• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Thời gian xây dựng kế hoạch: 22/12/2021 Thời gian thực hiện:

Thứ 5 ngày 30 /12/2021 5A- T2 (S); 5B- T3 ( S); 5C- T4 ( S) Bài 18 : Vẽ trang trí

TRANG TRÍ HÌNH CHỮ NHẬT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1.1. Năng lực mĩ thuật

Bài học giúp HS đạt được một số yêu cầu cần đạt về năng lực mĩ thuật như sau:

- HS hiểu được sự giống và khác nhau giữa trang trí hình chữ nhật và trang trí hình vuông, hình tròn.

- HS biết cách trang trí hình chữ nhật.

- Trang trí được hình chữ nhật đơn giản.

1.2. Năng lực chung và năng lực đặc thù khác

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, ngôn ngữ, khoa học, thể chất,… thông qua một số biểu hiện cụ thể như: Quan sát, nhận xét, sử dụng được các chất liệu phù hợp để thực hành; trao đổi, chia sẻ cùng bạn về sản phẩm…

1.3. Phẩm chất

Bài học góp phần bồi dưỡng, phát triển ở HS một số phẩm chất chủ yếu như: nhân ái, trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ, cảm nhận được vể đẹp của các đồ vật dạng hình chữ nhật có trang trí.…; được biểu hiện ở các mục như: Chuẩn bị đồ dùng học tập, thực hành tạo sản phẩm, cảm nhận, chia sẻ....

* Hs khuyết tật: Với sự hướng dẫn, trợ giúp của giáo viên, học sinh tập vẽ họa tiết đơn giản.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. GV: SGK. tranh mẫu

2. HS: SGK, vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

* Ổn định tổ chức (khoảng 1' - Kiểm tra sĩ số

- Kiểm tra đồ dùng học tập

Hoạt động của GV Hoạt động của HSBT Hoạt động của HSKT Hoạt động 1: Hoạt động khởi động, kết nối (Khoảng 3’)

- Giáo viên cho học sinh quan sát bài trang trí dùng kĩ thuật tia chớp tổ chức cho học sinh chơi trò chơi kể tên một số họa tiết có trong hình trang trí hình vuông

- Đánh giá hoạt động kết hợp gợi mở, liên hệ giới thiệu nội dung bài học.

- Suy nghĩ và trả lời nhanh

- Lắng nghe

- Lắng nghe.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (Khoảng 5’)

(2)

- GV cho hs quan sát bài trang trí hình chữ nhật.

+ Hình chữ nhật đã được trang trí bằng những họa tiết nào?

+ Họa tiết chính được vẽ ở đâu và được vẽ như thế nào?

+ Họa tiết phụ được vẽ ở đâu và được vẽ như thế nào?

+ Các họa tiết giống nhau được vẽ như thế nào?

- GV giới thiệu 3 bài trang trí:

hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn.

+ Ba bài trang trí có điểm gì giống và khác nhau?

- GV nhận xét lại:

+ Giống nhau:

- Hình mảng chính ở giữa, được vẽ to. Hoạ tiết, màu sắc thường được sắp xếp đối xứng nhau qua các trục.

- Cách trang trí giống nhau.

- Màu sắc có đậm, nhạt làm rõ trọng tâm.

+ Khác nhau:

- Khác nhau về hình dáng.

- Do các dạng hình khác nhau nên vẽ qua các đường trục đối xứng khác nhau.

- Riêng hình chữ nhật hình mảng ở giữa có thể là hình vuông, đường tròn, hình thoi. Bốn góc có thể là hình vuông, hình tam giác, xung quanh có thể là đường diềm.

- Nêu những đồ vật dạng hình chữ nhật được trang trí?

- HS quan sát trả lời.

+ Hoa, lá, con vật,..

+ Vẽ to ở giữa

+ Vẽ nhỏ hơn ở xung quanh và 4 góc

+ Bằng nhau và cùng màu - Quan sát

- Hs nêu.

- HS lắng nghe

- Thảm, cái khay, chiếc khăn,..

- HS quan sát, lắng nghe.

Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành (khoảng 23’) 3.1.Tìm hiểu cách thực hành

sáng tạo.

- Cho hs quan sát hình vẽ trong SGK

+ Nêu cách trang trí hình chữ nhật dựa vào các hình vẽ?

- Gv nhận xét hướng dẫn vẽ theo

- Xem hình - trả lời

- Hs quan sát

- Lắng nghe

- Quan sát,

(3)

các bước trên bảng

- Cho hs quan sát 1 số bài của hs năm trước

3.2. Thực hành sáng tạo

- Yêu cầu HS trang trí hình chữ nhật.

- GV bao quát lớp, hướng dẫn bổ sung.

3.3: Cảm nhận, chia sẻ

Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm theo nhóm

– GV gợi mở HS giới thiệu, nhận xét sản phẩm và chia sẻ cảm nhận về sản phẩm: Họa tiết, màu sắc.

– Tổng hợp chia sẻ của HS, nhận xét sản phẩm.

- Quan sát

- HS trang trí hình chữ nhật theo ý thích.

- Trưng bày sản phẩm tại nhóm.

- Quan sát sản phẩm và trao đổi, giới thiệu, chia sẻ sản phẩm thực hành.

- Lắng nghe

lắng nghe

- HS tập vẽ họa tiết đơn giản với sự hỗ trợ của giáo viên.

- Quan sát, lắng nghe

- Lắng nghe Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung vận dụng (khoảng 1’)

- Hướng dẫn học sinh về nhà tập trang trí hình chữ nhật bằng những họa tiết sáng tạo

* Tổng kết tiết học

- Gv nhận xét chung tiết học.

- Khen ngợi các nhóm cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài.

- Dặn học sinh chuẩn bị cho giờ học sau.

- Quan sát, lắng nghe. Có thể chia sẻ mong muốn thực hành tạo sản phẩm khác.

- Lắng nghe và ghi nhớ.

Học sinh chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau.

- Quan sát, lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

...

...

...

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp

- Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giáo tiếp và hợp tác, giải quyết vấnđề và sáng

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác, như: tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS một số năng lực chung và năng lực đặc thù như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo;