 - Lớp 5E3

BÀI 11: VẼ TRANH ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1.1. Năng lực mĩ thuật

Bài học giúp HS đạt được một số yêu cầu cần đạt về năng lực mĩ thuật như sau:

- HS hiểu cách chọn nội dung và cách vẽ tranh đề tài Ngày nhà giáo Việt Nam - Tập vẽ tranh về đề tài ngày nhà giáo Việt Nam.

1.2. Năng lực chung và năng lực đặc thù khác

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, ngôn ngữ, khoa học, thể chất, tính toán… thông qua một số biểu hiện cụ thể như: Quan sát, nhận xét, sử dụng được các chất liệu phù hợp để thực hành; trao đổi, chia sẻ cùng bạn về sản phẩm…

1.3. Phẩm chất

Bài học góp phần bồi dưỡng, phát triển ở HS một số phẩm chất chủ yếu như: nhân ái, trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ, yêu quý, kính trọng thầy giáo, cô giáo…;

được biểu hiện ở các mục như: Chuẩn bị đồ dùng học tập, thực hành tạo sản phẩm, cảm nhận, chia sẻ....

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: SGK. Vật mẫu

2. HS: SGK, vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

* Ổn định tổ chức (khoảng 1') - Kiểm tra sĩ số

- Kiểm tra đồ dùng học tập

(19)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (Khoảng 3’)

- Giáo viên cho học sinh nghe nhạc kết hợp vận động theo lời bài hát về thầy cô - Đánh giá hoạt động kết hợp gợi mở, liên hệ giới thiệu nội dung bài học.

- Nghe nhạc và vận động theo bài hát

- Lắng nghe Hoạt động 2: Quan sát, nhận biết (Khoảng 5’)

* Tìm, chọn nội dung đề tài

- Giáo viên giới thiệu một số tranh trên phông chiếu và gợi ý để HS nhận ra:

+ Tranh về ngày 20 - 11 có những hình ảnh gì?

+ Hình ảnh chính, hình ảnh phụ?

+ Màu sắc?

+ Em hãy kể lại một số hoạt động và các hình ảnh, màu sắc ngày 20/11.

- Giáo viên kết luận: Có nhiều cách vẽ tranh về ngày 20 -11, Tranh thể hiện được không khí của ngày lễ; Cảnh nhộn nhịp, vui vẻ của giáo viên và HS;

Màu sắc rực rỡ của ngày lễ (quần áo, hoa ....); Tình cảm yêu quý của HS đối với thầy giáo, cô giáo.

- HS quan sát và trả lời câu hỏi:

+ Cô giáo, học sinh,…

+ Cô giáo, học sinh là hình chính, nhà cửa, cây cối là phụ.

+ Rực rỡ

+ Mít tinh kỉ niệm, tặng hoa, chúc mừng, hoạt động văn nghệ…

- Lắng nghe

Hoạt động 3: Thực hành sáng tạo, cảm nhận, chia sẻ (khoảng 23’) 3.1.Tìm hiểu cách thực hành sáng tạo.

- Để vẽ tranh về đề tài ngày nhà giáo Việt Nam em sẽ vẽ như thế nào?

- Gv nhận xét, hướng dẫn cách vẽ trên

- Hs nêu.

(20)

bảng qua các bước: =>

+ Chú ý: Vẽ hình ảnh chính, chú ý đến các dáng người cho tranh sinh động.

Không nên vẽ nhiều chi tiết rườm rà.

- Giáo viên cho xem một số bài vẽ của HS lớp trước trên phông chiếu để các em học tập cách vẽ.

- Yêu cầu 2 hs nhắc lại cách vẽ 3.2. Thực hành sáng tạo

- Yêu cầu HS thực hành cá nhân trong vở tập vẽ.

- GV quan sát hướng dẫn hs làm bài.

- Sửa bài khi cần thiết.

3.3. Cảm nhận, chia sẻ

Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm theo nhóm

- GV gợi mở HS giới thiệu, nhận xét sản phẩm và chia sẻ cảm nhận về sản phẩm:

+ Nội dung (rõ hay chưa rõ). Các hình ảnh (sinh động).

+ Màu sắc (tươi vui).

- Hs quan sát, nắm được cách vẽ + Chọn nội dung để vẽ tranh.

+ Phân mảng chính, phụ trong tranh + Vẽ các hình ảnh chính, phụ.

+ Chỉnh sửa cho rõ nội dung + Vẽ màu theo ý thích.

+ Chú ý cách vẽ hình ảnh chính để làm nổi bật nội dung.

+ Vẽ màu kín tranh và có đậm nhạt.

- Hs quan sát

- Hs nhắc lại cách vẽ.

- Vẽ theo hướng dẫn.

- Trưng bày sản phẩm tại nhóm.

- Quan sát sản phẩm và trao đổi, giới thiệu, chia sẻ sản phẩm thực hành.

- Lắng nghe

(21)

+ Học sinh tìm tranh mà mình thích và xếp loại theo cảm nhận riêng.

- Tổng hợp chia sẻ của HS, nhận xét sản phẩm.

Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung vận dụng (khoảng 1’) - Hướng dẫn học sinh tập vẽ tranh đề tài

Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 bằng các chất liệu khác.

- Quan sát, lắng nghe. Có thể chia sẻ mong muốn thực hành tạo sản phẩm khác.

* Tổng kết tiết học (khoảng 2’) - Gv nhận xét chung tiết học.

- Khen ngợi các nhóm cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài. Giáo dục học sinh yêu quý, nhớ ơn kính trọng các thầy cô.

- Dặn học sinh chuẩn bị cho giờ học sau.

- Lắng nghe và ghi nhớ. Học sinh chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có)

...

...

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giáo tiếp và hợp tác, giải quyết vấnđề và sáng

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác, như: tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giáo tiếp và hợp tác, giải quyết vấnđề và sáng

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng