• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 16,17 Ngày soạn: 12/2021

Ngày giảng tiết 1: /12/2021. Lớp 1

CHỦ ĐỀ 5: SÁNG TẠO HÌNH VỚI HÌNH CƠ BẢN, LÁ CÂY (4 tiết) Bài 10: NGÔI NHÀ THÂN QUEN (2 tiết)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực mĩ thuật

Bài học giúp HS đạt được một số yêu cầu cần đạt về năng lực mĩ thuật, cụ thể như sau:

- Nhận biết được các hình cơ bản. Bước đầu thấy được nhiều hình ảnh trong cuộc sống có dạng hình cơ bản.

- Tạo được hình cơ bản; vận dụng được hình cơ bản để tạo sản phẩm theo ý thích và tập trao đổi, chia sẻ trong thực hành, sáng tạo.

- Biết cùng bạn trưng bày sản phẩm và trao đổi, chia sẻ cảm nhận.

2. Năng lực chung và năng lực đặc thù khác

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, ngôn ngữ, tính toán, âm nhạc… thông qua các hoạt động trao đổi, thảo luận; sử dụng công cụ, vật liệu để sáng tạo; vận dụng hiểu biết về hình phẳng trong môn Toán để tạo hình cơ bản, hát và vận động theo lời bài hát liên quan đến bài học…

3. Phẩm chất

Bài học góp phần bồi dưỡng ở HS lòng nhân ái, đức tính chăm chỉ, ý thức trách nhiệm thông một số biểu hiện như: chuẩn bị đồ dùng, công cụ học tập; tôn trọng sản phẩm do mình, bạn bè tạo ra; giữ vệ sinh bản thân và lớp học…

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Học sinh: SGK Mĩ thuật 1, Vở THMT1; giấy màu, màu vẽ, bút chì, tẩy, hồ dán, kéo.

Sưu tầm đồ dùng, vật liệu sẵn có ở địa phương theo hướng dẫn của GV.

2. Giáo viên: SGK Mĩ thuật 1, Vở THMT 1; giấy màu, kéo, bút chì; hình ảnh liên quan đến nội dung bài học.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

* Ổn định tổ chức (1 phút) - Kiểm tra sĩ số

- Kiểm tra đồ dùng học tập.

TIẾT 1

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Hoạt động khởi động, kết nối (kho ng 3 phút) - T ch c HS hát bài hát: Các hình c b n (nh c sĩ: Ng c Lan). ơ ả G i m HS nêu tên các hình c b n có trong bài hát, ơ ả liên hệ gi i thi u n i dung bài h c

- Hát tập thể

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (Kho ng 9’)

(2)

- Sử dụng các hình minh họa trong SGK, tr.45 và giao nhiệm vụ: Quan sát, thảo luận:

+ Đọc tên các hình mà em biết

+ Tìm những chi tiết có dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác trong các hình ảnh: Cửa, Khuê Văn Các, làng Nhô.

- Nhận xét kết quả thảo luận của các nhóm và giới thiệu rõ hơn đặc điểm của các hình: Vuông, tròn, tam giác, chữ nhật và các chi tiết, hình ảnh có ở hình ảnh trực quan.

- Gợi mở HS tìm, giới thiệu đồ vật, đồ dùng học tập ở trong lớp có hình dạng của hình cơ bản.

- Giới thiệu thêm một số hình ảnh trong đời sống có dạng hình cơ bản: Khăn, biển báo giao thông, vòng thể thao… và một số sản phẩm mĩ thuật.

=> Tóm tắt HĐ2, kích thích HS tìm hiểu cách tạo các hình cơ bản.

- Quan sát

- Thảo luận cặp đôi.

- Trả lời câu hỏi

- Nhận xét, bổ sung trả lời của bạn - Một số hình ảnh sưu tầm

Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành (kho ng 21’)

3.1.Tìm hiểu cách thực hành sáng tạo.

- Yêu cầu HS quan sát hình trong SGK, tr.46 và giao nhiệm vụ:

+ Thảo luận

+ Nêu cách tạo hình vuông, hình tròn, hình tam giác

- Nhận xét câu trả lời của HS, hướng dẫn, thị phạm cách tạo các hình vuông, tròn, tam giác dựa trên các hình minh họa trong SGK; kết hợp phân tích và tương tác với HS.

- Minh họa và gợi mở HS có thể sắp xếp, dán các hình trên khổ giấy A3/A4 để tạo hình ảnh yêu thích như: ngôi nhà, cây, quả bóng, mặt trời, núi…

- Nhắc HS quan sát một số hình ở mục Vận dụng, gợi mở HS có thể tham khảo để thực hành.

- Kích thích HS hứng thú với thực hành 3.2. Thực hành sáng tạo.

- Giới thiệu thời lượng của bài học và nhiệm vụ thực hành ở tiết 1

- Bố trí HS ngồi theo nhóm và giao nhiệm vụ + Thực hành cá nhân: Vận dụng cách tạo các hình cơ bản ở trang 46,

sgk để thực hành tạo các hình cơ bản

+ Trao đổi cùng bạn trong nhóm: Quan sát các bạn trong nhóm, trao đổi, chia sẻ cùng bạn về:

- Quan sát

- Th o lu n nhóm 5-6 HS

- Nêu cách t o hình vuông, hình tròn, tam giác.

- Ngô*i theo nhóm 6 HS

- Th c hành t o các hình c b n. ơ ả

- Quan sát b n th c hành và p trao đ i, chia sẻ

(3)

chọn màu giấy, cách gấp, cắt…

- Quan sát HS thực hành, trao đổi, hướng dẫn và có thể hỗ trợ.

- Gợi nhắc HS: Nếu còn thời gian, có thể cắt nhiều hình hơn và sắp xếp tạo hình ảnh yêu thích hoặc vẽ thêm nét, chấm cho các hình.

3.3. Cảm nhận, chia sẻ.

- Nhắc HS thu đồ dùng học tập…

- Hướng dẫn HS dán các hình đã cắt trên khổ giấy A4 hoặc A3 và trưng bày, quan sát, chia sẻ theo cảm nhận.

- Gợi mở HS giới thiệu: Tên, màu sắc ở các hình đã tạo được…; chia sẻ cảm nhận về các sản phẩm của các bạn trong nhóm, trọng lớp…

- Tóm tắt chia sẻ của HS; nhận xét HS thực hiện nhiệm vụ thực hành, thảo luận và sản phẩm thực hành.

- Nêu vấn đề, gợi mở HS chia sẻ ý tưởng tạo thêm sản phẩm từ các hình cơ bản.

- Chia s c m nh n; ý tẻ ả ưởng s d ng s n ử ụ ph m vào đ i sô0ng.

* Tổng kết tiết học (kho ng 2’)

- Nêu n i dung chính c a tiê0t h c. Nh n xét kê0t qu h c t p c a HS ả ọ ậ - Hướng dẫ8n HS chu n b tiê0t 2

Ngày giảng tiết 2: /12/2021

TIẾT 2

*Ổn định tổ chức ( Khoảng 1p) - KT sĩ số:

- KT đồ dùng

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Hoạt động khởi động, kết nối (Kho ng 2’)

- Gợi mở HS nhắc lại nội dung tiết 1. Giới thiệu nội dung tiết 2

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

- Nhắc nội dung tiết 1 - Ngồi theo nhóm: 6-7 HS

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (Kho ng 4’)

- Hướng dẫn HS quan sát bức tranh vẽ, cắt xé dán trong SGK, tr.47 và giao nhiệm vụ thảo luận:

+ Giới thiệu hình ảnh được tạo từ các hình cơ bản + Giới thiệu các hình ảnh khác có trong bức tranh + Đọc tên các màu mà em biết

=> Tóm tắt các câu trả lời của HS, giới thiệu rõ hơn các hình ảnh có trong bức tranh và liên hệ với các hình cơ bản.

- Giới thiệu một số bức tranh sưu tầm, gợi mở HS nhận ra các hình ảnh có dạng hình cơ bản trong mỗi

- Quan sát

- Thảo luận nhóm 3-4 HS - Suy nghĩ, trả lời, chia sẻ

(4)

bức tranh.

=> Tóm tắt nội dung HĐ2, kích thích HS sẵn sàng thực hành.

Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành (kho ng 25’)

3.1.Tìm hiểu cách thực hành sáng tạo.

- Bố trí HS ngồi theo nhóm và giao nhiệm vụ: Mỗi nhóm cắt/xé tạo các hình ảnh có dạng hình cơ bản và dán trên khổ giấy A3. Hoặc vẽ trên khổ giấy A3.

- Gợi mở HS có thể vẽ/cắt/xé tạo các hình ảnh như:

mặt trời, quả/trái cây, vườn cây, nhà, con vật, đồ vật…

3.2. Thực hành sáng tạo.

- Gợi mở HS thực hiện:

+ Các thành viên thảo luận, thống nhất chọn hình ảnh để cắt/xé /vẽ

+ Phân công mỗi thành viên tạo một hình ảnh (ví dụ: mái nhà, thân nhà, cửa sổ, cửa ra vào, cây, mặt trời, mây, quả…).

+ sắp xếp các hình tạo được của cá nhân để tạo sản phẩm của nhóm. Có thể vẽ/cắt/xé dán thêm chi tiết, hình ảnh khác để bức tranh của nhóm hấp dẫn hơn.

- Nhắc các nhóm HS: Có thể tham khảo cách tạo hình con mèo, chiếc đồng hồ ở mục Vận dụng để thực hành.

- Quan sát các nhóm HS thực hành, thảo luận và gợi mở trao đổi, chia sẻ; có thể hỗ trợ HS.

3.3. Cảm nhận, chia sẻ.

- Hướng dẫn Hs trưng trên bảng và quan sát.

- Gợi mở HS giới thiệu, nhận xét, chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mỗi nhóm.

- Nhận xét kết quả thực hành, thảo luận và động viên, khích lệ HS.

- Hướng dẫn HS quan sát hình sản phẩm ở mục Vận dụng, gợi mở HS nhận ra:

+ Có thể sử dụng que tính, ống hút… để sắp xếp tạo hình cơ bản

+ Có thể tạo hình con vật, đồ dùng… từ các hình cơ bản.

- Th c hành, th o lu n nhóm: 6 – 7 HS

- Phô0i h p cùng b n t o s n ph m nhóm.

- T p trao đ i vê* hình nh đang th c hành c a mô8i thành viên trong nhóm

- Tr ng bày, quan sát, chia s c m nh n.ư ẻ ả - Nêu điê*u biê0t được qua quan sát m c v n d ng, tr.48, sgk

Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung vận dụng (kho ng 2’) - Hướng dẫ8n HS quan sát hình s n ph m m c V n d ng, g i m HS nh n ra:

+ Có th s d ng que tính, ô0ng hút… đ sắ0p xê0p t o hình c b nể ử ụ ơ ả + Có th t o hình con v t, đô* dùng… t các hình c b n.ể ạ ơ ả

- Nêu điều biết được qua quan sát mục vận dụng, tr.48, sgk

(5)

* Tổng kết bài học (kho ng 2’)

- Nhắc HS vệ sinh lớp học, cách lưu giữ sản phẩm - Tóm tắt nội dung chính của bài học, kết hợp sử dung câu chốt tr.48. Nhận xét kết quả học tập

Hướng dẫn HS chuẩn bị bài 11: Đọc, chuẩn bị đồ dùng học tập, có thể nhặt lá cây sẵn có và ép vào trang sách để sử dụng trong bài học.

- Lắng nghe

- Đọc câu chốt cuối bài tr.48, sgk.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ( nếu có)

Tiết 1:...

...

Tiết 2:...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo,

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo,

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ, Khoa

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS một số năng lực chung và năng lực đặc thù như: Tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, Ngôn ngữ,

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS một số năng lực chung và năng lực đặc thù như: Tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, Ngôn ngữ,